Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề luyện thi môn hóa hay số (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.03 KB, 4 trang )

ĐỀ SỐ 5
I. Phần chung :
Câu 1 : Cho m gam rắn X gồm Cu và Fe (tỉ lệ khối lượng tương ứng 3 : 1) vào 400ml dd HNO 3 2M. Sau khi p/ư xảy
ra xong được 5,6 lít (đktc) hh NO; NO 2 và còn lại 0,8g rắn chưa tan. Cho biết p/ư chỉ xảy ra hai quá trình khử N +5,
vậy giá trị m là :
A. 77.
B. 50,4.
C. 61,6.
D. 82,4.
Câu 2 : Cho 8,1g bột Al vào 300ml dd FeCl3 2M. Sau khi p/ư xảy ra xong, khối lượng dd tăng hay giảm bao nhiêu ?
A. Giảm 0,3g.
B. Tăng 2,1g.
C. Giảm 8,7g.
D. Tăng 8,1g.
Câu 3 : X là hh gồm ankan Y và ankin Z có cùng số H trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X được H 2O và
15,4g CO2. Khối lượng X đã đốt là :
A. 5,2g.
B. 6,0g.
C. 7,4g.
D. 4,8g.
Câu 4 : X là hh gồm hai chất hữu cơ Y, Z (Z hơn Y 1 nguyên tử C trong phân tử nhưng Y, Z không cùng dãy đồng
đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 3,24g X được hh chỉ gồm H 2O và 9,24g CO2. Biết tỉ khối hơi của X so với H 2 là 13,5. Vậy
X phải chứa :
A. CH4.
B. CH3OH.
C. C2H2.
D. C2H6.
Câu 5 : Hằng số bazơ Kb đặc trưng cho lực bazƠ của một hợp chất. Hằng số bazơ càng lớn, lực bazo càng mạnh. Cho
4 hợp chất sau : X : CH 3NH2; Y : C6H5NH2; Z : p-CH3C6H4NH2; T : NH3 và 4 giá trị Kb (không theo thứ tự) : K1 =
3,8.10-10; K2 = 1,8. 10-5; K3 = 4,38.10-4; K4 = 1,18.10-9. Dãy sắp xếp các hằng số Kb hợp lý vào các chất nói trên là :
A. X – K1; Z – K2; T – K3; Y – K4.


B. X – K1; Z – K2; Y – K3; T – K4.
C. Y – K1; Z – K2; T – K3; X – K4.
D. Y – K1; T – K2; X – K3; Z – K4.
Câu 6 : Thủy phân hoàn toàn một pentapeptit X được hh các sản phẩm trong đó có tripeptit là Ala – Val – Gly và 2
đipeptit : Gly – Ala, Gly – Val. Vậy aminoaxit đầu N và aminoaxit đầu C của X là :
A. Glyxin và Alanin.
B. Alanin và Glyxin.
C. Glyxin và Glyxin.
D. Glyxin và Valin.
Câu 7 : Hòa tan hết 2,16g kim loại M bằng HNO 3 loãng dư thu được 0,504 lít N 2O (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
M là :
A. Al.
B. Ag.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 8 : A là một α - aminoaxit có chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH, trong đó tổng hàm lượng N và O đạt
39,31%. Heptapeptit tạo bởi α - aminoaxit nói trên có phân tử khối là bao nhiêu ?
A. 819.
B. 702.
C. 711.
D. 612.
Câu 9 : Hòa tan m gam CuSO4 vào nước được dd X. Tiến hành điện phân dd X với điện cực trơ nhận thấy :
- Sau t giây thu được 0,014 mol khí ở anot, ở catot chưa có khí thoát ra.
- Sau 2t giây được 0,048 mol khí ở cả hai điện cực
Giá trị m là :
A. 5,76.
B. 6,4.
C. 4,8.
D. 7,2.
Câu 10 : Cho 7,35g axit glutamic vào dd chứa 0,3 mol HCl. Dd sau p/ư t/d vừa đủ với x mol NaOH. Giá trị của x là :

