Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỒ án THIẾT kế THỦY điện 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.88 KB, 10 trang )

đồ án tốt nghiệp

Thiết kế sơ bộ trạm tđ đồng nai 5

Phần II
tính toán thuỷ năng

Chơng I: nhữnh vấn đề chung
1. Mục đích và nhiệm vụ của việc tính toán thuỷ năng.
Mục đích của việc tính toán thuỷ năng là xác định các thông số cơ bản của
trạm thuỷ điện nh sau:
- Mực nớc dâng bình thờng ( MNDBT ); m.
- Mực nớc chết ( MNC ); m.
- Dung tích hữu ích của hồ chứa ( Vhi ); 106m3.
- Công suất bảo đảm ( Nbđ ); Kw.
- Công suất lắp máy ( Nlm ); Kw.
- Điện lợng bình quân trong liệt năm ( nn ); Kwh.
- Số giờ lợi dụng công suất lắp máy ( hNlm ); giờ.
- Cột nớc lớn nhất ( Hmax ); m.
- Cột nớc bình quân gia quyền ( Hbq ); m.
- Cột nớc tính toán ( Htt ); m.
- Cột nớc nhỏ nhất ( Hmin ); m.
Đối với nhà máy thuỷ điện khai thác kiểu đập, khi xác định đợc mực nớc
dâng bình thờng ( MNDBT ) sẽ quyết định hàng loạt các vấn đề nh chiều cao đập,
diện tích ngập lụt, công suất bảo đảm, công suất lắp máy,...
2. Phơng thức khai thác thuỷ năng.
Qua nghiên cu các tài liệu cơ bản địa hình, địa chất tuyến công trình 1A và
một số tài liệu khảo sát khác em có một số nhận xét nh sau:
- Dự án thuỷ điện Đồng Nai 5 thuộc bậc thang trung lu khai thác tổng hợp
năng lợng trên sông Đồng Nai.
- Công trình thuỷ điện Đồng Nai 5 đợc đề nghị nghiên cứu các phơng án


tuyến nh sau: Tuyến 1; tuyến 2 cách tuyến 1 khoảng 1km về phía hạ lu và tuyến 1A
cách tuyến 1 khoảng 5,5km về phía thợng lu.
- Căn cứ theo địa hình tại tuyến 1A, tại đây lòng sông hẹp, hai bên bờ sông
là sờn núi cao, độ dốc lớn.
- Với phơng án xây dựng đập làm hồ chứa: Sông Đồng Nai trong khu vực hồ
chứa chảy theo hớng Đông Bắc Tây Nam. Vùng hồ không có dân c, đất đai cha
đợc canh tác. Về địa chất, khu vực tuyến 1A không lộ đá Granit, nền khu vực hồ
chứa phân bố đá cát bột kết xen kẹp phiến xét của hệ tầng La Ngà, đá cứng chắc có
cờng độ cao. Trong khu vực không có các thung lũng cắt sâu kề cận, mực nớc dới
đất cao nên hiện tợng mất nớc sang các lu vực kế cận không có khả năng xảy ra,
chỉ có khả năng mất nớc qua nền và vai đập.


đồ án tốt nghiệp

Thiết kế sơ bộ trạm tđ đồng nai 5

- Vách hồ chứa dốc 250 400, đất Eluvi khá dày nên khả năng tái tạo sạt lở
sau khi có hồ là tất yếu. Nhng do chiều rộng hồ chứa bé, chiều dài sông ngắn nên
hiện tợng tái tạo sạt lở xảy ra không đáng kể ( chủ yếu là trợt đất ).
- Vách bờ hồ dốc nên khả năng bán ngập không có khả năng xảy ra.
- Theo điều tra sơ bộ thì khu vực hồ chứa cha phát hiện có mỏ khoáng sản
nào đạt trữ lợng công nghiệp.
Từ những nhận xét trên, em chọn phơng thức khai thác kiểu đập cho công
trình thuỷ điện Đồng Nai 5. tại tuyến 1A, lòng sông thu hẹp nên tuyến đập sẽ ngắn,
khối lợng xây dựng đập nhỏ, có thể xây dựng đập cao tạo hồ chứa, có cột nớc cao
tăng khả năng phát điện.
3. Chọn mức bảo đảm tính toán.
3.1. khái niệm về mức bảo đảm tính toán.
Trạm thuỷ điện làm việc phụ thuộc vào tình hình nguồn nớc hay điều kiện

