Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen Myogenin, MC4R của lợn lai F2 3 4 máu lợn rừng {Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái địa phương Pác Nặm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.88 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HỒ VIẾT DƢƠNG

NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT THỊT VÀ MỐI TƢƠNG QUAN
VỚI GEN MYOGENIN, MC4R CỦA LỢN LAI F 2 3/4
MÁU LỢN RỪNG {ĐỰC RỪNG X NÁI F1(ĐỰC RỪNG X NÁI
ĐỊA PHƢƠNG PÁC NẶM)}

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HỒ VIẾT DƢƠNG

NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT THỊT VÀ MỐI TƢƠNG QUAN
VỚI GEN MYOGENIN, MC4R CỦA LỢN LAI F 2 3/4
MÁU LỢN RỪNG {ĐỰC RỪNG X NÁI F1(ĐỰC RỪNG X NÁI
ĐỊA PHƢƠNG PÁC NẶM)}

Chuyên ngành: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.62.40



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Phùng
TS. Nguyễn Thị Hải

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn mới và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các
thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011
Tác giả luận văn
Hồ Viết Dƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, trong suốt quá trình thực hiện tôi luôn nhận được
sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan, các cấp lãnh đạo của trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học và các thầy cô trong khoa Chăn nuôi thú
y, đã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về mọi phương diện trong quá trình thực hiện
luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô hướng dẫn:
PGS.TS. Trần Văn Phùng, TS. Nguyễn Thị Hải đã không quản thời gian tận
tình giúp đỡ về phương hướng và phương pháp nghiên cứu cũng như hoàn thiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộ khoa
Sau Đại học, các cán bộ Viện Khoa Học Sự Sống - Đại học Thái Nguyên, các anh
chị Phòng công nghệ gen và tế bào động vật - Viện Công Nghệ Sinh Học (Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và các anh chị công nhân trại Chăn nuôi động
vật hoang dã xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - Thái Nguyên đã tạo điều kiện
thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên khích lệ và tạo
điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn tất cả mọi sự giúp đỡ đó!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011
Tác giả luận văn

Hồ Viết Dƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





iii

MỤC LỤC
Trang

Lời cam đoan ............................................................................................ i
Lời cảm ơn............................................................................................... ii
Mục lục ................................................................................................... iii
Danh mục bảng ........................................................................................ v
Danh mục các hình ................................................................................. vi
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 4
1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC......................................................................................... 4
1.1.1. Cơ sở khoa học về di truyền trong chăn nuôi lợn ..................................... 4
1.1.2. Giới thiệu giống lợn địa phương nuôi tại miền núi phía Bắc Việt Nam .... 5
1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng của lợn .................................................................. 6
1.1.4. Khái niệm về gen và đa hình gen ........................................................... 12
1.1.5. Cơ sở lý luận về phương pháp nghiên cứu gen trên lợn .......................... 15
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC......................... 24
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................... 24
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước .......................................................... 29
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 35
2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ...................... 35
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 35
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu .............................................................................. 35
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................. 35
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 35
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 35

2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm và các chỉ tiêu theo dõi .......................... 35
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu đa hình gen .................................................... 38
2.3.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng và sản xuất thịt của lợn
thí nghiệm ....................................................................................................... 43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv

2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 45
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VẢ THẢO LUẬN...............................................................46
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SINH TRƢỞNG CỦA LỢN THÍ NGHIỆM46
3.1.1. Sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm ................................................. 46
3.1.2. Sinh trưởng tương đối và tuyệt đối của lợn thí nghiệm ........................... 48
3.2.3. Lượng thức ăn tiêu thụ/ngày của lợn thí nghiệm .................................... 51
3.1.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ....................................................... 53
3.2.5. Tiêu tốn năng lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm......................... 54
3.1.6. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm ............................... 55
3.1.7. Chi phí thức ăn/kg khối lượng lợn thí nghiệm ........................................ 56
3.1.8. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệm ................................. 57
3.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ ĐA HÌNH GEN .............................................. 58
3.2.1. Kết quả phản ứng PCR .......................................................................... 58
3.2.2. Tính đa hình gen Myogenin và Mc4R .................................................... 60
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 70
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





