Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Báo cáo thực tập: Giải pháp pháp phát triển ngành Giáo dục Đào tạo quận Thanh Khê giai đoạn 2016 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.82 KB, 37 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRONG
SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. .......................................................1
1.1. Khái niệm và đặc trưng của ngành giáo dục – đào tạo. ............................................1
1.1.1. Khái niệm giáo dục – đào tạo.................................................................................1
1.1.1.1. Khái niệm giáo dục. .............................................................................................1
1.1.1.2. Khái niệm đào tạo................................................................................................1
1.1.1.3 Cơ cấu của giáo dục – đào tạo.............................................................................2
1.1.2 .Đặc trưng của ngành giáo dục – đào tạo...............................................................2
1.1.2.1 Tính chất vượt lên trước. ......................................................................................2
1.1.2.2 Tính chất lâu dài. ..................................................................................................2
1.1.2.3 Tính chất phục vụ kinh tế......................................................................................3
1.2 Vị trí, vai trò của ngành giáo dục – đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. ...3
1.1.2 Vị trí của ngành giáo dục – đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. ...........3
1.2.2 Vai trò của ngành giáo dục – đào tạo đối với sự phát triển của ngành kinh tế - xã
hội. .....................................................................................................................................4
1.2.2.1 Giáo dục – đào tạo có quan hệ chặt chẽ với tái sản xuất dân số và công ăn việc
làm. ....................................................................................................................................4
1.2.2.2 Giáo dục – đào tạo gắn bó chặt chẽ với thu nhập và tiêu dùng. .........................4
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến ngành giáo dục – đào tạo.........................................5
1.3.1 Dân số. .....................................................................................................................5
1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội. ........................................................................................5
1.3.3 Chính sách, biện pháp phát triển giáo dục – đào tạo của Đảng và nhà nước. ......6
1.3.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý. ...............................6
1.3.5 Tâm lý của phụ huynh học sinh. ..............................................................................6
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
QUẬN THANH KHÊ GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 .........................................................8
2.1 Tổng quan về quận Thanh Khê. .................................................................................8
2.1.1 Điều kiện tự nhiên. ...................................................................................................8
2.1.1.1 Vị trí địa lý. ...........................................................................................................8
2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên. ........................................................................................8




2.1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội. ...................................................................................9
2.1.2.1 Về kinh tế...............................................................................................................9
2.1.2.2 Về xã hội. ..............................................................................................................9
2.1.3.4 Hệ thống giao thông. ..........................................................................................11
2.1.3.5 Quốc phòng – an ninh. .......................................................................................12
2.2 Thực trạng phát triển giáo dục – đào tạo quận Thanh Khê giai đoạn 2012- 2015. .12
2.2.1 Tình hình mạng lưới trường lớp trên địa bàn quận. .............................................12
2.2.2 Quy mô cấp học và cấp bậc...................................................................................13
2.2.2.1 Phát triển về số lượng.........................................................................................13
2.2.2.2 Chất lượng giáo dục – đào tạo các bậc học. .....................................................14
2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật. .........................................................................................16
2.2.4 Tình hình đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý. ....................................................16
2.2.5 Các chính sách của quận. ......................................................................................18
2.3 Đánh giá chung về tình hình phát triển giáo dục – đào tạo. ....................................19
2.3.1 Kết quả đạt được....................................................................................................19
2.3.2 Hạn chế tồn tại.......................................................................................................20
2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu.............................................................................................21
2.3.3.1 Nguồn kinh phí còn hạn chế. ..............................................................................21
2.3.3.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy và học chưa được trang bị đầy đủ. ...............21
2.3.3.3 Qũy đất để xây dựng trường học không được phân bổ hợp lý. .........................22
2.3.3.4 Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên , nhân viên còn nhiều bất cập.....................22
2.3.3.5 Tiêu cực trong thi cử...........................................................................................22
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
QUẬN THANH KHÊ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020. .....................................................23
3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển giáo dục – đào tạo của quận. ............23
3.1.1 Quan điểm. .............................................................................................................23
3.1.2 Mục tiêu. ................................................................................................................24
3.1.3 Định hướng. ...........................................................................................................25

3.2 Một số giải pháp phát triển ngành giáo dục – đào tạo quận Thanh Khê giai đoạn
2016 – 2020.....................................................................................................................26
3.2.1 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật. ..........................................................26
3.2.2 Phát triển đội ngũ giáo viên. .................................................................................26


3.2.3 Đổi mới quản lý giáo dục. .....................................................................................27
3.2.4 Đổi mới mục tiêu, nội dung và chương trình đào tạo. ..........................................28
3.2.5 Về y tế. ....................................................................................................................28
3.2.6 Thực hiện đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục – đào tạo. .............................29
KẾT LUẬN ....................................................................................................................30


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong quá trình đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước thì yếu tố con người
là quan trọng nhất, nó quyết định sự thành công của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã
hội. Vì vậy phát triển ngành giáo dục – đào tạo là một ngành được ưu tiên và chú
trọng. Trong những năm gần đây ngành giáo dục – đào tạo đã từng bước khẳng định
được vai trò và sự quan trọng của mình trong việc nâng cao dân trí tạo tiền đề cho phát
triển kinh tế - xã hội. Nhờ những thành quả của giáo dục mà những lĩnh vực khác
trong xã hội cũng được phát triển mạnh mẽ. Biết được tầm quan trọng của giáo dục
nên nhà nước ta đã chọn ngành giáo dục- đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Trước bối cảnh đó thì ngành giáo dục – đào tạo đang từng bước khẳng định vai
trò của mình đối với sự phát triển của đất nước. Do đó ngành giáo dục – đào tạo thành
phố Đà Nẵng nói chung và quận Thanh khê nói riêng cũng đang hòa mình vào sự phát
triển này. Thực tế trong thời gian qua ngành giáo dục – đào tạo quận Thanh Khê đã đạt
được một số thành tựu đáng kể nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Vì vậy
rất cần những biện pháp khắc phục nhằm phát triển ngành giáo dục – đào tạo tốt hơn
nữa trong những năm tới.
Trong thời gian thực tập tại quận Thanh Khê em nhận thấy rằng sự phát triển

của ngành giáo dục – đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của
đất nước. Vì vậy em chọn đề tài “ Giải pháp phát triển ngành giáo dục – đào tạo quận
Thanh Khê giai đoạn 2016 – 2020” làm đề tài nghiên cứu của mình. Nhằm nghiên cứu
để đưa ra các giải pháp với mong muốn thúc đẩy ngành giáo dục – đào tạo của quận
phát triển.
Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận ngành giáo dục – đào tạo trong sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội.
Chương 2: Thực trạng phát triển ngành giáo dục đào tạo quận Thanh Khê giai
đoan 2010 – 2015.
Chương 3: Một số giải pháp phát triển ngành giáo dục – đào tạo quận Thanh
Khê giai đoạn 2016 – 2020.
Do còn hạn chế về trình độ và thời gian nên báo cáo của em không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong quý thầy cô, quý cô chú trong phòng Tài Chính – Kế
Hoạch và các bạn cùng góp ý kiến để giúp em hoàn thiện, có kiến thức bổ ích, nâng
cao hiểu biết và trình độ của mình hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của cô
Võ Thị Thúy Hồng và cảm ơn cô chú phòng Tài Chính – Kế Hoạch đã tạo điều kiện
cho em hoàn thành đề tài này.
Đà Nẵng, ngày 19 tháng 04 năm 2016
SVTT
Trần Thị Tố Như


