Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10 THPT với sự hỗ trợ của phần mềm GeoGebra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.1 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
-------------------------

NGUYỄN HỮU THANH

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN
TOÁN LỚP 10 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ
CỦA PHẦN MỀM GEOGEBRA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN- 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
-------------------------

NGUYỄN HỮU THANH

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN
TOÁN LỚP 10 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ
CỦA PHẦN MỀM GEOGEBRA


Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp giảng dạy bộ môn Toán
Mã số: 60.14.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS: Trịnh Thanh Hải

THÁI NGUYÊN- 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CẢM ƠN !
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trịnh Thanh Hải, ngƣời đã tận
tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ phƣơng pháp giảng
dạy Toán - trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy cô
giáo trong khoa Toán trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo và Nghiên cứu
khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên,
Ban giám hiệu trƣờng THPT Lƣơng Phú đã quan tâm và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho em thực hiện đúng kế hoạch học tập và nghiên cứu của mình.
Đặc biệt, các đồng nghiệp ở tổ Toán-Tin trƣờng THPT Lƣơng Phú đã tạo điều
kiện thuận lợi nhất để em yên tâm học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn các thành viên trong lớp cao học Toán khoá 17 và
các bạn là đồng nghiệp xa gần về sự động viên, kích lệ cũng nhƣ trao đổi về

chuyên môn trong suốt quá trình tôi nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Thái Nguyên, tháng 7 năm 2011
Tác giả

Nguyễn Hữu Thanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNTT

Công nghệ thông tin

GV

Giáo viên



Hoạt động

HS

Học sinh

NXB


Nhà xuất bản

PP

Phƣơng pháp

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

TNSP

Thử nghiệm sƣ phạm

VD

Ví dụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................... 4

1.1. HĐ nhận thức trong dạy học môn toán ........................................................ 4
1.2 Các dạng hoạt động nhận thức chủ yếu của học sinh .................................. 9
1.3. Các hƣớng tổ chức HĐ nhận thức trong dạy học môn toán ..................... 13
1.4. Thực trạng về việc tổ chức HĐ nhận thức trong dạy học môn toán ở
một số trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ........................................ 25
1.5. Ứng dụng CNTT nhằm hỗ trợ các HĐ nhận thức trong dạy học môn
toán ở trƣờng THPT .......................................................................................... 27
CHƢƠNG II: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT VỚI SỰ
HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM GEOGEBRA ..................................................... 41
1. Khai thức phần mềm GeoGebra để hỗ trợ hoạt động nhận thức trong dạy
học bộ môn Toán .............................................................................................. 41
2. Thiết kế một số hoạt động với GeoGebra .................................................... 42
2.1. Hoạt động dựng hình ................................................................................. 42
2.2. Thiết kế hoạt động nhận thức với GeoGebra ............................................ 45
2.3. Thiết kế bài giảng với sự hỗ trợ của phần mềm GeoGebra ...................... 68
CHƢƠNG III. THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................... 93
3.1. Mục đích ..................................................................................................... 93
3.2.Đối tƣợng và thời gian TNSP...................................................................... 93
3.3. Nhiệm vụ TNSP ......................................................................................... 94
3.4. Phƣơng pháp TNSP .................................................................................... 95
3.5. Kết quả TNSP ............................................................................................ 97
Kết luận .................................................................................................................100

Tài liệu tham khảo .................................................................................................101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phần mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài:
Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định:
"Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy
sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý
chí vươn lên" (Luật giáo dục 2005, chương I, điều 4); và "Phương pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo
của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp
tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh" (Luật giáo dục 2005,
chương I, điều 24).
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định chủ đề năm học 2008 – 2009 là
“Năm học ứng dụng công nghệ thông tin ”, và tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng
CNTT trong các năm học tiếp theo.
Những quy định trên phản ánh nhu cầu đổi mới phương pháp giáo dục
để giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người mới với thực trạng
lạc hậu nói chung của phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay. Mâu thuẫn
này đã làm nảy sinh và thúc đẩy một cuộc vận động đổi mới phương pháp dạy
học ở tất cả các cấp trong ngành giáo dục với định hướng đổi mới phương

pháp dạy học là: phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người
học học tập trong hoạt đông và bằng hoạt động (HĐ) tự giác, tích cực, chủ
động và sáng tạo.
Cụ thể trong môn toán: Đổi mới phương pháp dạy học toán theo hướng
tích cực hoá HĐ học tập của HS, khơi dậy và phát triển khả năng tự học,
nhằm hình thành cho HS tư duy tích cực độc lập, sáng tạo, rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho HS. Đặc biệt, trong HĐ nhận thức các em đã có những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

