Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Thực trạng và một số giải pháp phát triển rừng phòng hộ môi trường tại Lâm trường Sóc Sơn – Hà Nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.99 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN VĂN LŨY

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
RỪNG PHÕNG HỘ MÔI TRƢỜNG TẠI
LÂM TRƢỜNG SÓC SƠN - HÀ NỘ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN THÁNG 9 NĂM 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN VĂN LŨY

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
RỪNG PHÕNG HỘ MÔI TRƢỜNG TẠI
LÂM TRƢỜNG SÓC SƠN - HÀ NỘ
Chuyên ngành lâm học
Mã số 60.62.60

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:


TS. Nguyễn Quang Dương

THÁI NGUYÊN THÁNG 9 NĂM 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc hoàn thành tại Khoa sau đại học - Trƣờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá
17, giai đoạn 2009 - 2011.
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc
sự quan tâm, giúp đỡ của Khoa Sau đại học, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, Lâm trƣờng Sóc Sơn, nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về
sự giúp đỡ quý báu đó.
Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn
Quang Dƣơng - ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ
tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Khoa Sau Đại học - Trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập cũng
nhƣ hoàn thành luận văn.
Tác giả xin cảm ơn Lâm trƣờng Sóc Sơn đã cung cấp những thông tin,
tƣ liệu cần thiết cũng nhƣ thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn.
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè gần
xa và ngƣời thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời
gian học tập và hoàn thành luận văn.


Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011
Tác giả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CƢ́U ....................................... 3
1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 3
1.1.1. Công tác nghiên cƣ́u giống cây rƣ̀ng ...................................................... 3
1.1.2. Nghiên cứu xói mòn đất và thủy văn rừng.............................................. 4
1.1.3. Các biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ ................................... 8
1.1.4. Các chính sách tổ chức, quản lí rừng phòng hộ ...................................... 9
1.2. Ở Việt Nam .............................................................................................. 10
1.2.1. Nghiên cƣ́u về giống cây rƣ̀ng .............................................................. 10
1.2.2. Nghiên cứu xói mòn đất và thủy văn rừng............................................ 12
1.2.3. Các biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ ................................. 15
1.2.4. Các chính sách tổ chức, quản lí rừng phòng hộ .................................... 17
1.3. Đánh giá chung ........................................................................................ 18
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U................................................................... 20
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 20
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:........................................................... 20
2.3. Nội dung nghiên cƣ́u ................................................................................ 21

2.3.1. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của lâm trƣờng ..... 21
2.3.2. Đặc điểm các loại rừng ở Lâm trƣờng Sóc Sơn ................................... 21
2.2.3. Tổng kết và đánh giá hệ thống cơ chế chính sách, liên quan đến phát
triển rừng phòng hộ tại Lâm trƣờng Sóc Sơn ................................................. 21
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rƣ̀ng phòng hộ ở lâm trƣờng
Sóc Sơn............................................................................................................ 21
2.4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u.......................................................................... 22
2.4.1. Quan điểm tiếp cận của đề tài ............................................................... 22
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u cụ thể ............................................................ 23
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 26
3.1. Điều Kiện Tự nhiên .................................................................................. 26
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 26
3.1.2. Địa hình ................................................................................................. 26
3.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii

3.1.4. Sông suối, thủy văn .............................................................................. 28
3.1.5. Địa chất, thổ nhƣỡng ............................................................................. 29
3.1.6. Hiện trạng sử dụng đất đai tài nguyên rừng .......................................... 31
3.1.7. Cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử ................................................... 32
3.2. Điểm kinh tế xã hội .................................................................................. 33
3.2.1. Dân số và lao động ................................................................................ 33
3.2.2. Kết cấu cơ sở hạ tầng ............................................................................ 33