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRONG
SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.
1.1. Khái niệm và đặc trưng của ngành giáo dục – đào tạo.
1.1.1. Khái niệm giáo dục – đào tạo.
1.1.1.1. Khái niệm giáo dục.
Theo ông John Dewey (1859 – 1952), nhà triết học, nhà tâm lí học và nhà cải

cách giáo dục người Mỹ, ông cho rằng cá nhân con người không bao giờ vượt qua
được quy luật của sự chết và cùng với sự chết thì những kiến thức, kinh nghiệm mà cá
nhân mang theo cũng sẽ biến mất. Tuy nhiên, tồn tại xã hội lại đòi hỏi phải những kiến
thức, kinh nghiệm của con người phải vượt qua được sự khống chế của sự chết để duy
trì tính liên tục của sự sống xã hội. Giáo dục là “khả năng” của loài người để đảm bảo
tồn tại xã hội. Ngoài ra, ông John Dewey cũng cho rằng, xã hội không chỉ tồn tại nhờ
truyền dạy, nhưng còn tồn tại chính trong quá trình truyền dạy ấy. Như vậy, theo quan
điểm của ông John Dewey, ông cũng đề cập đến việc truyền đạt, nhưng ông nói rõ hơn
về mục tiêu cuối cùng của việc giáo dục, là dạy dỗ.
Giáo dục (theo nghĩa rộng) :Là sự hình thành nhân cách được tổ chức một cách
có mục đích, có tổ chức thông qua các hoạt động và các quan hệ giữa nhà Giáo dục với
người được giáo dục nhằm giúp người được giáo dục chiếm lĩnh những kinh nghiệm
xã hội của loài người.
Giáo dục (theo nghĩa hẹp): Đó là một bộ phận của quá trình sư phạm, là quá
trình hình thành những cơ sở khoa học của thế giới quan, niềm tin, lý tưởng, động cơ,
tình cảm, thái độ, những tính cách, những hành vi, thói quen cư xử đúng đắn trong xã
hội, kể cả việc phát triển và nâng cao thẻ lực.
Tóm lại giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó lạ sự truyền đạt
và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ loài người.
1.1.1.2. Khái niệm đào tạo.
Đào tạo được hiểu là hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể
thực hiện có hiệu quả hơn các chức năng, nhiệm vụ của mình. Nói một cách cụ thể đào
tạo liên quan đến việc tiếp thu các kiến thức, kỹ năng đặc biệt, nhằm thực hiện những
công việc cụ thể một cách hoàn hảo hơn.
Hay đào tạo là quá trình học tập làm cho người lao động có thể thực hiện được
chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ.
Tóm lại đào tạo là đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp
hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững
những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó
thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định. Khái

niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, thường đào tạo đề cập đến


giai đoạn sau, khi một người đã đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất
định. Có nhiều dạng đào tạo:đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên
môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo...
1.1.1.3 Cơ cấu của giáo dục – đào tạo.
Hoạt động giáo dục có thể chia làm 3 loại :
- Giáo dục nhà trường bao gồm hệ thống các trường học và giáo dục chuyên
nghiệp.
- Giáo dục gia đình là nền tảng để đảm bảo cho sự phát triển của giáo dục nhà
trường.
Giáo dục xã hội là nơi để kiểm chứng các kết qủa của giáo dục tại trường và
giáo dục xã hội, đồng thời bổ sung cho hệ thống giáo dục trên.
Hoạt động đào tạo gồm có : đào tạo hệ chính quy, đào tạo hệ tại chức, đào tạo
nghề, đào tạo hệ vừa học vừa làm…
-

1.1.2 .Đặc trưng của ngành giáo dục – đào tạo.
1.1.2.1 Tính chất vượt lên trước.
Giáo dục – đào tạo chính là đào tạo nhân tài mà xã hội cần. Do đó việc đào tạo
nhân tài mang tính chât lâu dài. Thông thường đào tạo một cán bộ có trình độ văn hóa
hết phổ thông trung học cần đến 12 năm, trình độ đại học cũng cần tối thiểu là 4 – 5
năm nữa. Giáo dục – đào tạo luôn đi trước một bước nhờ thế mà khoa học kỹ thuật
phát triển theo. Nhiều phát minh được sáng tạo ra tạo bước tiến vượt bậc trong thời
đại. Một nước phát triển có nghĩa nền giáo dục cũng phát triển, giáo dục của những
nước này có thể đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng cao của xã hội. Vì thế phải
không ngừng nâng cao và phát triển ngành giáo dục – đào tạo nước ta lên tầm cao mới.
Nhu cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục – đào tạo ở nước ta đã trở
nên cấp bách, vì thực trạng giáo dục hiện nay vừa không đáp ứng yêu cầu xã hội mà

còn ảnh hưởng tiêu cực, cản trở sự phát triển lành mạnh về kinh tế - xã hội và hệ thống
quản lý. Vì vậy, đổi mới nền giáo dục không phải đưa ra một chương trình cải cách
đơn thuần mà phải biết nền giáo dục chúng ta đang ở đâu? Có phù hợp với nền kinh tế
hiện tại? Từ đó sẽ có hướng đi đúng đắn cho nền giáo dục.
1.1.2.2 Tính chất lâu dài.
Tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, tích cực, chủ động hội nhập hơn để
nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đào tạo nguồn nhân lực
có trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tri thức đang là áp lực của ngành
giáo dục nói riêng và của toàn Đảng, toàn dân nói chung. Điều này đòi hỏi phải có
định hướng phát triển, tầm nhìn chiến lược, ổn định lâu dài những phương pháp, hình


thức, tổ chức, quản lý giáo dục và đào tạo cho phù hợp. Việc đào tạo nhân tài đòi hỏi
phải có thời gian tương đối dài và kinh nghiệm phải được đúc kết theo thời gian thì
mới có đủ cơ sở, trình độ phục vụ nhu cầu xã hội. Hiệu quả kinh tế nhờ đó mà được
cải thiện tốt hơn. Tính chu kỳ dài của giáo dục, kế hoạch giáo dục phổ thông thường
lấy kế hoạch trung hạn, dài hạn là chính. Điều đó đòi hỏi kế hoạch phát triển giáo dục
cùng với chính sách và biện pháp giáo dục phải có tính liên tục, ổn định để đảm bảo
cho hoạt động giáo dục – đào tạo đạt hiệu quả cao
1.1.2.3 Tính chất phục vụ kinh tế.
Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng trở thành lực lượng sản xuất , đầu tư
nhân lực có ý nghĩa quyết định đến sự tăng trưởng kinh tế. Còn hiệu quả của việc đầu
tư nhân lực lại phụ thuộc vào trình độ và sự phát triển của giáo dục. Do vậy mặc dù
giáo dục được xếp vào phạm trù xã hội nhưng tính kinh tế của giáo dục là không thể
nhìn thấy được. Thông qua giáo dục, đầu tư cho giáo dục sẽ thu được nguồn đầu ra
chất lượng. Những nhân tài cùng với tri thức kỹ thuật chuyên môn phù hợp với đòi hỏi
của phát triển kinh tế sẽ hình thành được năng lực sản xuất to lớn, thúc đẩy nền kinh tế
phát triển. Nên việc đầu tư vào giáo dục – đào tạo giúp quận có thêm nguồn lao động
tri thức nói riêng và giúp đất nước phát triển nói chung. Do đó ảnh hưởng của giáo dục

đối với phát triển kinh tế xã hội ngày càng mang tính trực tiếp và rõ nét.
1.2 Vị trí, vai trò của ngành giáo dục – đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội.
1.1.2 Vị trí của ngành giáo dục – đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Ngành giáo dục – đào tạo là một nhân tố then chốt, là chìa khóa thức đẩy nền
kinh tế tri thức phát triển. Là nhân tố được quan tâm hàng đầu của nước ta hiện nay,
giáo dục chiếm một vị trí rất quan trọng đối với đất nước. Xã hội ngày càng văn minh,
con người ngày càng phát triển thì càng ý thức được sức mạnh kỳ diệu của giáo dục –
đào tạo. Một hoạt động có khả năng phát huy cao độ, khơi dậy và tạo nên tiềm năng
phát triển vô tận cho con người
- Trong sự nghiệp phát triển kinh tế của mỗi đất nước thì yếu tố con người đóng
vai trò cực kỳ quan trọng và không thể thiếu trong việc nâng cao năng suất lao động và
chất lượng sản phẩm. Sự nghiệp phát triển do con người tạo nên là để phục vụ lợi ích
của chính con người. Con người muốn trở thành yếu tố quyết định thì cần đạt đến một
trình độ nhất định của tri thức. Trong thời đại bùng nổ thông tin, thời đại của cách
mạng khoa học công nghệ dựa vào trí tuệ, người lao động không chỉ biết làm việc theo
máy móc, bằng tay nghề mà còn phải có trình độ kỹ thuật, học vấn cần thiết để sáng
tạo. Do đó việc đầu tư vào nguồn nhân lực thông qua giáo dục – đào tạo có vai trò đặc


