Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Rèn luyện và phát triển một số hoạt động trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học chương phương pháp tọa độ trong không gian lớp 12 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.68 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
–––––––––––––––––––––––––

TRIỆU TUẤN ANH

RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ
HOẠT ĐỘNG TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH THÔNG
QUA DẠY HỌC CHƯƠNG ‘‘PHƯƠNG PHÁP TỌA
ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN’’ LỚP 12 THPT

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
––––––––––––––––––––

TRIỆU TUẤN ANH

RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ
HOẠT ĐỘNG TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH THÔNG
QUA DẠY HỌC CHƯƠNG ‘‘PHƯƠNG PHÁP TỌA
ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN’’ LỚP 12 THPT
Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC TOÁN
Mã số: 60.14.10



LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI VĂN NGHỊ

THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng
dẫn khoa học PGS.TS.Bùi Văn Nghị đã tận tình hƣớng dẫn, hết lòng giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Tổ bộ môn
Phƣơng pháp giảng dạy môn Toán Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên,
Đại học Sƣ phạm Hà Nội; Ban giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Toán, Ban
Chủ nhiệm khoa Sau Đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái
Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập,
thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng Sơn,
Lãnh đạo trƣờng trung học phổ thông Văn Quan cũng nhƣ toàn thể các đồng
nghiệp trong trƣờng THPT Văn Quan đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi
cho tác giả thực hiện đúng kế hoạch học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các học viên trong lớp Cao học Toán
Khóa 17 và các bạn đồng nghiệp xa gần về sự động viên, khích lệ cũng nhƣ
trao đổi về chuyên môn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện
luận văn.
Tác giả luận văn


TRIỆU TUẤN ANH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



i


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………....……....1
1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………...….1
2. Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………………2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………2
4. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu……………………………3
5. Mẫu khảo sát……………………………………………………………….3
6. Vấn đề nghiên cứu………………………………………………………….3
7. Giả thuyết khoa học………………………………………………………...3
8. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………...3
9. Cấu trúc luận văn…………………………………………………………...4
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………………………5
1.1. Năng lực trí tuệ của học sinh…………………………………………...5
1.1.1. Năng lực……………………………………………………………...5
1.1.2. Năng lực toán học……………………………………………………5
1.1.3. Năng lực trí tuệ………………………………………………………6
1.2. Nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho học sinh………………………………8
1.3. Nội dung và mục tiêu dạy học chƣơng PPTĐ trong không gian trong
chƣơng trình hình học nâng cao 12 Trung học phổ thông........................11
1.4. Dạy học giải bài tập ở trƣờng phổ thông……………………………..12

1.4.1. Vai trò của việc giải bài tập toán ........................................................ 12
1.4.2. Phƣơng pháp giải bài tập toán ............................................................ 14
1.5 Thực tiễn hoạt động trí tuệ của học sinh trong quá trình học chƣơng
“Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” lớp 12 THPT ............................. 19
TÓM TẮT CHƢƠNG I ................................................................................... 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ii


CHƢƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TOÁN VỀ PPTĐ TRONG
KHÔNG GIAN NHẰM RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH………………………………………...……...23
2.1. Hệ thống bài toán nhằm rèn luyện khả năng Phân tích - Tổng hợp…….23
a) Cơ sở lí luận .............................................................................................. 23
b) Hệ thống bài toán ..................................................................................... 24
2.2. Hệ thống bài toán nhằm rèn luyện khả năng KQH và ĐBH…………....41
a) Cơ sở lí luận .............................................................................................. 41
b) Hệ thống bài toán ..................................................................................... 45
2.3. Hệ thống bài toán nhằm rèn luyện khả năng Tƣơng tự hóa ...................... 57
a) Cơ sở lí luận .............................................................................................. 57
b) Hệ thống bài toán……………………………………………………....58
TÓM TẮT CHƢƠNG II .................................................................................. 71
CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................. 72
3.1. Mục đích, nội dung và tổ chức thực nghiệm sƣ phạm .............................. 72
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ......................................................... 72
3.1.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm.......................................................... 72