thuỷ văn của từng vùng. Trong điều kiện thuỷ văn thuận lợi, trạm thuỷ điện làm
việc tơng đối ổn định đảm bảo cung cấp điện an toàn. Nhng nếu gặp những năm bất
lợi về thuỷ văn nh những năm rất kiệt, lu lợng thiên nhiên đến quá nhỏ hoặc những
năm có lũ lớn làm cột nớc phát điện giảm nhỏ thì công suất phát sẽ bị giảm theo.Do
đó cần có một mức độ chắc chắn trong việc cung cấp điện của trạm thuỷ điện.
3.2. chọn mức bảo đảm tính toán cho công trình.
Trạm thuỷ điện Đồng Nai 5 có nhiệm vụ phát điện là chính, có công suất nhỏ
hơn ( 300 50 )MW, theo quy phạm TCXDVN 285 2002 công trình thuộc cấp
2 và có mức bảo đảm tính toán là 90%.
4. Phơng pháp tính toán xác định MNDBT và độ sâu công tác của hồ chứa.
4.1. Mực nớc dâng bình thờng và các nhân tố ảnh hởng.
MNDBT là mực nớc cao nhất của hồ chứa trong điều kiện làm việc bình thờng của nhà máy. Nó là thông số quan trọng nhất trong các thông số cơ bản vì nó
liên quan đến các chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu năng lợng của nhà máy thuỷ điện.
- Về mặt công trình: MNDBT quyết định chiều cao đập, kích thớc các công
trình xả lũ, số lợng và kích thớc đập phụ, lợng tổn thất do bốc hơi, thấm,...
- Về mặt kinh tế: MNDBT tăng sẽ làm vốn đầu t xây dựng công trình và chi
phí hàng năm tăng, mức độ tăng dần vì xuất hiện nhiều đập phụ, diện tích
ngập lụt tăng, công tác xử lý nền móng phức tạp, tốn kém,...
- Về mặt phòng lũ: Khi MNDBT tăng, dung tích hữu ích tăng, khả năng cắt
lũ tăng và giảm biện pháp ngăn ngừa ở hạ l, nh vậy là có lợi.
- Về mặt phát điện: Khi MNDBT tăng thì mực nớc tăng, Nbđ tăng, Nlm tăng,
E tăng nhng độ tăng giảm dần.
- Về mặt cung cấp nớc: MNDBT càng cao khả năng cung cấp nớc càng lớn
trong mùa kiệt cho các ngành khác nh tới, giao thông,...
- Về ngập lụt: MNBDT tăng dẫn tới diện tích mặt hồ tăng ngập lụt càng lớn.


đồ án tốt nghiệp

Thiết kế sơ bộ trạm tđ đồng nai 5


- Về mặt tài nguyên xã hội: Khi MNDBT tăng có thể ảnh hởng tới vùng sinh
sống của các dân tộc có nền văn hoá lâu đời trong lòng hồ, buộc họ phải di
dời đi nơi khác để sinh sống, nh vậy làm tăng tiền đền bù di dân tái định c.
Hoặc việc tăng MNDBT sẽ làm gây ngập lụt ở một số danh lam thắng cảnh,
di tích lịch sử và tài nguyên khoáng sản có trữ lợng tơng đối, có khả năng
khai thác công nghiệp, gây thiệt hại về kinh tế.
4.2 Sơ bộ xác định mực nớc dâng bình thờng.
Để xác định mực nớc dâng bình thờng, ta dựa vào giới hạn trên và giới hạn
dới, giả thiết nhiều giá trị mực nớc dâng bình thờng, tính toán kinh tế kĩ thuật để
phân tích lựa chọn MNDBT hợp lý.
- MNDBT lớn nhất đợc xác định từ các điều kiện sau:
+ Theo điều kiện địa hình địa chất.
+ ảnh hởng đến môi trờng: Ngâp lụt, di dân, làm lại đờng giao thông, nhà
máy xí nghiệp dời đi
+ Bậc thang của trạm thuỷ điện.
- MNDBT nhỏ nhất đợc xác định bởi yêu cầu dùng điện và yêu cầu về lợi dụng
tổng hợp ( Dùng nớc cải tạo đất và nuôi trồng thuỷ sản ).
Trong phạm vi đồ án và đợc sự đồng ý của giáo viên hớng dẫn em tiến hành
tính toán thuỷ năng với các phơng án MNDBT nh sau: 290; 287,5; 285 ( cận trên
cao trình MNDBT của hồ chứa thuỷ điện Đồng Nai 5 bị giới hạn bởi cao trình mực
nớc hạ lu thuỷ điện Đồng Nai 4 xấp xỉ cao trình 290m ). Sau đó sẽ lựa chọn ra
một phơng án mực nớc dâng bình thờng hợp lý.
Chơng II: tính toán thuỷ năng cho từng phơng án mực nớc dâng bình thờng
Phơng án MNDBT = 290m.
1. Xác định dung tích hữu ích (Vhi).
Theo hớng dẫn của giáo viên, em thiết kế trạm thuỷ điện làm việc với công
suất lắp máy tối đa trong một ngày là 6 giờ.
Xác định Qbđ:
Lu lợng bảo đảm là lu lợng trung bình thời đoạn ( tháng ) ứng với mức bảo