biệt quan trọng. Vì vậy giáo dục quốc dân là vấn đề hệ trọng và nan giải với các quốc
gia, đặc biệt là các quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển trong đó có nước ta.
- Trên thế giới hiện nay chỉ số phát triển con người (HDI) là một chỉ tiêu quan
trọng để đánh giá, xếp loại xem đất nước đó phát triển thế nào? Từ đó cho thấy việc
phát triển giáo dục – đào tạo là nhiệm vụ không thể thiếu và phải được phát triển hơn
nữa. Vì vậy ngành giáo dục – đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước tạo mọi điều kiện
để phát triển một cách toàn diện.
1.2.2 Vai trò của ngành giáo dục – đào tạo đối với sự phát triển của ngành kinh tế xã hội.
Phát triển giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã
hội. Vì mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội là thúc đẩy sự phát triển toàn diện của con

người. Một trong những cơ sở của sự phát triển toàn diện là không ngừng nâng cao
trình độ giáo dục.
1.2.2.1 Giáo dục – đào tạo có quan hệ chặt chẽ với tái sản xuất dân số và công ăn việc
làm.
Tái sản xuất dân số bao gồm cả về số lượng và chất lượng, nếu muốn nâng cao
chất lượng dân số mà không có giáo dục thì không thể làm được. Giáo dục là chìa
khóa đảm bảo chất lượng tri thức của người dân thông qua việc không ngừng nâng cao
chất lượng dân số tác động tới quá trình tái sản xuất dân số. Nhìn từ góc độ khác, quy
mô và tốc độ phát triển giáo dục lại chịu ảnh hưởng của tăng trưởng và cấu tạo tuổi tác
của dân số. Bởi vậy giữa sự nghiệp giáo dục và tái sản xuất dân số tồn tại khách quan
là mối quan hệ tất yếu.
Việc làm là mối quan tâm lớn đối với sự phát triển xã hội, việc làm là tiêu chí
đánh giá của một quốc gia, vừa là mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội. Vấn đề này chịu
sự tác động của nhiều nhân tố trong đó ảnh hưởng của giáo dục là không thể xem nhẹ.
Đào tạo nhân tài về chuyên môn ở các cấp để thỏa mãn nhu cầu xã hội là nhiệm vu cơ
bản của sự nghiệp giáo dục, cũng là điều kiện cơ bản bảo đảm cho lao động có việc
làm đầy đủ. Vì nhu cầu lao động đa dạng, phong phú và tùy vào công việc cụ thể mà
đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ khác nhau.
1.2.2.2 Giáo dục – đào tạo gắn bó chặt chẽ với thu nhập và tiêu dùng.
Nhìn chung mức độ cao hay thấp của trình độ kỹ thuật có tỷ lệ thuận với thu
nhập cá nhân. Thu nhập của người lao động bằng trí óc tương đối cao hơn của người
lao động bằng tay chân. Thường xuyên so sánh mức thu nhập của các nghề nghiệp để
kịp thời uốn nắn những sai lệch, tạo sự chênh lệch không quá lớn phần thu nhập giữa
các ngành nghề là tạo tinh thần thoải mái để công dân không ngừng học tập, thúc đẩy
sự nghiệp giáo dục nhanh chóng phát triển


Tỷ trọng chi phí giáo dục trong tổng chi phí tiêu dùng của mọi người có thể
thực hiện ở trình độ nhân thức và mức độ khao khát được giáo dục ở mọi người ở mọi
lứa tuổi là khác nhau, các lĩnh vực và các nghề nghiệp là khác nhau. Chi tiêu cho giáo

dục thuộc phạm trù chi tiêu cho đời sống tinh thần, văn hóa, mức chi tiêu của nó ứng
theo thu nhập của dân cư. Nói chung khi thu nhập thấp thì tỷ trọng chi cho giáo dục
tăng nhanh. Như vậy giáo dục là nội dung quan trọng làm phong phú đời sống văn
hóa, tinh thần của mọi người nhất là trong lúc xã hội phát triển, việc coi trọng giáo dục
làm cho mọi người sẵn lòng đầu tư nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục. Mối quan hệ
giữa giáo dục – thu nhập – tiêu dùng cho đời sống nhân dân là rất rõ ràng và dễ nhận
thấy.
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến ngành giáo dục – đào tạo.
1.3.1 Dân số.
Tình hình dân số trên thế giới hiện nay có sự khác nhau. Nhìn chung các nước
phát triển có mức sống cao thì tỷ lệ tăng dân số thấp và ngược lại các nước kém phát
triển thì tỷ lệ tăng dân số cao. Đối với nước ta hiện nay thì tỷ lệ tăng dân số vẫn khá
cao, nên đã gây sức ép lên hệ thống giáo dục rất lớn, không những phải bổ sung xây
dựng thêm các trường học mà còn phải đào tạo thêm lực lượng giáo viên và cán bộ
quản lý để đảm bảo công tác đào tạo được giữ ổn định. Bên cạnh đó giáo dục cần phải
được nâng cao để chất lượng đào tạo đạt hiệu quả tốt. Số học sinh trên một giáo viên ở
nước ta hiện nay còn khá cao dẫn đến chất lượng đào tạo không tốt là việc khó tránh
khỏi. Con người là vốn quý nhất là nhân tố quyết định thành công của nền kinh tế và
tương lai của đất nước.
1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội.
Một đất nước có nền kinh tế phát triển thì tạo điều kiện cho giáo dục – đào tạo
phát triển. Tuy nhiên không phải quốc gia nào cũng có một nền giáo dục phát triển đồ
sộ. Có những đất nước có nền kinh tế kém phát triển nhưng công tác giáo dục - đào tạo
cũng không được chú trọng. Họ chú tâm vào việc phát triển kinh tế các ngành nghề
nhiều hơn là vào giáo dục, từ đó ngành giáo dục – đào tạo của họ bị trì trệ, không có
những bước tiến lớn
Đối với Việt Nam thì việc đầu tư vào giáo dục – đào tạo là rất quan trọng được
Nhà nước và Đảng rất quan tâm, và luôn tạo điều kiện để ngành giáo dục – đào tạo
nước nhà ngày càng phát triển. Nhà nước ta đã ý thức được tầm quan trọng của giáo
dục, đặt giáo dục là nhiệm vụ hàng đầu. Lựa chọn con đường phát triển giáo dục đúng

đắn, từng bước nần cao trình độ và phát triển nền kinh tế ngày càng vững chắc hơn.
Tích cực hoàn thiện đạo đức con người, bồi dưỡng và cũng cố kiến thức để có thể sánh
tầm với các quốc gia khác.


1.3.3 Chính sách, biện pháp phát triển giáo dục – đào tạo của Đảng và nhà nước.
Đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của ngành
giáo dục – đào tạo nên luôn được Đảng và nhà nước quan tâm và đầu tư để ngành có
điều kiện phát triển.Vạch ra những đường lối đúng đắn để nhìn thấy được những ưu
điểm cần phát huy và đưa ra những giải pháp tốt nhất để có thể hoàn thiện và phát triển
giáo dục – đào tạo một cách đứng đắn và có hiệu quả cao nhất có thể. Có các chính
sách tốt cho việc học tập và công tác về kinh tế ngày càng được cải thiện nhiều hơn và
phát triển tốt hơn trong tương lai. Nước ta đang dần thực hiện và hoàn thành tốt những
vấn đề đã đề ra và hạn chế những sai sót đã mắc phải khi thực hiện chính sách để ngày
một hoàn thiện. Để có những thành tựu được ghi nhận của ngày hôm nay là do Đảng
và Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách và biện pháp để phát triển giáo dục
một cách tốt nhất.
1.3.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.
Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề giảng dạy và để đạt kết quả tốt
nhất. Cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại nó chính là điều kiện giúp cho nền giáo dục
ngày càng phát triển. Cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ giảng viên sẽ từng
bước cải thiện tình hình học tập, nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập tốt hơn. Đội
ngũ giáo viên tốt chuyên môn, đầy trách nhiệm sẽ khiến cho học sinh có tinh thần học
tập và khơi dậy tinh thần ham học hỏi của học sinh. Các giáo viên rèn luyện những kỹ
năng cần thiết để hoàn thành những mục tiêu đề ra, sửa chữa những sai lệch đã mắc
phải, hướng dẫn học sinh đi đúng hướng và tạo môi trường thoải mái học tập sáng tạo
sẽ phát huy được hết tài năng, óc sáng tạo của mỗi học sinh.
Vấn đề này hiện được nhà nước ta quan tâm, tạo điều kiện và hoàn thiện hơn
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của con người. Cần tìm những giải pháp tốt nhất để
phát triển nền giáo dục nước nhà, xóa bỏ những quan niệm lỗi thời, phát huy tinh thần

cao đẹp và tạo môi trường học tập tốt nhất và nâng cao chất lượng giáo dục như vậy
đầu ra sẽ là lực lượng lao động tri thức hùng hậu , là tiền đề cho đất nước ngày một
phát triển.
1.3.5 Tâm lý của phụ huynh học sinh.
Đây không phải là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến giáo dục – đào tạo nhưng hiện
nay yếu tố này ngày càng có tác động lớn. Do tâm lý của phụ huynh về vấn đề học tập
và thành tích của con em mình. Chính vì điều đó nó tác động đến việc phụ huynh học
sinh cố gắng xin cho con em vào học các trường có điều kiện tốt nhất có thể. Nên
hằng năm vẫn xảy ra tình trạng trường học quá tải hoặc ngược lại trường thì thiếu học
sinh trầm trọng