A. 0,4.
B. 0,35.
C. 0,45.
D. 0,325.
Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hh X gồm hai ancol đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được
24,2g CO2 và 13,5g H2O. Giá trị của m là :
A. 11,3.
B. 14,5.
C. 12,6.
D. 13,8.
Câu 12 : Trung hòa 9g axit cacboxylic X bằng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được 13,4g muối khan. Đốt cháy hoàn toàn
0,2 mol X cần tối thiểu bao nhiêu mol O2 ?
A. 0,3.
B. 0,2.
C. 0,1.
D. 0,4.
Câu 13 : Hòa tan hết một lượng hh Na và K vào 250ml dd hh X gồm HCl 1M và H 2SO4 0,5M được dd Y và 5,88 lít
H2 (đktc). pH của dd Y là (giả thiết thể tích dd không đổi sau p/ư) :
A. 1,7.
B. 13.
C. 2.
D. 12,3.
Câu 14 : X là dd chứa a mol Ca(OH) 2. Hấp thụ hết 0,3 mol CO 2 vào dd X được 2b mol kết tủa, còn hấp thụ hết 0,4
mol CO2 vào dd X được b mol kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là :
A. 0,25 và 0,1.
B. 0,15 và 0,1.
C. 0,2 và 0,1.
D. 0,25 và 0,015.
Câu 15 : Để t/d hết với 23,2g chất rắn X gồm MO và MS (M là kim loại hóa trị II) cần vừa đủ 500ml dd HCl 2M.
Kim loại M là :

A. Mg.
B. Fe.
C. Ba.
D. Zn.
Câu 16 : X là hh hơi gồm có anken M và H 2, hh có tỉ khối so với H 2 là 5. Dẫn hh X qua bột Ni đun nóng để p/ư xảy
ra hoàn toàn thu được hh Y có tỉ khối so với H2 là 6,25. Công thức của anken là :
A. C6H12.
B. C5H10.
C. C4H8.
D. C3H6.
Câu 17 : Nhúng một lá kim loại M vào dd Fe(NO 3)3, sau một thời gian lấy lá M ra đem cân thấy khối lượng không
thay đổi. M là kim loại nào trong số các kim loại sau đây ?
A. Fe.
B. Cu.
C. Pb.
D. Mg.


Câu 18 : Dẫn 10g hơi ancol etylic đi qua ống đựng CuO đun nóng thu được m gam hh X gồm andehit, ancol dư và
H2O. Nếu chỉ có 92% C2H5OH bị oxi hóa thì giá trị m là :
A. 11,6.
B. 12,4.
C. 13,2.
D. 10,8.
Câu 19 : Có bao nhiêu amin đơn chức no là đồng phân cấu tạo của nhau có CTPT lần lượt là C 2H7N, C3H9N và
C4H11N ?
A. 8.
B. 12.
C. 14.
D. 16.

Câu 20 : Dãy gồm các dd hòa tan Cu(OH)2 tạo dd xanh lam là :
A. fructozơ, andehit axetic, glucozơ, saccarozơ.
B. glixerol, axeton, fomol, andehit axetic.
C. mantozơ, saccarozơ, fructozơ, glixerol.
D. saccarozơ, etylen glycol, glixerol, andehit fomic.
Câu 21 : Cho m gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 vào cốc đựng 200ml dd HNO 3 3,2M. Sau khi các p/ư
xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO (đktc), là sản phẩm khử duy nhất và còn lại phần chất rắn không tan là
2,96g Fe chưa p/ư hết. Giá trị của m là :
A. 18,5.
B. 20.
C. 19,04.
D. 22,4.
Câu 22 : Hòa tan hết 15g chất rắn X gồm MgO, Al 2O3 và CuO cần dùng vừa đủ V lít dd HCl 2M. Cô cạn dd sau p/ư
được 37,55g muối khan. Giá trị của V là :
A. 0,5.
B. 0,41.
C. 0,82.
D. 0,6.
Câu 23 : X là hh gồm có N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 4,25. Tiến hành p/ư tổng hợp NH3 với hh X được hh Y
có tỉ khối hơi so với H2 là 17/3. % thể tích NH3 có trong hh Y là :
A. 33,33.
B. 40.
C. 75.
D. 66,66.
Câu 24 : Xà phòng hóa m gam este đơn chức E cần vừa đủ 75ml dd NaOH 2M. Cô cạn dd sau p/ư được ancol F và
(m – 2,7)g muối khan. Ancol F có CTPT là :
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H6O.
D. C3H8O.