đảm tính toán.
Từ chuỗi dòng chảy trung bình tháng của liệt 26 năm, ta xắp sếp ( 26ì12 )
giá trị lu lợng trung bình tháng đó theo thứ tự giảm dần và xây dựng đờng tần suất
lu lợng trung bình tháng. Từ đờng tần suất đó ứng với mức bảo đảm tính toán ta xác
định đợc Qbđ = Q90% = 74,7 (m3/s).
Xác định dung tích hữu ích.
Vhi = k ì Qbđ ì (24-t) ì3600 ; m3
Trong đó: - k là hệ số an toàn; k = 1,1.
- Qbđ là l lợng bảo đảm.
- Số giờ phát công suất lắp máy; t = 6h


đồ án tốt nghiệp

Thiết kế sơ bộ trạm tđ đồng nai 5

- 3600: số giây trong 1 giờ.
Vhi = 1,1 ì 74,7 ì (24 6) ì3600 = 5,3.106 (m3).
2.
Xác định mực nớc chết (MNC).
Với MNDBT = 290m tra quan hệ W~Ztl ta có: VMNDBT = 114,7.106 m3.
VMNC = VMNDBT - Vhi = (114,7 5,3).106 = 109,4.106 m3.
Tra quan hệ W~Ztl ta có MNC = 288,75m MNC = 288,5m.
Kiểm tra theo điều kiện lắng đọng bùn cát của hồ chứa.
Mực nớc chết xác định theo điều kiện bồi lắng đợc tính theo công thức sau:
MNC = Zbc + h1 + h2 + D
Trong đó:
Zbc là cao trình bồi lắng bùn cát tính theo tuổi thọ của công trình.
h1 là độ ngập sâu của trần CLN dới MNC.
h2 là độ vợt cao của ngỡng CLN so với cao trình bồi lắng.

Lấy h1 = h2 = 0,5 m.
D là chiều cao cửa lấy nớc. ở đây cửa lấy nớc đợc thiết kế có tiết diện tròn.
- Xác định cao trình bùn cát:
Theo tài liệu phù sa ta có tổng lợng phù sa lắng đọng năm của hồ là:
Wphù sa = 0,211.106 m3/n
Công trình thuỷ điện Đồng Nai 5 là công trình cấp II nên thời gian tính toán
dung tích bồi lắng của hồ chứa bị lấp đầy là 100 năm. Vởy tổng lợng phù sa lắng
đọng của công trình trong 100 năm là: Wbc = 100.0,211.106 = 21,1.106 m3.
Tra quan hệ Z~W ta đợc Zbc = 257,62 m.
- Xác định sơ bộ đờng kính D:
Có Qbđ = 74,7 m3/s
Sơ bộ ta xác định đợc lu lợng lớn nhất:
Q max =

V hi
5,3.10 6
+ Qbd =
+ 74,7 = 297,76 m3/s
k .t.3600
1,1.6.3600

Sơ bộ chọn 2 tổ máy QTmax =
Fc ln =

Q max 297,76
=
= 148,88 m3/s.
2
2


Q T max
Vc ln

Trong đó Vcln là lu tốc trên lới chắn rác. Vcln =1ữ1,2 m/s.
Chọn V = 1,1 m/s


đồ án tốt nghiệp

Thiết kế sơ bộ trạm tđ đồng nai 5

Fc ln =

148,88
= 135,35m 2
1,1

D=

4F
=


4 ì 135,35
= 13,13m
3,14

MNC = 257,62 + 0,5 + 13,13 + 0,5 = 271,75 m < 288,5m
Vậy chọn MNC = 288,5m.
3. Xác định độ sâu công tác của hồ chứa ( hct).