Trên thực tế hiện nay do nhu cầu của cuộc sống mà một bộ phận phụ huynh
không quan tâm đến vấn đề học tập của con em mình, mà chỉ lo lắng cho công việc
nhiều hơn con cái. Do không quan tâm đúng chỗ dẫn đến việc thành tích học tập của
con em sa sút, ảnh hưởng đến nền giáo dục của toàn quận. Một số phụ huynh nghĩ
rằng cho con mình vào học một trường tốt thì con mình sẽ học tập tốt mà họ không
biết rằng cứ phó mặc cho nhà trường mà gia đình không quan tâm đúng mực thì kết
quả học tập của các em chắc chắn sẽ không tốt.


CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
QUẬN THANH KHÊ GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
2.1 Tổng quan về quận Thanh Khê.
2.1.1 Điều kiện tự nhiên.
2.1.1.1 Vị trí địa lý.
Thanh Khê là một trong sáu quận và hai huyện của thành phố Đà Nẵng. Với
diện tích tự nhiên 904,78 ha ( chiếm 0,74% diện tích thành phố Đà Nẵng). Dân số là
178.447 nghìn người bằng 24,96% dân số toàn thành phố.
Quận nằm cận trung tâm về phía Tây Bắc thành phố Đà Nẵng. Phía Đông :

Giáp với quận Hải Châu, phía tây : Giáp quận Cẩm Lệ và Liên Chiểu, phía Nam : giáp
quận Cẩm Lệ, phía Bắc : giáp Vịnh Đà Nẵng với đường bờ biển dài 4,287 km.
Quận Thanh Khê nằm trên đầu mối giao thông liên vùng và quốc tế, nằm kề sân
bay Đà Nẵng, nhà ga, bến xe khách nội tỉnh – liên tỉnh và đường quốc lộ 1A, là quận
có nhiều lợi thế trong phát triển thương mại, dịch vụ, giao thông vận tải và kinh tế
biển.
Quận Thanh Khê có 10 phường bao gồm: An Khê, Hòa Khê, Thanh Khê Đông,
Thanh Khê Tây, Xuân Hà, Tam Thuận, Tân Chính, Chính Gián, Vĩnh Trung, Thạch
Gián.
2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên.
Tổng diện tích đất quận Thanh Khê là 904,78 ha, chia làm 4 nhóm như sau :
Nhóm đất nông nghiệp : 20,74 ha
Nhóm đất chuyên dùng : 435,94 ha
Nhóm đất ở
: 431,83 ha
Nhóm đất chưa sử dụng :1,27 ha
Đa số đất của quận được sử dụng vào các mục đích phát triển đô thị và được sử
dụng hiệu quả.
Đối với tài nguyên biển thì quận có 4 phường giáp với biển có chiều dài 4,3 km.
Tiềm năng phát triển kinh tế biển là rất lớn. Bờ biển kéo dài là một trong những bãi
tắm đẹp của thành phố Đà Nẵng. Bãi cát thoải thuận lợi cho việc phát triển du lịch và
nghỉ dưỡng. Ngoài ra đây còn là môi trường để phát triển kinh tế thủy hải sản.
Trong những năm gần đây, nhờ sự năng động của chính quyền và nhân dân
quận Thanh Khê đã và đang đô thị hóa với tốc độ cao đã cải tạo hệ thống giao thông,
xây dựng tuyến đường Nguyễn Tất Thành chạy song song với bờ biển tạo nên cảnh
quan hài hòa và vẻ đẹp riêng biệt của quận.


2.1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội.
2.1.2.1 Về kinh tế.

Phát triển kinh tế - xã hội quận Thanh Khê nằm trong quy hoach phát triển tổng
thể của thành phố, gắn với sự phát triển chung của vùng kinh tế trọng điểm miền trung.
Tình hình kinh tế của quận trong những năm qua đã đã có những chuyển biến
tích cực. Cơ cấu kinh tế của quận Thanh Khê có sự chuyển đổi giữa các ngành theo
hướng dịch vụ - công nghiệp - nông – lâm - ngư nghiệp.
BẢNG 1: TỶ TRỌNG CÁC NGÀNH KINH TẾ QUA CÁC NĂM
Ngành

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Dịch vụ

43,3%

43,9%

67%

Công nghiệp - xây
dựng

39,1%

40,3%

25%


Nông-lâm-ngư
nghiệp

17,6%

16,4%

8%

( Nguồn: Phòng tài chính – kế hoạch )
Cơ cấu kinh tế của quận Thanh Khê đang có sự chuyển dịch theo hướng tích
cực. Giảm tỷ trọng ở khu vực I và II, tăng tỷ trọng ở khu vực III. Cụ thể vào năm 2013
ngành Nông-lâm-ngư nghiệp chiếm 17,6% đến năm 2014 tỷ trọng giảm nhẹ 1,2% còn
16,4% và đến năm 2015 giảm 8,4% còn 8%. Ngành Công nghiệp xây dựng năm 2013
đạt 39,1% đến năm 2014 tăng nhẹ 1,2% lên 40,3% và năm 2015 giảm 15,3% còn 25%.
Ngành Dịch vụ năm 2013 chiếm tỷ trọng là 43,3% đến năm 2014 tăng nhẹ 0,6% lên
43,9% và năm 2015 tăng rõ rệt 23,1% lên đến 67%. Nhìn chung qua các năm ngành
dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất đạt trung bình 51,4%, ngành Nông-lâm-ngư
nghiệp có tỷ trọng thấp nhất chiếm trung bình 14%. Quận Thanh Khê có sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phù hợp với xu hướng
chung của cả nước, chuyển dịch tích cực theo hướng mở cửa, hội nhập với kinh tế toàn
cầu, góp phần bảo đảm ồn định và phát triển kinh tế bền vững.
2.1.2.2 Về xã hội.
- Nguồn nội lực.
Bước đầu đã phát huy được sức lực và cho thấy tiềm năng phát triển của quận.
Đó chính là đội ngũ các nhà doanh nghiệp có khả năng khai thác, phát huy nội lực và
hợp tác; đội ngũ các nhà kỹ thuật, công nghệ và khoa học có khả năng “đi tắt, đón
đầu” vào những công nghệ, tri thức khoa học tiên tiến của thế giới, có khả năng nghiên
cứu “nội hoá” công nghệ nhập và toàn tâm toàn ý cống hiến cho sự phát trển của quận

nói riêng và đất nước nói chung; đội ngũ lao động có tay nghề cao, có lương tâm nghề