Câu 25 : PET là tên viết tắt của poli (etylen terephtalat), là một polime dùng làm chất dẻo để chế tạo bao bì trong
ngành nước giải khát. PET thuộc loại :
A. Protein.
B. Poliamit.
C. Xenlulozơ.
D. Polieste.
Câu 26 : Hòa tan hoàn toàn 4,08g chất rắn X gồm có Al và Mg (tỉ lệ mol 1 : 1) cần vừa đủ dd chứa x mol HNO 3. Sau
p/ư thu được 4,256 lít hh khí N2O và NO2 (không có sản phẩm khử khác) (đktc). X có giá trị là :
A. 0,8.
B. 0,5.
C. 0,62.
D. 0,7.
Câu 27 : Supephotphat đơn và supephotphat kép đều là hai loại phân lân, thành phần chính của hai loại phân này là :
A. CaSO4.
B. Ca3(PO4)2.
C. Ca(H2PO4)2.
D. CaHPO4
Câu 28 : Trong các phát biểu sau đây
1. Andehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
2. Amino axit là một hợp chất lưỡng tính.
3. Lực bazơ của các amin thơm yếu hơn so với NH3.
4. Trong dãy đồng đẳng của axit cacboxylic no đơn chức thì HCOOH có lực axit là yếu nhất.
5. Benzen và các ankylbenzen đều làm mất màu dd thuốc tím khi đun nóng.
Các phát biểu đúng là :
A. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 1, 2, 3, 5.
D. 3, 4, 5.
Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este E cần vừa đủ 0,5 mol O 2. Sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư
thấy khối lượng bình tăng 24,8g. Mặt khác xà phòng hóa m gam este E bằng dd NaOH vừa đủ rồi cô cạn được m’

gam muối khan. Biết m < m’, E là este của axit cacboxylic nào dưới đây ?
A. Axit fomic.
B. Axit axetic.
C. Axit propionic.
D. Axit acrylic.
Câu 30 : Cho 4,5g một andehit đơn chức X t/d với dd AgNO 3/NH3 dư. Hòa tan hết lượng Ag sinh ra bằng dd HNO 3
loãng thu được 6,72 lít hh khí Z gồm NO và NO2 (đktc), hh này có tỉ khối hơi so với H2 là 19. X có CTPT là :
A. C3H6O.
B. CH2O.
C. C2H4O.
D. C5H10O.
Câu 31 : Có 3 dd : nước xà phòng, nước bột giặt, dd MgCl2. Thuốc thử để phân biệt 3 dd trên là :
A. dd NaOH.
B. Dầu ăn.
C. dd Na2CO3.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 32 : X là dd chứa x mol AlCl3. Cho dd chứa 0,3 mol NaOH vào dd X được 0,1 mol kết tủa. Thêm tiếp 0,2 mol
NaOH vào dd X thì thấy lượng kết tủa 0,14 mol. Giá trị của x là :
A. 0,125.
B. 0,16.
C. 0,15.
D. 0,2.
Câu 33 : Cho axit axetic, phenol, anilin và benzen lần lượt t/d với dd HCl, dd NaOH, dd Na 2CO3 và dd brom. Số p/ư
xảy ra là :
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 9.
Câu 34 : Có bao nhiêu chất hay ion sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxy hóa : SO 2, HCl, FeCl3, Al3+, Fe2+, O2-,
Cl2, Fe3O4 và C ?

A. 7.
B. 8.
C. 6.
D. 5.
α
Câu 35 : Cho một lượng - aminoaxit X vào cốc đựng 100ml dd HCl 2M thu được dd A. Dd A p/ư vừa đủ với 0,45
mol NaOH, cô cạn dd sau p/ư thu được 39,45g muối khan. X là :


A. Axit glutamic.
B. Glyxin.
C. Alanin.
D. Valin
Câu 36 : Hợp chất nào sau đây tham gia p/ư trùng ngưng ?
A. Stiren.
B. Vinyl axetat.
C. Caprolactam.
D. Axit 5-hidoxipentanoic.
Câu 37 : Có bao nhiêu trường hợp dưới đây xảy ra ăn mòn điện hóa ?
1. Nhúng lá Fe vào dd HCl.
2. Nhúng lá Fe vào dd FeCl3.
3. Nhúng lá Fe vào dd MgCl2.
4. Nhúng lá Fe vào dd CuCl2.
5. Đốt dây Mg trong không khí.
6. Quấn dây Cu quanh đinh Fe rồi ngâm trong dd HCl.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 38 : Cho cân bằng hóa học sau ở một nhiệt độ xác định : H 2 (k) + I2 (hơi)  2HI (k). Biết chiều thuận là chiều