v

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ........................................................................... 36
Bảng 2.2. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn tinh dùng trong thí nghiệm ..................... 37
Bảng 2.3. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn thô dùng trong thí nghiệm ...................... 37
Bảng 2.4. Các thành phần phản ứng PCR để nhân đoạn gen Mc4R và Myogenin ........... 40
Bảng 2.5. Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR của gen MYOG .......................................... 41
Bảng 2.6. Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR của gen MC4R ............................................ 41
Bảng 2.7. Các thành phần của phản ứng cắt sản phẩm PCR nhân đoạn gen
Myogenin được cắt bằng enzyme MspI .................................................. 42
Bảng 2.8. Các thành phần của phản ứng cắt sản phẩm PCR nhân đoạn gen Mc4R
được cắt bằng enzyme TaqI .................................................................... 42
Bảng 3.1. Sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm (kg/con) .................................... 46
Bảng 3.2. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm (%) ........................................ 49
Bảng 3.3. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày) .......................... 50
Bảng 3.4. Tiêu thụ thức ăn/ngày của lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) ........................ 52
Bảng 3.5. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm ................................ 54
Bảng 3.6. Tiêu tốn năng lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm ......................... 54
Bảng 3.7. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm ................................ 55
Bảng 3.8. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm ................................. 56
Bảng 3.9. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệm (n=6) ........................ 57
Bảng 3.10. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen của gen Myogenin ................................... 62
Bảng 3.11. Tốc độ tăng trọng/ngày của lợn rừng lai F2 giai đoạn 9-10 tháng tuổi
(X  mx) ................................................................................................. 63

Bảng 3.12. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen của gen Mc4R của lợn rừng lai F2............ 66
Bảng 3.13. Tốc độ tăng trọng/ngày của lợn rừng lai F2 giai đoạn 9-10 tháng tuổi
(X  mx) ................................................................................................ 67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang

Hình 1.1. Đồ thị biểu thị 3 dạng sinh trưởng của lợn................................................. 9
Hình 2.1. Sơ đồ tách chiết DNA mô tai lợn thí nghiệm........................................... 39
Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm ........................................ 48
Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm ................................... 49
Hình 3.3. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm .................................... 51
Hình 3.4. Sản phẩm PCR của cặp mồi Myogenin ................................................... 59
Hình 3.5. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R.......................................................... 59
Hình 3.6. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen Myogenin ........................................ 61
Hình 3.7. Kết quả cắt đoạn gen Myogenin vùng 3’- bằng MspI .............................. 62
Hình 3.8. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen Mc4R ............................................... 65
Hình 3.9. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R cắt bằng TaqI ................................... 65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói
riêng có tốc độ phát triển rất nhanh nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người
tiêu dùng. Mặc dù hiệu quả của ngành chăn nuôi lợn phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ
tăng trọng, sản lượng thịt và khả năng sinh sản. Tuy nhiên, theo xu hướng hiện nay
người tiêu dùng thường thích sử dụng các loại thịt chất lượng ngon, hàm lượng chất
béo ít. Trước nhu cầu của thị trường, các nhà khoa học đã chú ý chọn lọc vật nuôi
để nâng cao chất lượng thịt: tỷ lệ nạc, độ mềm, màu sắc và độ ngọt của thịt cũng
như khả năng tăng trọng…
Lợn địa phương Pác Nặm được nuôi phổ biến ở trong các nông hộ theo hình
thức bán chăn thả quanh nhà và vườn rừng, nguồn thức ăn chủ yếu là ngô, sắn, cám
gạo và rau cỏ tự nhiên. Lợn địa phương Pác Nặm có đặc điểm nổi trội hơn các
giống lợn khác đó là khả năng thích nghi cao, thịt thơm ngon. Do phương thức chăn
nuôi đã tạo ra nguồn thịt sạch, không có tồn dư thuốc tăng trọng và kháng sinh nên
đã hấp dẫn được người tiêu dùng. Giá cả theo đó cũng tăng cao hơn nhiều lần so với
thịt lợn nuôi công nghiệp và là nguồn thực phẩm có giá trị rất cao, đang là món ăn
đặc sản của các nhà hàng , khách sạn. Lợn rừng lai là sản phẩm được tạo ra do quá
trình giao phối tự nhiên giữa lợn đực rừng x nái địa phương, loại lợn này đã tạo ra
sản phẩm được nhiều người ưa chuộng. Đã có nhiều người quan tâm đến việc nuôi
lợn rừng lai như một mô hình chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong những năm vừa qua một số nhà khoa học của trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên đã tạo lợn lai bằng cách sử dụng lợn đực rừng Th