Độ sâu công tác của hồ chứa là khoảng cách từ MNDBT đến MNC.
hct = MNDBT MNC = 290 288,5 = 1,5m.
4. Xác định công suất bảo đảm ( Nbđ ).
4.1 Khái niệm.
Công suất bảo đảm (Nbđ) là công suất bình quân thời đoạn tính theo khả năng
dòng nớc ứng với mức bảo đảm tính toán của trạm thuỷ điện.
Công suất bảo đảm là một thông số cơ bản của trạm thuỷ điện bởi vì khả
năng phủ phụ tải của trạm thuỷ điện lớn hay nhỏ chủ yếu là do công suất bảo đảm
quyết định. Nó chỉ ra mức độ tham gia vào cân bằng công suất điện lợng trong hệ
thống điện.
4.2 Xác định công suất bảo đảm ( Nbđ ).
Khác với trạm thuỷ điện điều tiết năm, trạm thuỷ điện điều tiết ngày không
có hồ chứa dung tích lớn để điều tiết phân phối dòng chảy trong 1 năm mà chỉ điều
tiết dòng chảy trong 1 ngày, vì vậy đối tợng nghiên cứu ở đây không phải là công
suất bảo đảm mùa kiệt, mà là công suất bảo đảm ngày để chế độ công tác trong
ngày ổn định.
Các phơng pháp xác định công suất bảo đảm của TTĐ điều tiết ngày:
- Xác định công suất bảo đảm từ lu lợng bảo đảm:
Nbđ = kn.Qbđ.H
Phơng pháp này đợc ứng dụng trong trờng hợp TTĐ không có nguy cơ giảm
cột nớc quá đáng trong mùa lũ, tức là đờng tần suất công suất bình quân thời đoạn
xấp xỉ trùng với đờng tần suất lu lợng.
- Xác định công suất bảo đảm theo đờng tần suất công suất dòng nớc:
Phơng pháp này dựa vào lu lợng thiên nhiên trung bình của mỗi thời đoạn để
xác định cột nớc cho thời đoạn ấy. ứng với Q và H của mỗi thời đoạn sẽ xác định đợc một công suất N. Dựa vào các trị số N của các thời đoạn của cả liệt năm thuỷ
văn ta vẽ đờng tần suất công suất N = f(P%). Trên đờng tần suất đó ứng với mức
bảo đảm tính toán P% sẽ có Nbđ cần tìm.
Phơng pháp này đợc ứng dụng rộng rãi, tính chính xác cao nhng khối lợng tính
toán lớn.
Trong đồ án này em xác định Nbđ theo lu lợng bảo đảm.



đồ án tốt nghiệp

Thiết kế sơ bộ trạm tđ đồng nai 5

N bd = k n .Q bd .H
Trong đó:
kn: là hiệu suất của TTĐ
k n = 9,81. T . mp . TL

Chọn kn = 8,5 ( Không xét đến tổn thất cột nớc).
Qbđ: là lu lợng bảo đảm; Qbđ = 74,7 m3/s.
H: là cột nớc của TTĐ ứng với Qbđ.
H = Z TL Z HL ( Qbd )

Ta có:

V = V MNC +

V hi
5,3.10 6
= 109,4.10 6 +
= 112,05.10 6 m 3
2
2

Tra quan hệ Z ~ V ta đợc Z TL = 289,37 m
Từ Qbđ = 74,7 m3/s tra quan hệ Q~ZHL ta đợc:
Z HL ( Qbd ) = 223,93m

H = 289,37 223,93 = 65,44m .

Vậy:
Nbđ = 8,5.74,7. 65,44 = 41551 KW = 41,55MW
5. Xác định công suất lắp máy (Nlm)
5.1. Khái niệm
Công suất lắp máy là công suất tối đa mà TTĐ có thể phát đợc trong quá
trình làm việc bình thờng.
Công suất lắp máy bằng tổng công suất định mức của các tổ máy trong nhà
máy.
5.2. Nguyên lý xác định
Công suất lắp máy khi chọn phụ thuộc vào công suất bảo đảm và nhiệm vụ
cung cấp điện của TTĐ trong hệ thống điện.
Theo quan điểm thiết kế công suất lắp máy đợc xác định theo công thức:
Nlm= Nctmax + Ndtr + Ntrùng = Nty + Ntrùng
Trong đó:
- Nctmax là công suất công tác lớn nhất của nhà máy thuỷ điện (ứng với phụ
tải lớn nhất).
- Ndtr là công suất dự trữ của NMTĐ bao gồm: Ndtr = Ndf+ Nds + Ndsc.
Với : Ndf là công suất dự trữ phụ tải. Nhằm đáp ứng nhu cầu dùng điện thay
đổi đột ngột trong thời gian ngắn.
N


df

N HT
df
= HT
.N TctĐmax ; N HT

(
) HT
df = 2% 5% Pmax
Pmax


đồ án tốt nghiệp

Thiết kế sơ bộ trạm tđ đồng nai 5

Nds là công suất dự trữ sự cố. Nhằm mục đích thay thế cho các tổ máy bị sự
cố thời gian đòi hỏi dài.
mf
lớn nhất trong hệ thống.
N HT
ds N H