tỏa nhiệt, vậy khi tăng nhiệt độ của p/ư thì hằng số cân bằng KC của p/ư sẽ :
A. Tăng lên.
B. Giảm đi.
C. Không đổi.
D. Lúc đầu giảm sau đó tăng dần.
Câu 39 : Cho 9 dd sau đây : CH3CH2NH3Cl, CH3COONa, NH3Cl-CH2COOH, NaOOCCH(NH2)CH2CH2COONa,
NH2CH2COONa, Na2CO3, AlCl3, NaHCO3 và NaHSO4. Số dd có pH < 7 là :
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 40 : Có bao nhiêu chất hữu cơ là đồng phân cấu tạo của nhau có cùng CTPT C 4H12N2O4 ? Biết rằng các đồng
phân đó khi t/d với NaOH đều giải phóng được đồng thời hai khí khác nhau và các khí này đều làm xanh giấy quỳ ẩm
A. 4.
B. 2
C. 3.
D. 5.
II. Phần riêng :
A. Theo chương trình chuẩn :
Câu 41 : X là hh gồm C3H4, C3H6, C4H10 và hidrocacbon A. Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hh X thu được 5 lít CO 2 và 3 lít
hơi H2O (các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của A là :
A. CH4.
B. C2H2.
C. C2H4.
D. C4H6.
Câu 42 : Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn m gam chất rắn X gồm Al và FeO (không có không khí) được hh chất rắn
Y. Cho Y t/d với NaOH dư thu được 0,15 mol H 2. Cũng lượng Y này nếu t/d với dd HNO 3 loãng dư thu được 0,4 mol
NO. Giá trị của m là :
A. 24,1.
B. 29,7.

C. 30,4.
D. 23,4.
Câu 43 : Để làm sạch một mẫu Ag có lẫn tạp chất Fe, Pb, ta ngâm mẫu Ag này vào một lượng dư
A. dd HCl loãng.
B. dd NaOH.
C. dd HNO3.
D. dd AgNO3.
Câu 44 : X, Y là hai đồng phân cấu tạo của nhau. Đun m gam hh Z gồm X và Y với 250ml dd NaOH 1M vừa đủ rồi
cô cạn được phần hơi chứa một ancol đơn chức và 17,8g chất rắn gồm hai muối Na của hai axit cacboxylic đơn chức
hơn kém nhau hai nguyên tử C trong dãy đồng đẳng. Giá trị của m là :
A. 15.
B. 18,5.
C. 22.
D. 21,5.
Câu 45 : Cho m gam chất rắn X gồm Mg, Fe vào cốc đựng dd CuCl 2. Sau khi p/ư xong được dd Y và chất rắn Z.
Thêm NaOH dư vào dd Y, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m’ gam hh chất
rắn T. Biết m > m’. Vậy Z và T lần lượt là :
A. Z : Cu, Mg, Fe; T : MgO, Fe2O3.
B. Z : Cu; T : MgO và Fe2O3.
C. Z : Cu, Fe; T : MgO, CuO, Fe2O3.
D. Z : Cu, Fe; T : MgO và Fe2O3.
Câu 46 : Điện phân có màng ngăn 300ml dd hh gồm BaCl 2 0,5M và NaCl 1M với điện cực trơ, cường độ dòng điện
là 9,65A trong 90’. Dd sau điện phân cho t/d với 80ml dd AlCl3 2M thì khối lượng kết tủa thu được sau p/ư là :
A. 11,7g.
B. 3,9g.
C. 7,8g.
D. 4,68g.
Câu 47 : Để phân biệt hai khí SO2 và CO2, ta dùng thuốc thử :
A. dd Ca(OH)2.
B. dd NaOH.