3.2.3. Tình hình sản xuất trên địa bàn ............................................................. 34
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 36
4.1. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và QLBVR của Lâm
trƣờng Sóc Sơn ................................................................................................ 36
4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 36
4.1.2. Cơ cấu tổ chức của Lâm trƣờng ............................................................ 41
4.1.3. Tài nguyên rừng .................................................................................... 43
4.2. Đặc điểm các loại rừng ở Lâm trƣờng Sóc Sơn ....................................... 47
4.2.1. Đánh giá sinh trƣởng các loại cây trồng ............................................... 47
4.2.2. Các phƣơng thức trồng rừng ................................................................. 48
4.2.3. Diễn biến sử dụng đất đồi gò ................................................................ 51
4.3. Tổng kết và đánh giá hệ thống các cơ chế chính sách, liên quan đến phát
triển rừng phòng hộ tại Lâm trƣờng Sóc Sơn ................................................. 52
4.3.1. Chƣơng trình trồng rừng phòng hộ 327 ................................................ 52
4.3.2. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng ........................................................... 53
4.3.3. Lịch sử phát triển rừng ở Sóc Sơn ........................................................ 54
4.3.4.Quy hoạch rừng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng ở Sóc Sơn...................... 55
4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng phòng hộ ở lâm trƣờng
sóc Sơn ............................................................................................................ 58
4.4.1. Giải pháp về kỹ thuật ............................................................................ 58
4.4.2. Giải pháp về cơ chế chính sách phát triển rừng .................................... 63
4.4.3. Giải pháp tăng cƣờng năng lực ............................................................. 64
Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................ 65
5.1. Kết luận .................................................................................................... 65
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 66
5.3. Khuyến nghị ............................................................................................. 66
Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





iv

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đồi gò ....................................................... 44
Bảng 4.2: Hiện trạng đất lâm nghiệp ............................................................. 46
Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất Lâm trƣờng Sóc Sơn................................ 51
Bảng 4.4: Hiện trang sử dụng đất lâm nghiệp trƣớc và sau quy hoạch......... 56
Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý............ 57
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Các bƣớc nghiên cứu của đề tài.................................................... 22
Sơ đồ 4.1: Mô hình tổ chức và quản lý điều hành của Lâm trƣờng............. 42
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
D1.3 : Đƣờng kính 1.3 m
Dt: Đƣờng kính tán
Hvn : Chiều cao vút ngọn
N/ha: số cây /ha
NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
UBND: Ủy ban Nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong nhƣ̃ng năm gần đây , tài nguyên rừng nhiệt đớn càng ngày càng
suy giảm. Trên thế giới trung bì nh hàng năm rƣ̀ng nhiệt đới mất đi khoảng 11
triệu ha . Năm 1943 nƣớc ta có khảng 14,3 triệu ha nhƣng đến nay chỉ còn
khoảng 10,9 triệu ha rƣ̀ng. Mất rƣ̀ng đã ảnh hƣởng trƣ̣c tiếp đến đời sống của
nhân dân, nhất là đồng bào các dân tộc í t ngƣời ở miền núi và trung du.
Rừng có vai trò rất to lớn trong việc cung cấp lâm sản , bảo tồn đa dạng
sinh học, du lịch sinh thái và phòng hộ môi tr ƣờng. Ngày nay, giá trị phòng
hộ môi trƣờng của rƣ̀ng đã vƣợt xa giá trị cung cấp lâm sản truyền thống . Là
một nƣớc nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, với 3/4 diện tích là đồi núi và
thƣờng xuyên phải chịu những trận mƣa, bão lớn thì rừng phòng hộ có vai trò
rất quan trọng đối với nƣớc ta. Xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn cũng là
giải pháp có hiệu quả để phòng chống nguy cơ sa mạc hoá đất vùng đồi núi,
góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho hàng chục triệu ngƣời, cung cấp
thêm nhiều loại gỗ và lâm sản ngoài gỗ có giá trị phục vụ cuộc sống và phát
triển kinh tế - xã hội miền núi
Dự án "Quy hoạch rừng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng Sóc Sơn" vừa
đƣợc HĐND TP.Hà Nội thông qua tại kỳ họp lần thứ 13. Vùng quy hoạch này
gồm 11 xã, thị trấn vùng đồi, gò và Lâm trƣờng Sóc Sơn cách thủ đô Hà Nội
40km về phía bắc.
Theo đó, TP sẽ quy hoạch toàn bộ diện tích rừng và đất lâm nghiệp Sóc
Sơn thành rừng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng với tổng diện tích 4.557ha.
Trong đó, đất rừng 4.360,4ha; đất không có rừng 191,1ha; đất vƣờn ƣơm cây
5,5ha. Các khu chức năng rừng đƣợc quy hoạch kết hợp với phát triển du lịch,