-1-




cố gắng trí tuệ và đã hao tốn năng lượng tâm lý thần kinh. Quá trình nắm
vững kiến thức là một chu trình đầy đủ những hành động trí tuệ, bao gồm
những hành động tri giác tái hiện đang nghiên cứu, thông hiểu, ghi nhớ, luyện
kỹ năng và cuối cùng là những hành động khái quát hóa và hệ thống hóa kiến
thức, nhằm xác lập mối liên hệ trong từng chủ đề, giữa các đề tài v.v…
Thực tế có nhiều biện pháp nhằm tổ chức các HĐ nhận thức trong dạy
học Toán, nhưng việc nghiên cứu vận dụng phần mềm GeoGebra vào việc tổ
chức HĐ nhận thức cho HS trong dạy học môn toán lớp 10 ở trường THPT
chưa có tác giả nào đề cập một cách có hệ thống
Xuất phát từ những lý do trên mà chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu
cho luận văn thạc sĩ là: “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong
dạy học môn toán lớp 10 THPT với sự hỗ trợ của phần mềm GeoGebra”.
2. Mục đích nghiên cứu: Thiết kế HĐ nhận thức cho HS với sự hỗ trợ của
phần mềm GeoGebra trong dạy học môn toán lớp 10 trường THPT nhằm phát
huy được năng lực nhận thức cho HS, góp phần đổi mới phương pháp dạy học

môn toán.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu về HĐ nhận thức của HS trong dạy học môn toán lớp 10 ở
trường THPT;
- Điều tra thực trạng việc tổ chức HĐ nhận thức của HS trong dạy học môn
toán ở trường THPT với sự hỗ trợ của phần mềm GeoGebra
- Trên cơ sở tìm hiểu các chức năng của phần mềm GeoGebra, thiết kế HĐ
nhận thức cho HS trong dạy học môn toán ở trường THPT;
- Thử nghiệm sư phạm.
4. Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình tổ chức các HĐ nhận thức cho HS
trong dạy học môn toán với sự hỗ trợ của phần mềm GeoGebra.
5. Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng phần mềm GeoGebra hỗ trợ việc tổ chức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

-2-




các HĐ nhận thức trong dạy học một số nội dung trong chương trình môn
toán lớp 10 THPT.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí luận về đổi mới PPDH,
về tổ chức HĐ nhận thức, nghiên cứu quan điểm sư phạm về ứng dụng CNTT
vào dạy học toán;
- Phương pháp điều tra: Tiến hành tìm hiểu, điều tra thực trạng về HĐ
nhận thức của HS lớp 10 trường THPT;
- Thử nghiệm sư phạm: Thử nghiệm giảng dạy một số giáo án với sự hỗ
trợ của phần mềm GeoGebra nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề

tài.
7. Giả thuyết khoa học: Nếu thiết kế được các HĐ nhận thức của HS với
sự hỗ trợ của phần mềm GeoGebra trong dạy học môn toán lớp 10 thì sẽ góp
phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán ở trường THPT.
8. Những luận điểm đƣa ra bảo vệ luận văn: Phương pháp khai thác phần
mềm GeoGebra nhằm hỗ trợ các HĐ nhận thức trong dạy học môn toán lớp
10 ở trường THPT.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài
gồm: Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn, chương II. Ứng dụng phần mềm
GeoGebra hỗ trợ HĐ nhận thức trong dạy học môn toán lớp 10, chương III. Thử
nghiệm sư phạm.

CHƢƠNG 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

-3-




CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 . Hoạt động nhận thức trong dạy học môn toán
1.1.1. Khái niệm về hoạt động nhận thức
Trên cơ sở phân tích các quan điểm của triết học duy vật biện chứng,
tâm lý học và phương pháp luận nhận thức toán học có thể hiểu khái niệm HĐ
nhận thức của HS như sau: HĐ nhận thức là quá trình tư duy dẫn tới lĩnh hội
các tri thức toán học, nắm được các ý nghĩa của các tri thức đó: Xác định
được các mối quan hệ nhân quả và các mối quan hệ khác của các đối tượng

toán học được nghiên cứu (khái niệm; quan hệ; quy luật toán học,…); từ đó
vận dụng được tri thức toán học giải quyết các vấn đề thực tiễn.
1.1.2. Một số nét đặc trƣng của hoạt động nhận thức trong việc dạy học toán
Để hiểu rõ HĐ nhận thức của HS trong dạy học toán ở trường THPT,
giáo viên toán cần xác định được những nét đặc trưng của nó với tư cách là
những nhân tố cấu thành và các nhân tố thúc đẩy HĐ nhận thức.
a. Tƣ duy trong hoạt động nhận thức
Tư duy điều kiển nhận thức toán học của HS không chỉ có tư duy toán
học. Tham gia vào quá trình nhận thức toán học của HS còn sử dụng các
thành tố của tư duy biện chứng; tư duy phê phán; tư duy đối thoại…
Có thể minh định điều nói trên thông qua dạy học tìm tòi phát hiện kiến
thức mới; dạy học hợp tác; dạy học theo lý thuyết tình huống; dạy học giải
quyết vấn đề.
b. Lôgic tham gia vào trong quá trình nhận thức
Các loại hình lôgic điều chỉnh HĐ nhận thức không chỉ có lôgic toán
mà là sự phối hợp điều chỉnh của lôgic hình thức, lôgic biện chứng và lôgic
toán. Chẳng hạn, để phát triển kiến thức mới, người HS cần lĩnh hội các khái
niệm; cách phân loại khái niệm theo nội hàm, ngoại diên; một số cách thức
phán đoán tri thức mới; các quy tắc suy luận; cách lập luận đúng, sai trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

-4-




data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....




×