ái Lan phối

giống với lợn địa phương Pác Nặm tạo ra con lai F 1. Sau đó chọn những con cái F1

sử dụng làm nái và cho lai với lợn đực rừng Thái Lan để tạo ra con lai F2 có tỷ lệ
máu lợn rừng cao dùng để nuôi thịt. Con lai F2 mang các đặc điểm có giá trị kinh tế
cao (3/4 máu lợn rừng và 1/4 máu lợn Pác Nặm ) của hai giống lợn bố mẹ và được
thị trường chấp nhận .
Để nâng cao hiệu quả của ngành chăn nuôi , công tác chọn giống đóng vai trò
rất quan trọng , chính vì vậy chọn lọc và lai tạo các giống vật nu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

ôi luôn được các



2

nhà khoa học quan tâm . Trong những thập kỷ vừa qua việc chọn lọc giống vật nuôi
chủ yếu dựa vào kiểu hình. Ngày nay, với sự phát triển của các kỹ thuật hiện đại các
nhà nghiên cứu đã chọn lọc giống vật nuôi dựa vào các chỉ thị phân t

ử, tăng khả

năng chính xác, rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả chọn lọc. Trong đó, nghiên
cứu các mối liên quan về đa hình gen với các tính trạng sinh trưởng là rất quan
trọng trong công tác chọn giống . Một trong các gen đã được các nhà khoa họ c quan
tâm nghiên cứu khá nhiều là gen Melanocortin

- 4 Receptor (Mc4R) và gen

Myogenin đã bắt đầu được nghiên cứu ở nước ta.
Gen Mc4R của lợn nằm trên nhiễm sắc thể số 1 (Kim và cs, 2006 [45]) đóng
vai trò chính trong việc điều tiết khả năng tiếp nhậ n thức ăn và cân bằng năng lượng

(Bruun và cs, 2006 [35]) đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Phân tích đa hình gen
Mc4R của lợn cho thấy đa hình gen không chỉ có liên quan với độ dày mỡ lưng và tốc
độ tăng trọng (Kim và cs, 2006[45]; Bruun và cs, 2006[35]; Meidmer và cs, 2006[51];
Fan và cs, 2009[38]) mà còn chỉ ra rằng đa hình gen Mc4R có mối liên quan với tỷ lệ
mỡ dắt và tỷ lệ nạc(Stachowiak và cs, 2005[56]; Jokubka và cs, 2006[43]).
Gen Myogenin (MYOG) lợn nằm trên nhiễm sắc thể số 9, bao gồm 3 exon và
2 intron. Gen Myogenin thuộc họ gen MyoD, bao gồm 4 gen: MyoD1, MyoG, MyF5, MyF-6, các gen này mã hóa các protein bHLHb (helix-loop-helix), là protein điều
hòa nguyên bào cơ và hình thành các sợi cơ chức năng ở điều kiện in vitro
(Weintraub và cs, 1991)[65] cũng như in vivo (Lyons, Buckingham, 1992)[66].
Trong đó, MYOG là gen MyoD duy nhất biểu hiện ở tất cả các dòng tế bào cơ xương
(Edmondson, Olson 1989)[68]. MYOG giữ vai trò chìa khóa trong quá trình biệt hóa
cơ bởi việc điều khiển bắt đầu dung hợp nguyên bào cơ và quá trình biệt hóa của
nguyên bào cơ đơn nhân thành các sợi cơ đa nhân. Vì thế, kiểu gen MYOG có thể
liên quan đến sự khác nhau trong việc hình thành số lượng các sợi cơ, dẫn đến sự
khác nhau của khối lượng cơ và trọng lượng thịt. Mối liên quan giữa đa hình di
truyền gen MYOG với tính trạng trọng lượng sơ sinh, tăng trưởng và khối lượng thịt
ở lợn Yorkshire đã được xác nhận (Nguyễn Vân Anh và cs, 2005)[2].
Xuất phát từ những cơ sở khoa học trên , với mục đích nghiên cứu đánh giá
về sinh trưởng, phân tích đa hình các gen liên quan đến tính trạng sinh trưởng và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not

read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×