nghiệp trong công nghiệp, thủ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…; đội ngũ viên
chức, công chức có năng lực và liêm khiết, thực sự sống và làm việc theo Hiến pháp
và pháp luật; đội ngũ các nhà quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội giỏi, có tư duy sáng suốt,
có tầm nhìn chiến lược và linh hoạt trong sách lược, biết sử dụng và phát huy mọi tiềm
năng của con người.
- Mạng lưới bảo đảm xã hội.
Quận đã triển khai thực hiện tốt các loại bảo hiểm, cứu trợ, đảm bảo các chế độ
phục vụ xã hội và phát triển y tế. Trước tiên là bảo hiểm xã hội, gồm: bảo hiểm nuôi
dưỡng người già; bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm sinh
đẻ, bảo hiểm thúc đẩy nghề nghiệp,…Các hình thức bảo hiểm xã hội này vừa mang lại
lợi ích thiết thực cho người dân vừa bảo đảm an toàn xã hội. Quận Thanh Khê đã thực
hiện thể chế hoá, đa dạng hoá nguồn tài chính, xã hội hoá các hình thức quản lý phù
hợp với mỗi dạng bảo hiểm xã hội. Hệ thống bảo hiểm xã hội của quận từng bước vận
hành có hiệu quả.
Tiếp đó là cứu trợ xã hội, gồm: các hình thức bảo đảm xã hội tối thiểu, cứu nạn,
cứu tế, giúp đỡ người nghèo, trợ giúp khẩn cấp,… Cứu trợ xã hội do Chính phủ và các
tổ chức xã hội cùng đảm nhiệm, một mặt, giúp đỡ những người nghèo có thu nhập quá
thấp, mặt khác, giúp đỡ, sắp xếp, ổn định cuộc sống của những người bị thiệt hại do
thiên tai, dịch bệnh,… Muốn thực hiện tốt việc bảo đảm xã hội tối thiểu, cần từng
bước xây dựng các công trình cơ bản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển
kinh tế - xã hội và nâng cao không ngừng “chuẩn” tối thiểu của bảo đảm xã hội. Công
tác cứu trợ xã hội nhờ vậy sẽ được tiến hành thuận lợi hơn.
Cuối cùng của bảo đảm xã hội là chế độ phục vụ xã hội, gồm các hình thức: giúp
đỡ, sắp xếp công ăn việc làm cho người nghèo, phúc lợi cho người già, người tàn tật,
trẻ em mồ côi; và rộng hơn là chế độ phục vụ xã hội nhằm mang lại phúc lợi công
cộng cho tất cả các thành viên trong hoạt động xã hội, kể cả trong sinh hoạt công cộng
(giao tiếp, đi lại, vui chơi, giải trí). Theo tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, chế độ

phục vụ xã hội ngày càng được hoàn thiện và có thể đáp ứng được phúc lợi xã hội cho
đông đảo thành viên xã hội, nhất là những người dễ bị tổn thương trong xã hội (những
nhóm người tàn tật, người già, người nhiễm HIV/AIDS,…) Về y tế Tính đến nay thì
trên địa bàn quận Thanh Khê gồm có:
Trung tâm y tế quận : 1 cơ sở
Trạm y tế phường : 10 cơ sở
Bệnh viện tư Hoàn Mỹ : 1 cơ sở
Trung tâm răng hàm mặt : 1 cơ sở
Trung tâm y tế từ thiện : 1 cơ sở


Cơ sở y dược tư nhân : 150 cơ sở
Bệnh viện bình dân : 1 cơ sở
Việc công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, nâng cao thể
chức cho người dân, thực hiện phương châm đưa trẻ đến trường đúng tuổi… được
quan tâm thường xuyên.
- Tập trung giải quyết một số vấn đề xã hội bức xúc và tình hình văn hóa quận
Đó là xoá đói giảm nghèo ở những vùng đặc biệt khó khăn (vùng sâu, vùng xa,
đảo…)quận Thanh Khê ra chủ trương chăm lo điều kiện chữa bệnh, học tập của người
nghèo, nâng cao chất lượng giáo dục, đẩy lùi tệ nạn xã hội. Bước đầu tình trạng tội
phạm giảm mạnh và tai nạn giao thông được hạn chế. Số trung tâm, văn hóa, điểm vui
chơi ngày càng nhiều, có 2 thư viện và 10 tủ sách pháp luật trên địa bàn quận. Giúp
cho đời sống văn hóa tinh thần của người dân được đảm bảo toàn diện. Công tác xóa
đói giảm nghèo, vấn đề giải quyết việc làm và trợ cấp cho đối tượng chính sách ngày
càng được quan tâm. Các hoạt động văn hóa, văn học, nghệ thuật, báo chí, phát thanh,
truyền thông… có khởi sắc.
2.1.2.3 Dân số.
Năm 2015 dân số trung bình của quận là 188.109 người. Mật độ dân số là
19.926 người/km2, dân số phân bố không đồng đều giữa các phường như phường An
Khê có mật độ dân số là 8.599 người/km2, nhưng có những nơi có mật độ dân số rất

cao như phường Tân Chính có mật độ là 40.360 người/km2, phường Tam Thuận là
31.950 người/km2. Thanh Khê là quận có mật độ dân số cao nhất thành phố Đà Nẵng.
Sự phân bố không đồng đều giữa các quận gây ảnh hưởng đến công tác quản lý, chổ ở
cũng như là giải quyết việt làm, đặc biệt là giáo dục.
2.1.3.4 Hệ thống giao thông.
Đường bộ: Đây là tuyến giao thông quan trọng nhất, gắn liền với việc cận tải
hành khách, hàng hóa, giao thông đi lại, đối nội và đối ngoại của đo thị nói chung và
quận Thanh Khê nói riêng.
Đường biển: phía Bắc quận giáp với Vịnh Đà nẵng nhưng không có cản biển
nên không có điều kiện phát triển giao thông đường biển, chủ yếu là các phương tiện
tàu thuyền đánh cá của địa phương nhưng không tập trung.
Đường sắt: ga Đà Nẵng nằm trên địa bàn quận Thanh khê, đây là ga trung tâm
và là đầu mối giao thông chính của thành phố Đà Nẵng.
Đường hàng không: Sân bay Đà Nẵng nằm ở phía Tây Bắc quận Thanh Khê, có
vị trí quan trọng trong hệ thống sân bay dân dụng của Việt Nam, là sân bay dự bị cho
Tân Sơn Nhất, Nội Bài trên các chuyến bay quốc tế đến Việt Nam.


Thanh Khê là quận nằm trong vùng đầu mối giao thông liên vùng và quốc tế.
Có sân bay quốc tế Đà Nẵng, có ga Đà Nẵng, có đường giao thông nối liền với cảng
biển nên đây là một lợi thế rất lớn và là điều kiện để quận trở thành trung tâm phát
triển của thành phố.
2.1.3.5 Quốc phòng – an ninh.
Tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn quận trong những năm qua
luôn được giữ vững và ổn định. Công tác phòng chống tội phạm ma túy, tệ nạn xã
hội… đều được tăng cường và cổng cố. Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật được
thực hiện tốt và đúng trọng tâm. Tuy nhiên tình hình an ninh trên địa bàn quận cũng
còn khá phức tạp nên việc quản lý cũng rất khó khăn. Vì những vấn đề như vậy nên
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội cần có sự kết hợp nhiều hơn đối với an ninh
quốc phòng.

2.2 Thực trạng phát triển giáo dục – đào tạo quận Thanh Khê giai đoạn 20122015.
2.2.1 Tình hình mạng lưới trường lớp trên địa bàn quận.
Trong những năm trở lại đây công tác giáo dục trên địa bàn quận Thanh Khê
không ngừng phát triển cả về qui mô và chất lượng, gồm 4 cấp học : Mầm non, Tiểu
học, Trung học cơ sở trực thuộc phòng GD-ĐT, Trung học phổ thông và trung tâm
giáo dục thường xuyên trực thuộc sở GD&ĐT. Ngoài ra còn có trường đại học dân lập
Duy Tân, trường đại học TDTT Đà Nẵng, trường cao đẳng Thương mại trung ương 2
và trung tâm dạy nghề.
BẢNG 2: SỐ LƯỢNG TRƯỜNG HỌC CÁC CẤP
( ĐVT: trường )
Cấp học

Năm học

Năm học

Năm học

Mầm non

2012 – 2013
31

2013 – 2014
33

2014 – 2015
33

Tiểu học


15

15

15

THCS

10

10

10

(Nguồn : Phòng tài chính – kế hoạch )
Số lượng trường học các cấp qua các năm ít thay đổi, số lượng các trường ít có
sự chênh lệch. Cụ thể: Bậc Tiểu học năm học 2012-2013 có 31 trường nầm non đến
năm 2013-2014 tăng lên 2 trường là 33 trường, do thời điểm này dân cư phát triển đòi
hỏi nhu cầu học tập cao, trường tư thục mọc lên nhiều hơn nên có sự thay đổi. Đến
năm 2014-2015 số lượng trường được giữ ổn định đạt 33 trường. Trường Mầm Non
bao gồm trường quốc lập và trường tư thục. Trường quốc lập có có các trường như:
trường Thủy Tiên, trường Phương Lan, trường Tường vy… Trường tư thục có các


trường gồm: trường Hoa Phượng, trường Khai Trí… Số lượng trường mầm non tăng
lên đáp ứng nhu cầu học tập cho các cháu thiếu nhi, tùy theo điều kiện mà chọn trường
phù hợp với gia đình. Số lượng trường Tiểu học và Trung học cơ sở thì không thay
đổi, ổn định qua các năm. Phần lớn các trường học bậc Tiểu học và THCS là các
trường công lập nên ít được mở rộng và phát triển, số lượng trường của các bậc này

luôn có sự bão hòa. Các trường học được phân bố đồng đều giữa các phường nên tạo
điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc quản lý của quận.
BẢNG 3: SỐ LƯỢNG LỚP QUA CÁC NĂM
( ĐVT: lớp )
Năm học