3.1.3. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm ........................................................... 72
3.2. Giáo án thực nghiệm sƣ phạm .................................................................. 73
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm .................................................... 76
3.3.1. Các đề kiểm tra sau thực nghiệm sƣ phạm ......................................... 76
3.3.2. Thống kê kết quả các bài kiểm tra………………………………….77
3.3.3. Đánh giá…………………………………………………………….78
TÓM TẮT CHƢƠNG III ................................................................................. 79
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 81

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



iii


DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
STT

Chữ viết tắt, ký hiệu

Ý nghĩa chữ viết tắt, ký hiệu

01

GV

Giáo viên


02

HS

Học sinh

03

SGK

Sách giáo khoa

04

SGV

Sách giáo viên

05

SBT

Sách bài tập

06

PPDH

Phƣơng pháp dạy học


07

PPTĐ

Phƣơng pháp tọa độ

08

mp(P)

Mặt phẳng (P)

09

THPT

Trung học phổ thông

10

TNSP

Thực nghệm sƣ phạm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



iv



MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Theo Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005, phƣơng pháp giáo dục cần phải
“Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học; bồi
dƣỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vƣơn lên”, “bồi dƣỡng
phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Từ đó,
mục tiêu dạy học môn Toán là: Trang bị cho HS những tri thức, kĩ năng,
phƣơng pháp toán học phổ thông, cơ bản, thiết thực; góp phần phát triển năng
lực trí tuệ, bồi dƣỡng phẩm chất trí tuệ cho HS; góp phần hình thành và phát
triển các phẩm chất, phong cách lao động khoa học, biết hợp tác lao động, có
ý chí và thói quen tự học thƣờng xuyên; tạo cơ sở để HS tiếp tục học CĐ, ĐH,
TCCN, học nghề hoặc đi vào cuộc sồng lao động. Các mục tiêu đó thể hiện sự
toàn diện, thống nhất và có quan hệ mật thiết, hỗ trợ, bổ sung cho nhau: tri
thức là cơ sở để thực hiện các mục tiêu khác; trong các mục tiêu thì mục tiêu
phát triển trí tuệ là quan trọng nhất; thông qua hoạt động mà rèn luyện kĩ
năng, củng cố tri thức.
Phƣơng pháp tọa độ trong không gian là nội dung tuy không phải là nội dung
khó trong chƣơng trình môn Toán THPT, các bài toán trong SGK, SBT cũng
chỉ yêu cầu HS kĩ năng vận dụng trực tiếp những công thức, phƣơng trình
đƣờng thẳng, mặt phẳng ở dạng cơ bản, song nhiều bài toán trong các kì thi
lại không dễ đối với đa số HS. Vì những bài toán đó đòi hỏi ở HS khả năng
phân tích, tổng hợp kiến thức nhiều hơn.
Từ những lí do trên, đề tài đƣợc chọn là: Rèn luyện và phát triển một số hoạt
động trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ
trong không gian” lớp 12 THPT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1