dịch vụ.
Cụ thể, khu du lịch văn hoá kết hợp với nghỉ ngơi cuối tuần Đền Sóc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





2

(Đền Gióng) có diện tích 274,8ha; khu vui chơi giải trí, du lịch sinh thái và
nghỉ cuối tuần Hồ Đồng Đò, xã Minh Trí có diện tích 191ha; làng sinh thái,
du lịch và nghỉ cuối tuần Minh Phú có diện tích 389,7ha; khu du lịch sinh thái
và nghỉ cuối tuần Hồ Hoa Sơn - Hồ Hàm Lợn, xã Nam Sơn có diện tích
100,6ha; Khu Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Sóc Sơn, xã Tiên Dƣợc,
có diện tích 12,1ha.
Kết quả và ý nghĩa của việc xây dựng và phát triển rừng phòng hộ là rất
lớn đối với Hà Nội , tuy nhiên, cho đến nay chƣa có một công trình nghiên
cứu, đánh giá nào một cách toàn diện và hệ thống về vấn đề này, chủ yếu mới
dừng lại đánh giá tình hình triển khai thực hiện kế hoạch. Xuất phát từ yêu
cầu đó, đề tài "Thực trạng và một số giải pháp phát triển rừng phòng hộ
môi trường tại Lâm trường Sóc Sơn – Hà Nội" đặt ra là rất cần thiết và có ý
nghĩa thực tiễn nhằm tổng kết và đánh giá đƣợc thƣ̣c trạng và các giải pháp kỹ
thuật lâm sinh phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng tại Sóc Sơn , rút ra
những bài học kinh nghiệm cũng nhƣ đề xuất một số khuyến nghị cho việc
phát triển mở rộng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CƢ́U
1.1. Trên thế giới

Phát huy hiệu quả trồng rừng là vấn đề mà các nhà khoa học luôn quan
tâm nghiên cƣ́u . Cơ sở khoa học cho việc phát triển trồng rƣ̀ng ở các nƣớc
phát triển đã tƣơng đối hoàn thiện từ công tác giống tới các biện pháp tác
động cho từng loại rừng, phục vụ đắc lực cho sản xuất lâm nghiệp.
1.1.1. Công tác nghiên cứu giống cây rừng
Có thể nói , công tác nghiên cƣ́u giống cây rƣ̀ng góp phần quan trọng
vào thành công của công tác trồng rừng . Tƣ̀ thế kỷ XVIII – XIX, nhƣ̃ng ý
tƣờng về công tác lai giống , sản xuất hạt giống và nhân giố ng sinh dƣỡng cây
rƣ̀ng đã thu đƣợc một số thành tƣ̣u nhất đị nh : Syrach Lasen đã sản xuất đƣợc
một số cây lai có hì nh dáng đẹp và có ƣu thế về sinh trƣởng . Nilsson – Ehle
(1873 – 1949) đã phất hiện ra Dƣơng núi tam bội có sinh