Cấp học
Mầm non

2012 – 2013
372

2013 – 2014
383

2014 - 2015
383

Tiểu học

371

371

371

THCS

242


242

242

(Nguồn: Phòng tài chính – kế hoạch )
Số lượng lớp học qua các năm có sự chuyển biến theo hướng gia tăng, được mở
rộng và phát triển ở cả 3 cấp học. Cụ thể: Bậc mầm non năm học 2012-2013 có 372
lớp, năm 2013-2014 tăng 11 lớp lên 383 lớp, do năm này số lượng trường được mở
thêm để đáp ứng nhu cầu học tập của người dân, năm học 2014-2015 vẫn được giữ ổn
định 383 lớp. Bậc Tiểu học từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015 giữ
nguyên 371 lớp. Bậc THCS từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015 vẫn giữ
242 lớp. Ở 2 bậc Tiều học và THCS các năm qua có số lượng lớp ổn định do quận đã
thực hiện chính sách dân số có hiệu quả. Bậc Mầm non là bậc được quan tâm và mở
rộng nhiều nhất trong các bậc. Qua các năm chất lượng dạy học và chất lượng bữa ăn
cho trẻ ở các trường được đảm bảo một cách khoa học, vệ sinh và đầy đủ nhất. Bậc
này có quy mô lớp học được mở rộng và trải đều trên các phường, đáp ứng nhu cầu
dạy và học, tạo thuận lợi trong việc quản lý của quận. Do dân số tăng lên làm cho tỷ lệ
học sinh tăng lên nên quận đã tăng vốn đầu tư cho ngành giáo dục, để tăng thêm
trường lớp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục - đào tạo.
2.2.2 Quy mô cấp học và cấp bậc.
2.2.2.1 Phát triển về số lượng.
Hệ thống trường lớp của quận qua các năm có những chuyển biến tốt, số lượng
các lớp qua các năm thay đổi thường xuyên. Mạng lưới giáo dục của quận được mở
rộng và phân bố một cách hợp lý trên khắp địa bàn đồng thời chất lượng giáo dục cũng
được nâng cao.


BẢNG 4: SỐ HỌC SINH LÊN LỚP QUA CÁC NĂM
( ĐVT: Học sinh )
Cấp học


Năm học
2012-2013

Chiếm
tỷ
trọng

Năm học
2013-2014

Chiếm
tỷ
trọng

Năm học
2014-2015

Chiếm
tỷ
trọng

Mầm non

9432

100%

9401


100%

9511

100%

Tiểu học

14918

98,4%

15153

99,6%

15238

99,8%

THCS

8605

99,7%

8682

99,3%


8643

99,2%

(Nguồn: Phòng tài chính - kế hoạch)
Nhìn chung ta thấy số lượng học sinh lên lớp ở các cấp học qua các năm tăng.
Ở bậc Mầm non số học sinh lên lớp ổn định, luôn đạt tỷ trọng 100% qua các năm. Do
bậc này có tiêu chuẩn đầu ra không quá cao, giáo viên và cán bộ quản lý làm việc và
dạy học hết sức nhiệt tình, chất lượng về giáo dục, chất lượng vệ sinh, bữa ăn, chất
lượng giáo viên đứng lớp và y tế đảm bảo đúng chuẩn. Năm 2014-2015 quận Thanh
Khê đã quản lý tốt, cử thanh tra kiểm tra các trường Mầm non và sử lý nghiêm các
giáo viên và quản lý có dấu hiệu sai trái. Vì vậy mà chất lượng học sinh lên lớp luôn
giữ mức ổn định và cao nhất.
Ở bậc Tiểu học thì số lượng học sinh qua các năm tăng dần. Tính từ năm học
2012-2013 đến năm học 2014-2015 số học sinh lên lớp tăng từ 98,4% lên 99,8%
nhưng vẫn chưa đạt được kết quả tối đa .Ở bậc này số học sinh có xu hướng tăng rõ
nét nhất. Số học sinh ở cấp này tăng dần là vì đã tạo ra sư ổn định và giáo dục tốt từ
bậc Mầm non. Qua các năm các giáo viên và cán bộ quản lý có nhiều kinh nghiệm và
nắm rõ tâm lý của học sinh hơn, biết được làm thế nào để các em học tập cảm thấy
thoải mái và hứng thú với việc học nhất. Ở bậc THCS số lượng học sinh lên lớp qua
các có dấu hiệu suy giảm. Nguyên nhân của việc này đến từ nhiều phía khác nhau:
Như hoàn cảnh gia đình khó khăn nên các e phải nghỉ học làm thêm phụ gia đình, một
số học sinh thì có suy nghỉ lệch lạc, không còn hứng thú với việc học, một số em thì
chuyển trường ra các quận xung quanh, một số học sinh thì theo học các trường năng
khiếu, hội họa …Đều đó làm cho số học sinh lên lớp của bậc này bị giảm đi qua các
năm.
2.2.2.2 Chất lượng giáo dục – đào tạo các bậc học.
Chất lượng giáo dục của các bậc học trong những năm qua vẫn không ngừng
tăng lên và luôn hoàn thành các chương trình bồi dưỡng thường xuyên ở các ngành các
bậc. Công tác phổ cập giáo dục đã đạt được các chỉ tiêu theo quy định của bộ giáo dục

và đào tạo về giáo dục phổ cập trên địa bàn quận.


BẢNG 5: BÌNH QUÂN GIÁO VIÊN TRÊN MỘT LỚP QUA CÁC NĂM
Cấp học

Năm học 20122013

Năm học 20132014

Năm học 20142015

Mầm non

2,01

2,11

2,13

Tiểu học

1.40

1.53

1.52

THCS


2.03

1.93

1.91

( Nguồn: Phòng tài chính - kế hoạch)
Tháng 3 năm 2015 Bộ GD-ĐT và Bộ Nội Vụ ban hành Thông tư liên tịch quy
định về việc khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ
sở giáo dục Mầm non như sau: Đối với các lớp mẫu giáo tối đa chỉ 35 trẻ, bố trí tối đa
2,2 giáo viên/lớp học 02 buổi/ngày hoặc 1,2 giáo viên/lớp học 01 buổi/ngày. Theo như
định mức là 2,2 giáo viên/lớp thì năm học 2012-2013 chỉ đạt được 2.01 chênh lệch với
định mức là 0,19, năm 2013-2014 tăng lên đạt 2,11 chênh lệch với định mức là 0,09,
năm học 2014-2015 đạt 2,13 chênh lệch 0,07 so với định mức. Nhìn chung bình quân
giáo viên trên một lớp qua các năm có xu hướng tăng đây là biểu hiện tốt cho ngành
giáo dục của quận nhưng vẫn chưa đạt được định mức mà Bộ GD&ĐT và Bộ Nội Vụ
đưa ra đây. Ở bậc này cần phải đưa ra các chính sách đổi mới để thu hút các giáo viên,
đáp ứng đúng chuẩn định mức.
Đối với bậc Tiểu học thì định mức giáo viên là 1,50 giáo viên/lớp học 2
buổi/ngày. Năm học 2012-2013 đạt 1,40 thấp hơn so với định mức 0,1 gần đạt với
định mức mà Bộ đề ra, năm 2013-2014 đạt 1,53 cao hơn định mức là 0,03, năm học
2014-2015 đã được điều chỉnh giảm xuống để phù hợp với định mức nhưng vẫn vượt
quá định mức 0,02 là 1,57. Đối với bậc THCS thì định mức giáo viên là 1,90 giáo
viên/lớp với lớp học 02 buổi/ngày. Năm học 2012-2013 đạt đến 2,03 vượt quá định
mức 0,13, năm học 2013-2014 giảm xuống còn 1,93 nhưng vẫn vượt quá định mức
0,03, năm học 2014-2015 giảm xuống còn 1,91 chỉ chênh lệch với định mức 0,01, ta
có thể thấy bình quân giáo viên ở bậc này đang được điều chỉnh qua các năm để ít
chênh lệch với định mức nhất có thể. Qua các năm bình quân giáo viên trên một lớp có
nhiều biến động, càng về sau bình quân giáo viên càng được điều chỉnh một cách hợp
lý, càng rút ngắn khoảng cách với định mức. Cùng với quy mô cấp học được tăng lên

thì ngành cũng đã tập trung làm tốt công tác tham mưu xây dựng đội ngũ, xem đây là
nhân tố quyết định cho sự phát triển giáo dục của quận. Việc nâng cao trình độ chuẩn
hóa năng lực đã trở thành ý thức tự giác của mỗi cán bộ giáo viên, nhân viên toàn
ngành. Công tác đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm và luân chuyển đã đi vào nề nếp và chất
lượng ngày càng cao.