2. Lịch sử nghiên cứu
Hiện nay đã có một số đề tài luận văn Thạc sĩ gần gũi với đề tài này, nhƣ là:
Đề tài “Rèn luyện phƣơng pháp tọa độ cho học sinh phổ thông để giải các bài
toán hình học không gian” của Nguyễn Đình Phùng, ĐHSP HN, năm 2000;
Đề tài “Rèn luyện kĩ năng giải bài toán Hình học không gian bằng phƣơng
pháp tọa độ ở trƣờng THPT” của Thái Thị Anh Thƣ, ĐHSP HN, năm 2004;
Đề tài “ Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trợ giúp dạy học
về Phƣơng pháp tọa độ trong không gian lớp 12 THPT” của Nguyễn Thị Thu
Hằng, ĐHSP - ĐH Thái Nguyên, năm 2008; Đề tài “Rèn luyện kĩ năng vận
dụng Phƣơng pháp tọa độ giải toán HHKG 12” của Hoàng Thị Phƣơng Thảo,
ĐHGD - ĐHQGHN, năm 2009; Luận văn “Phát triển tƣ duy sáng tạo cho học
sinh qua dạy học Phƣơng pháp tọa độ trong không gian, lớp 12 THPT” của
Nguyễn Mạnh Cƣờng, ĐHSP HN, năm 2009; Đề tài “Dạy học Tọa độ trong
không gian bằng phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề” của Nguyễn
Quý Sửu, ĐHGD - ĐHQGHN, năm 2009...
Những đề tài trên đều gắn với nội dung “Tọa độ trong không gian” thuộc
chƣơng trình môn Toán lớp 12 THPT, song hoặc nghiên cứu sâu về kĩ năng
giải toán, phát triển tƣ duy, hoặc vận dụng một PPDH tích cực hóa hoạt động
nhận thức của HS, hoặc soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan... Đề tài mà
chúng tôi lựa chọn đi sâu nghiên cứu phát triển một số hoạt động trí tuệ cho
HS, không trùng lặp với các đề tài đã đƣợc công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
+ Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một giải pháp nhằm rèn luyện và phát triển
một số hoạt động trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học chƣơng “Phƣơng
pháp tọa độ trong không gian” lớp 12 THPT.

+ Nhiệm vụ nghiên cứu:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



2


- Nghiên cứu hệ thống lí luận về các hoạt động trí tuệ trong dạy - học môn
Toán.
- Nghiên cứu nội dung dạy học “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian”.
- Nghiên cứu và đề xuất giải pháp rèn luyện và phát triển một số hoạt động trí
tuệ cho học sinh thông qua dạy học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không
gian” lớp 12 THPT.
- Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
4. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Là quá trình rèn luyện và phát triển một số hoạt động
trí tuệ cho học sinh.
- Phạm vi nghiên cứu: Một số hoạt động trí tuệ thƣờng gặp nhất nhƣ phân
tích, tổng hợp, tƣơng tự hóa, khái quát hóa, đặc biệt hóa trong dạy học
Phƣơng pháp tọa độ trong không gian.
- Khách thể nghiên cứu: Chƣơng trình, nội dung môn Toán ở trƣờng THPT.
5. Mẫu khảo sát
Một số lớp 12, trƣờng THPT Văn Quan, Lạng Sơn.
6. Vấn đề nghiên cứu
- Một số hoạt động trí tuệ thƣờng gặp trong môn toán THPT.
- Giải pháp rèn luyện và phát triển một số hoạt động trí tuệ cho học sinh.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng giải pháp đề xuất trong luận văn thì học sinh có những kĩ năng

hoạt động trí tuệ tốt hơn, có khả năng giải toán Tọa độ trong không gian tốt
hơn, nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề này ở trƣờng THPT.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí luận về rèn luyện và phát
triển một số hoạt động trí tuệ cho học sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



3


- Phƣơng pháp điều tra quan sát: Sử dụng phiếu điều tra về tình hình dạy và
học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” lớp 12 THPT.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Soạn và dạy TNSP một số giáo án về
“Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” lớp 12 THPT và đánh giá kết quả
hoạt động trí tuệ cho học sinh, đánh giá tính khả thi và hiệu qủa của đề tài.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng.
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. Năng lực trí tuệ của học sinh
1.2. Nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho học sinh
1.3. Nội dung và mục tiêu dạy học chƣơng PPTĐ trong không gian trong
chƣơng trình hình học nâng cao 12 THPT
1.4. Dạy học giải bài tập ở trƣờng phổ thông
1.5. Thực tiễn hoạt động trí tuệ của học sinh trong quá trình học tập
Chƣơng 2. Xây dựng hệ thống bài toán về phƣơng pháp tọa độ trong không
gian nhằm rèn luyện và phát triển một số hoạt động trí tuệ cho học sinh
2.1. Phân tích - Tổng hợp

2.2. Khái quát hóa - Đặc biệt hóa
2.3. Tƣơng tự hóa
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm
3.1. Mục đích, nội dung và tổ chức thực nghiệm sƣ phạm
3.2. Giáo án thực nghiệm sƣ phạm
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



4


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×