N


sc


N HT
ds .N ct max
=
; N HT
(
) HT
ds = 5% 10% Pmax

HT
Pmax

Ndsc : Công suất dự trữ sửa chữa đảm bảo yêu cầu phụ tải khi tiến hành duy trì
sửa chữa định kỳ tổ máy.
Ntr: Công suất trùng là phần công suất lắp thêm của TTĐ để tận dụng lợng nớc
thừa trong mùa lũ. Nó không có tác dụng làm giảm công suất tất yếu của TTĐ mà
có tác dụng giảm chi phí hàng năm của hệ thống C HT
.
hn
Nty: Công suất tất yếu là thành phần công suất nhất thiết phải có nó phụ thuộc
vào công suất bảo đảm, khả năng điều tiết của hồ, biểu đồ phụ tải và yêu cầu lợi
dụng của các ngành lợi dụng tổng hợp.
5.3. Xác định Nlm của TTĐ Đồng Nai 5.
Trong đồ án này không có biểu đồ phụ tải.
Với giả thiết TTĐ phát điện với công suất lắp máy tối đa 6 giờ trong 1 ngày và
trữ hoàn toàn trong 18 giờ, ở trên ta xác định đợc Qmax nh sau:
Qmax = Qbđ +

V hi
5,3.10 6
= 74,7 +
= 297,76 m3/s.
1,1.6.3600
1,1.6.3600

Từ đó xác định công suất lắp máy nh sau:
N lm = k n .Q max .H
Trong đó:
Kn = 8,5.

H là cột nớc trung bình của TTĐ. H = H ( Qbd ) = 65,44m .
Nlm = 0,9.8,5.297,76.65,44 = 149063 KW = 149,063 MW.
Do trạm thuỷ điện Đồng Nai 5 có hồ chứa điều tiết ngày nhng khi tính toán
với thời đoạn là tháng nên kết quả tính đợc có thể sẽ thiên lớn vì vậy khi tính toán
ta có thể nhân thêm với 1 hệ số an toàn là 0,9. Sơ bộ em chọn Nlm = 150MW rồi sau
đó sẽ kiểm tra cụ thể ở phần sau.
Khi đó lu lợng lớn nhất qua turbin là:
Q max =

(

150.10 3
= 269,67 m 3 / s
8,5.65,44

Lu lợng nhỏ nhất qua turbin là:

)


đồ án tốt nghiệp

Thiết kế sơ bộ trạm tđ đồng nai 5

Q min = 70%

(

Q max
269,67

= 70%.
= 94,4 m 3 / s
2
2

)

(Với giả thiết 2 tổ máy).
6. Xác định điện lợng bình quân nhiều năm và số giờ lợi dụng công suất lắp
máy.
Cột nớc nhỏ nhất mà trạm thuỷ điện phát đợc công suất bảo đảm trong quá
trình làm việc bình thờng của trạm thuỷ điện đợc xác định nh sau:
Hmin = MNC Zhl (Qmax).
Với Qmax = 269,67 tra quan hệ Q~Zhl Zhl = 226,17m
Hmin = 288,5 226,17 = 62,33m
Điện lợng bình quân nhiều năm ( nn ) đợc xác định từ chuỗi dòng chảy trung
bình tháng của liệt 26 năm ( 1978 2003). Kết quả tính toán cụ thể ở bảng phụ
lục. Trình tự tính toán nh sau:
Giả thiết giá trị Htt = Hmin rồi sau đó lập bảng tính thuỷ năng cho liệt năm khi
biết Nlm = 150 MW.
- Cột (1): Năm tính toán
- Cột (2): Tháng trong năm.
- Cột (3): Lu lợng thiên nhiên đến TTĐ - lu lợng trung bình tháng (Qtn).
- Cột (4): Tổn thất thấm - Qth =

th V
2,63.10 6

.