2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật.
Trên cơ sở các đề án phát triển được duyệt, phòng GD&ĐT đã tích cục tham
mưu cho UBND quận, đẩy mạnh công tác xây dựng cơ bản, bằng kinh phí do nhà
nước, thành phố cấp và kinh phí của quận. Quận đã đầu tư trên 150 tỷ để xây dựng
mới trên 300 trường học, phòng chức năng, các trường học đều được xây mới trên 2/3
số phòng hiện có. Thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao trong chăm sóc giáo dục. Đã đầu
tư trên 30 tỷ đồng để mua sắm trang thiết bị dạy học và đồ dùng, đồ chơi cho học sinh,
bảo đảm cho trường học có đủ hệ thống máy tính cho công tác quản lý, soạn giảng của
giáo viên và cán bộ quản lý. Các trường THCS đều đã có phòng máy vi tính, mỗi
phòng có số lượng từ 30 – 40 máy phục vụ hoạt động học tập của học sinh. Hầu hết
trên địa bàn quận đã có 100% các trường đều có tường rào, cổng ngõ và các cơ sở
chính. Hiện tại cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cho giảng dạy và học tập tương
đối đầy đủ, đồ dùng học tập thường xuyên được bổ sung. Tuy vậy một số dụng cụ như
máy in, hệ thống âm thanh… chưa được đầy đủ, một số phòng học còn chưa đảm
bảo… vì số vốn còn hạn chế.
Bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều vấn đề như thất thu tiền xây dựng, học phí làm
ảnh hưởng đến hoạt động chi tiêu của trường. Kinh phí còn hạn chế nên mọi hoạt động
ngoài giờ không được duy trì và đảm bảo thường xuyên. Các phòng chức năng, phòng
làm việc của cán bộ quản lý và hành chính chưa được trang bị các thiết bị phù hợp,
tiên tiến và đầy đủ. Sự hưởng ứng của công tác mua mới trang thiết bị và cũng cố
những thiếu sót về cơ sở vật chất còn nhiều bất cập. Công tác hiện đại hóa trường lớp,
thiết bị giảng dạy và nghiên cứu còn nhiều hạn chế. Chưa có sự giám sát một cách
chặc chẽ trong công tác thi đua và giảng dạy.

2.2.4 Tình hình đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.
Trong những năm gần đây ngành giáo dục đào tạo quận có bước tiến đáng kể cả
về quy mô lẫn chất lương. Hệ thống giáo dục – đào tạo và mạng lưới trường lớp được
cấu trúc lại theo nghị định 90/CP của chính phủ. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đạt
được trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, phẩm chất và đạo đức tốt.
BẢNG 6 : SỐ LƯỢNG GIÁO VIÊN QUA CÁC NĂM
( ĐVT: Người )
Cấp học

Năm học 20122013

Năm học 20132014

Năm học
2014-2015

Mầm non

748

808

816

Tiểu học

519

568


564

THCS

491

467

462

( Nguồn: Phòng tài chính – kế hoạch )


Nhìn chung số lượng giáo viên qua các năm có nhiều biến động. Cụ thể: Ở bậc
Mầm non có số lượng giáo viên qua các năm tăng lên đáng kể. Từ năm học 2012-2013
có số lượng giáo viên là 748 đến năm 2013-2014 là 808 tăng lên 60 giáo viên và năm
2014-2015 tăng lên 8 giáo viên đạt 816 giáo viên. Số lượng giáo viên ở bậc mày tăng
lên đáp ứng đủ số lượng giáo viên ở các trường lớp đã được mở thêm. Ở bậc Tiều học
năm học 2012-2013 có 519 giáo viên đến năm 2013-2914 tăng lên 49 giáo viên đạt
568 năm học 2014-2014 giảm đi 4 giáo viên còn 564 giáo viên. Tình hình giáo viên ở
bậc này có sự thay đổi như thế là bởi qua các năm cần các nhu cầu giáo viên khác
nhau. Ở bậc THCS năm học 2012-2013 có 491 giáo viên đến năm 2013-2014 giảm đi
24 giáo viên còn 467 giáo viên và đến năm 2014-2015 giảm đi 5 còn 462 giáo viên. Số
lượng giáo viên qua các năm đã có sự thay đổi phù hợp với thực tế và quy định của Bộ
đưa ra. Đó là nhờ vào sự quản lý tốt của quận, đối với cấp Mầm non quận đã cho
tuyển thêm giáo viên, không còn tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng như những năm
trước, đối với cấp Tiểu học và THCS phần lớn đã điều chỉnh lại số lượng giáo viên,
những giáo viên đến tuổi quận đã cho nghỉ hưu và thắt chặc đầu vào giáo viên của 2
bậc này. Tuy số lượng giáo viên đã đáp ứng được nhu cầu học tập qua các năm nhưng
chất lượng vẫn chưa tăng một cách rõ rệt. Có nhiều giáo viên giỏi nhưng bên cạnh đó

có không ít giáo viên dạy thụ động, thầy đọc trò chép, chưa có sự sáng tạo và phương
pháp dạy học còn lạc hậu, lỗi thời. Hiện nay rất cần những chính sách làm thay đổi
giáo viên, giúp giáo viên trở nên năng động, học hỏi được những kinh nghiệm, cái tốt
của nền giáo dục khác.
Các giáo viên ít chăm lo và coi trọng sự nghiệp giáo dục không có những hình
thức và biện pháp tích, cực công tác tuyên truyền cũng chưa có hiệu quả đến người
dân. Công tác thanh tra, kiểm tra chưa tốt, các hoạt động thi đua chưa được đẩy mạnh,
làm giảm chất lượng giáo dục – đào tạo. Việc phân công giáo viên và cán bộ quản lý
đúng chất năng và trình độ còn nhiều bất cập và còn nhiều thiếu sót.
BẢNG 7: CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ HÀNH CHÍNH KHÁC QUA CÁC NĂM
( ĐVT: Người )
Nămhọc
2012-2013

Năm học
2013-2014

Năm học
2014-2015

Mầm non

276

304

311

Tiểu học


133

147

127

THCS

152

144

140

Cấp học

(Nguồn: Phòng tài chính – kế hoạch)
Nhìn chung số lượng cán bộ quản lý và hành chính khác qua các năm có thay
đổi. Cụ thể: Ở bậc Tiểu học từ năm 2012-2013 đến năm 2014- 2015 tăng từ 276 cán


bộ lên 311 cán bộ. Đối với bậc này bình quân số lượng cán bộ quản lý và hành chính
trên một trường là từ 8 đến 9 cán bộ và cần phải tăng lên theo các năm để phù hợp với
mức sống hiện tại, đáp ứng mọi nhu cầu ăn ở của các cháu. Ở bậc Tiểu học từ năm học
2012-2013 đến năm 2013-2014 giảm từ 133 xuống còn 127 cán bộ. Ở bậc THCS từ
năm học 2012-2013 đến năm 2014-2015 giảm từ 152 cán bộ xuống còn 140 cán bộ.
Nhìn chung bậc Tiểu học và THCS có số lượng cán bộ quản lý và hành chính có xu
hướng giảm dần qua các năm. Nguyên nhân là do càng ngày khoa học kỹ thuật càng
phát triển, tạo ra nhiều phần mềm, chương trình quản lý hiện đại, nó dần dần thay thế
con người nên ít nhiều ảnh hưởng đến số lượng cán bộ quản lý. Đây là một biểu hiện