C. dd Br2.
D. dd HCl.
Câu 48 : Có hai thí nghiệm sau :
TN 1 : Khử m gam glucozơ bằng a gam H2 (xúc tác Ni) thu được 18,2g sorbitol.
TN 2 : Khử 2m gam glucơ bằng a gam H2 (xúc tác Ni) thu được 27,3g sorbitol.
Giả thiết các p/ư xảy ra hoàn toàn, giá trị của m và a lần lượt là :
A. 18 và 0,15.
B. 27 và 0,3.
C. 18 và 0,2.
D. 18 và 0,3.
Câu 49 : Chỉ ra phát biểu không đúng ?
A. Dd fructozơ hòa tan được Cu(OH)2.
B. Xenlulozơ tan được trong nước Svaydơ.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Tripeptit có chứa hai liên kết peptit.
Câu 50 : Trong số các hợp chất sau đây, hợp chất nào vừa tan được trong dd HCl vừa tan được trong dd NaOH ?
A. Al, Na, Cr2O3, Cu(OH)2. B. Fe(OH)3, Al2O3, Ba, CuO. C. CrO3, Cr(OH)3, Al, Na. D. MgO, CaO, Al2O3, Fe2O3.
B. Theo chương trình nâng cao :
Câu 51 : Oxi hóa hết 7,02g kim loại M bằng Clo. Muối tạo thành sau p/ư đem hòa tan hết vào nước được dd X. Cho
từ từ dd NaOH vào dd X thấy có kết tủa, sau đó kết tủa tan vừa hết thì ngừng thấy đã dùng hết 270ml dd NaOH 2M.
M là :
A. Zn.
B. Al.
C. Cr.
D. Sn.


Câu 52 : Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và độ cứng lớn nhất ?
A. Al và Fe.
B. W và Cr.

C. Cu và Al.
D. W và kim cương.
Câu 53 : Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO đun nóng rồi ngưng tụ phần hơi thoát ra được 11,76g hh X gồm
andehit, ancol dư và nước. Cho X t/d với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). % C2H5OH bị oxi hóa là :
A. 80%.
B. 75%.
C. 60%.
D. 50%.
Câu 54 : Chỉ ra phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp :
A. Nhiệt phân KMnO4.
B. Nhiệt phân KClO3 (xt MnO2)
C. Nhiệt phân KNO3.
D. Điện phân H2O có hòa tan NaOH.
Câu 55 : Khử hoàn toàn m gam este no đơn chức X bằng LiAlH 4 thu được hh Y gồm hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn
Y thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O. X có công thức nào dưới đây ?
A. HCOOC3H7.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5.
D. HCOOC2H5.
Câu 56 : Điểm tương đương trong phép chuẩn độ dd HCl chưa biết nồng độ bằng dd chuẩn là NaOH có pH là :
A. 8,3.
B. 6,3.
C. 10.
D. 7
Câu 57 : Phân bón nào sau đây làm pH của đất thay đổi không đáng kể ?
A. Phân kali K2CO3.
B. Phân đạm amoni NH4Cl. C. Phân ure (NH2)2CO.
D.
Phân
đạm

sunfat
(NH4)2SO4.
Câu 58 : Tính pH của dd hh gồm có NH3 0,1M và NH4Cl 0,1M ở 250C. Biết Kb của NH3 là 1,8.10-5. Bỏ qua sự điện li
của nước.
A. 9,24.
B. 1,76.
C. 9,42.
D. 12,3.
Câu 59 : Cho m gam chất rắn X gồm có Fe, FeS, FeS 2 vào dd HNO3 đặc được 8,96 lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm
khử duy nhất và thấy còn lại 1,2g chất rắn là Fe chưa tan hết. Biết dd sau p/ư chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị
của m là :
A. 4,6.
B. 7,4.
C. 5,6.
D. 1,2.
Câu 60 : Một dd A có chứa 0,3 mol Na[Al(OH)4] và m gam NaOH. Thêm 500ml dd HCl 2M vào dd A thấy xuất hiện
15,6g kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là :
A. 32.
B. 28.
C. 16.
D. 20.
01
A
31
D

02
A
32
B


03
A
33
C

04
C
34
D

05
D
35
C

06
D
36
D

07
C
37
A

08
C
38
B


09
A
39
C

10
A
40
C

11
A
41
B

12
C
42
B

13
B
43
D

14
A
44
B


15
A
45
D

16
D
46
C

17
D
47
C

18
C
48
D

19
C
49
C

20
C
50
A


21
B
51
C

22
B
52
B

23
A
53
B

24
C
54
D

25
D
55
B

26
C
56
D


27
C
57
C

28
A
58
A

29
C
59
C

30
B
60
A



×