trƣởng tốt hơn so

với cây nhị bội.
Các chƣơng trình chọn giống đƣợc bắt đầu ở nhiều nƣớc và tập trung
cho nhiều loài sinh trƣởng nha trong đó có Bạch đàn . Tại Brazil đã tiến hành
chọn cây trội xây dựng vƣờn giống thụ phấ n tƣ̣ do cho loài E . maculata ngay
tƣ̀ nhƣ̃ng năm 1952; tại Mỹ là loài E . robusta (1966). Trong 3 năm (1970 –
1973), Úc đã chọn cây chội thành công cho loài E . regnans và loài E . grandis
(Eldridge, 1993). Và loài E . diversicolor ở Úc và l oài E . deglupta ở Papua
New Guinea cũng đƣợc tiến hành chọn cây trội ở rƣ̀ng tƣ̣ nhiên.
Cho tới nay , ở nhiều nƣớc trên thế giới đã có những giống cây trồng
rƣ̀ng cho năng suất rất cao nhờ nhƣ̃ng chƣơng trì nh nghiên cƣ́u chọn tạo
giống mới nhƣ tại Brazil , nhƣ̃ng khu thí nghiệm Bạch đàn lai E .gradis với E .
urophylla năng suất đạt 100m3/năm (Kageyama, 1984). Ở Công Go năng suất
rƣ̀ng cũng đạt 40-50m3/ha/ năm. Theo Covin (1990) tại pháp và Ý , với năng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





4

năng suất rƣ̀ ng đạt 40-50m3/ha/năm đã thu hút sƣ̣ chuyển đổi hàng ngàn ha
đất nông nghiệp thành rƣ̀ng cung cấp nguyên liệu giấy cho hiệu quả kinh tế
cao. Tại Thái Lan Tếch cũng đạt sản lƣợng 15-20 m3/ha/năm
Cesar Nuevo (2000) đã có nhƣ̃ng khảo nghiệm về Keo có xuất xƣ́ tƣ̀ Úc
và Papua New Guinea , các giống Lõi thọ ở các địa phƣơng khác nhau thuộc
Mindanao; trên cơ sở đó lƣ̣a chọn nhƣ̃ng xuất xƣ́ tốt nhất đẻ xây dƣ̣ng vùng
sản xuất giống.
Chọn giống kháng bệnh cũn g là hƣớng nghiên cƣ́u đƣợc nhiều tác giả
quan tâm. Tại Brazil, Ken Old, Alffenas và các cộng sƣ̣ tƣ̀ năm 2000-2003 đã
thƣ̣c hiện một chƣơng trì nh chọn giống kháng bện cho các loài Bạch Đàn
chống bênh gỉ sắt Puccinia . Các công trì nh nghiên cƣ́u về lai giống cũng đã
mang lại nhiều kết quả tốt phục vụ trồng rƣ̀ng sản xuất

(Assis, 2000),

(Paramathma, Surendran, 2000), (FAO, 1979),…
1.1.2. Nghiên cứu xói mòn đất và thủy văn rừng
Để có cơ sở khoa học cho việc xây dựng và quản lý rừng phòng hộ thì
việc tìm hiểu nguyên nhân xói mòn và hiện tƣợng xói mòn của đất vùng đầu
nguồn rất đƣợc quan tâm. Nhiều tác giả trên thế giới đã nghiên cứu ảnh hƣởng
của kích thƣớc hạt mƣa, cƣờng độ mƣa, phân bố mƣa tới xói mòn đất nhƣ
công trình nghiên cứu của Hudson HW (1971) [9], Zakharop P.X (1981). Ảnh
hƣởng của các yếu tố độ dốc, chiều dài dốc, loại đất, lớp thực bì cũng đƣợc
quan tâm nghiên cứu và công bố rộng rãi trong nhiều công trình khoa học của
các tác giả nhƣ Smith D.D và Wischmeier W.H (1957) [49], Ching J.G

(1978), Giacomin (1992).
Công trình nghiên cứu đầu tiên về xói mòn đất và dòng chảy đƣợc nhà
bác học Volni ngƣời Đức thực hiện trong thời kỳ 1877 đến 1885 (Hudson N,
1981) [9]. Những ô thí nghiệm đƣợc sử dụng để nghiên cứu ảnh hƣởng của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×