Trong đó: th hệ số thấm; th = 0.5%
V = V MNC +

V hi
= 112,05.10 6 m 3
2

- Cột (5): Tổn thất bốc hơi gia tăng trong năm ( hbh ).
- Cột (6): Tổn thất bốc hơi - Qbh =

h bh .F
2,63.10 6

( F đợc xác định từ quan hệ W~Z~F; F = 4,42km2 )
- Cột (7): Lu lợng đến TTĐ sau khi đã trừ đi tổn thất ( Qhl );
- Cột (8): Mực nớc thợng lu bình quân ( tl );
( Đợc xác định từ quan hệ W~Z ).
- Cột (9): Mực nớc hạ lu bình quân; HL = (Q HL ) .
- aCột (10): Cột nớc phát điện bình quân; = TL HL .


đồ án tốt nghiệp

Thiết kế sơ bộ trạm tđ đồng nai 5

- Cột (11): Công suất dòng chảy ( Ndc );
dc =

8,5 * Q HL *
; ( MW ) .

1000

- Cột (12): Công suất khả dụng ( Nkd ); MW
+ Công suất trạm TTĐ có thể phát đợc theo điều kiện hạn chế của turbin
+ Nếu > tt Nkd = Nlm.


+ Nếu < tt Nkd = Nlm.
tt



3

- Cột (13): Công suất phát điện của trạm thuỷ điện ( Npđ ); MW.
+ Nếu Ndc > Nkd Npđ = Nkd.
+ Nếu Ndc < Nkd Npđ = Ndc.
- Cột (14): Điện năng trung bình tháng; E = Npđ.730.1000 (KWh).
- Cột (15): Npđ.
Từ kết quả tính toán thuỷ năng cho liệt năm ta có:
Điện lợng trung bình nhiều năm là:
nn = 0,9.


26

= 600,347.106 KWh;

Số giờ lợi dụng phát công suất lắp máy trong năm:
hNlm =


nn
= 4002,3 (giờ) < 4200 giờ
lm

Vậy công suất lắp máy chọn ở trên là hợp lý.
7. Xác định các cột nớc đặc trng.
Theo kết quả tính toán điều tiết cho liệt năm ta có:
Cột nớc bình quân ( Hbq)
n

H bq =

N H
i

i =1

n

N
i =1

i

= 64,24m

i

Cột nớc lớn nhất ( Hmax).

Hmax = MNDBT Zhl (Qmin)


đồ án tốt nghiệp

Thiết kế sơ bộ trạm tđ đồng nai 5

Với Qmin = 94,4 m3/s Zhl (Qmin) = 224,22m
Hmax = 290 224,22 = 65,78m.
Cột nớc nhỏ nhất ( Hmin).
Hmin = MNC Zhl (Qmax)
Với Qmax = 269,67 m3/s Zhl (Qmax) = 226,17m
Hmin = 288,5 226,17 = 62,33m.
Cột nớc nhỏ nhất ( Htt).
Khi cột nớc tính toán toán tăng lên thì ta có lợi khi chọn thiết bị song điện
năng sẽ giảm đi.
Từ bảng tính toán điều tiết của liệt năm ta thấy rằng: Giá trị lớn nhất của H tt
giả thiết làm cho điện năng trung bình nhiều năm không bị giảm là 62,38m. Song
độ biến thiên cột nớc của nhà máy không đáng kể so với cột nớc phát điện nên việc
lựa chọn cột nớc tính toán sẽ không làm ảnh hởng nhiều đến giá thành. Để có thể
phát điện tại cột nớc bất kỳ, tránh xả thừa ta chọn Htt = Hmin = 62,33 m.
Các phơng án MNDBT = 287,5m và MNDBT = 285m tính toán tơng tự
(Xem bảng kết quả tổng hợp)
Kết quả tính toán thuỷ năng các phơng án MNDBT
TT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14

Chỉ tiêu
MNDBT
MNC
Vtb
Vhi
Qbđ, 90%
Qmax
Htt
Htb
Hmin
Hmax
Nbđ
Nlm
Enn
hNlm

Đơn vị
m
m
106 m3

106 m3
m3/s
m3/s
m
m
m
m
MW
MW
106 KWh
giờ

các phơng án
290
287.5
285
288.5
286
283.5
112.1
101.6
91.16
5.3
5.3
5.3
74.7
74.7
74.7
269.67
269.164

269.02
62.33
59.83
57.2
64.24
61.73
59.15
62.33
59.83
57.33
65.78
63.28
60.78
41.55
39.96
38.32
150
144
138
600.347 577.003 552.965
4002.3
4006.97 4006.99



×