tốt trong sự nghiệp phát triển ngành giáo dục.
Cán bộ quản lý gồm có: Hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng các bộ môn, tổng phụ
trách, văn thư…Những cán bộ này đều có trình độ học vấn, thâm niên công tác quản
lý, phẩm chất đạo đức chính trị tốt. Ngoài ra công tác đào tạo, bồi dưỡng và luân
chuyển giáo viên lấy kinh nghiệm được chú trọng.
2.2.5 Các chính sách của quận.
- Đẩy mạnh thực hiện đổi mới công tác giảng dạy, thực hiện giảm tải nội dung
dạy học. Tăng cường công tác dạy thêm, phụ đạo cho học sinh yếu. Bồi dưỡng kiến
thức cho những học sinh giỏi. Áp dụng phương pháp “ lấy học sinh làm trung tâm”.
Coi trọng công tác giáo dục thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục truyền
thống, kỹ năng sống cho học sinh.
- Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành thực
hiện phổ cập giáo dục phổ thông trung học, đảm bảo phòng học và tăng dần tỷ lệ học
sinh được học 2 buổi/ ngày, nâng cao chất lượng buổi học thứ 2.
- Đổi mới sâu rộng về quản lý giáo dục trên cơ sở đổi mới cơ bản về tư duy và
phương thức quản lý theo hướng nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước . Đẩy
mạnh xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện cho mọi người tham gia đóng góp và xây
dựng trách nhiệm, hưởng thụ nền giáo dục tiên tiến.
- Bổ túc văn hóa, nâng cao trình độ , học vấn cho người lao động.
- Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đẩm bảo về số lượng lẫn chất
lượng ở tất cả các bậc học.
- Khuyến khích mở các loại hình trường tiểu học, trung học phổ thông chất
lượng cao theo chủ trương xã hội hóa, nhằm huy động nguồn lực của xã hội, đáp ứng
nhu cầu của các gia đình có thu nhập cao
- Các chính sách miễn, giảm học phí đối với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt
đang được quận triển khai.


Quận Thanh Khê phấn đấu đến hết năm 2016 phổ cập giáo dục cho tất cả các
cháu dưới 5 tuổi trên địa bàn quận.

2.3 Đánh giá chung về tình hình phát triển giáo dục – đào tạo.
2.3.1 Kết quả đạt được.
Được sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Đảng và chính quyền đại phương nên
sự nghiệp giáo dục quận Thanh Khê không ngừng phát triển vững mạnh về mợi mặt .
Ngành đã có nhứng bước phát triển rõ rệt về quy mô cũng như chất lượng và ngày
càng đáp ứng đầy dủ và hoàn thiện trong công tác giảng dạy và quản lý. Hằng năm, số
học sinh ở các cấp học ngày càng tăng lên và ổn định. Tỷ lệ lớp đúng độ tuổi đạt chỉ
tiêu, số học sinh bỏ học được hạn chế.
Qui mô trường lớp không ngừng phát triển, bước đầu đáp ứng được nhu cầu
dạy và học. Ngân sách của quận đầu tư cho giáo dục tăng lên, năm 2010 đạt 17,8% thì
đến năm 2015 đạt 23,4%. Đó là dấu hiệu đáng mừng, cho thấy quận đã quan tâm đến
vấn đề giáo dục – đào tạo. Công tác xã hội hóa giáo dục đã đạt những kết quả quan
trọng, nhất là huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng trường học, cơ sở vật chất và đ
Đến nay, giáo dục mầm non có 13 trường công lập, khoảng 22 trường tư thục và hơn
80 nhóm lớp độc lập thu nhận hơn 8763 cháu. Chất lượng giáo dục ở các cấp học và
trình độ đào tạo có tiến bộ. Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của học
sinh, sinh viên được nâng cao. Số đông học sinh, sinh viên tốt nghiệp có hoài bão lập
thân, lập nghiệp, đại đa số sinh viên tốt nghiệp đã có việc làm. Phát triển giáo dục và
đào tạo đã chuyển theo hướng đáp ứng ngày càng tốt hơn, mở thêm nhiều ngành nghề
đào tạo mới, bước đầu đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.
Công tác quản lý giáo dục chuyển biến tích cực theo hướng: khắc phục tiêu cực
trong ngành, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đổi mới cơ chế
tài chính của ngành giáo dục, tăng cường phân cấp quản lý giáo dục, quyền tự chủ và
trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin, hình thành
giám sát xã hội đối với chất lượng giáo dục và đào tạo, xây dựng hệ thống quản lý chất
lượng từ Trung ương đến địa phương và các các cơ sở quản lý giáo dục, đẩy mạnh cải
cách hành chính trong toàn ngành, mở rộng môi trường giáo dục thân thiện, khuyến
khích tính tích cực, chủ động của học sinh, sinh viên, đổi mới và tăng cường giáo dục
truyền thống và văn hóa dân tộc.
Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý tăng nhanh về số lượng, nâng dần về chất

lượng, từng bước khắc phục một phần bất hợp lý về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu phổ cập
giáo dục, phát triển các cấp học và trình độ đào tạo.


2.3.2 Hạn chế tồn tại.
Hệ thống giáo dục còn cứng nhắc, thiếu tính liên thông giữa các trình độ đào
tạo và các phương thức giáo dục chưa phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước và hội
nhập quốc tế.
Chất lượng giáo dục – đào tạo có chuyển biến nhưng chưa có sự đồng đều giữa
các khu vực và còn khá thấp so với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới,
với các trình độ của các nước có nền giáo dục tiên tiến trong trên thế giới. Chưa giải
quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất lượng, năng
lực nghề nghiệp của học sinh, sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu của
công việc, có biểu hiện lệch lạc về hành vi, lối sống trong một bộ phận học sinh, sinh
viên. Giáo dục còn nặng bệnh thành tích, đánh giá kết quả ở nhiều cơ sở giáo dục thiếu
thực chất. Do cơ sở vật chất và chương trình dạy học chưa đổi mới kịp để phù hợp với
yêu cầu hiện tại của xã hội. Chênh lệch về tỷ lệ học sinh khá giỏi trong trường còn khá
cao.
Quản lý giáo dục vẫn còn nhiều bất cập, còn mang tính bao cấp, ôm đồm,
quyền hạn quản lý chưa đi đôi với trách nhiệm. . Hệ thống pháp luật và chính sách về
giáo dục thiếu đồng bộ, chậm được bổ sung, sửa đổi. Sự phối hợp giữa ngành giáo dục
và các bộ, ngành, địa phương chưa chặc chẽ. Chính sách huy động và phân bổ nguồn
lực tài chính cho giáo dục chưa hợp lý, hiểu quả sử dụng nguồn lực chưa cao. Nhà
nước cho giáo dục chưa đúng chỗ và chưa tập trung cao cho những mục tiêu ưu tiên,
phần chi cho hoạt động chuyên môn còn thấp. Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của
các cơ sở giáo dục chưa được quy định đầy đủ, sác thực.
Một bộ phận nhà giáo và cán bộ quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ
giáo dục trong thời kỳ mới. Đội ngũ giáo viên vừa thừa vừa thiếu cục bộ, vừa không
đồng bộ về cơ cấu chuyên môn. Tỷ lệ nhà giáo có trình độ sau đại học trong giáo dục
còn thấp, tỷ lệ số lượng giáo viên trên một lớp chưa đạt định mức đề ra. Một bộ phận

nhà giáo và cán bộ quản lý có biểu hiện thiếu trách nhiệm và tâm huyết với nghề, vi
phạm đạo đức và lối sống làm ảnh hưởng không tốt về uy tín của nhà giáo trong xã
hội. Năng lực của một bộ phận nhà giáo và cán bộ quản lý còn thấp. Kinh nghiệm
quản lý, dạy học chưa năng động và linh hoạt. Đặc biệt trong các trường mẫu giáo và
mần non có sự chênh lệch về chất lượng đào tạo giữa trường công lập và trường tư
thục gây ra tình trạng quá tải hoặc thiếu học sinh trầm trọng. Cần trẻ hóa đội ngũ giáo
viên tạo ra sự nhanh nhẹn, năng động, tâm huyết và nhiệt tình trong công tác giảng
dạy. Các chế độ chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đặc biệt là
chính sách lương và phụ cấp theo lương chưa thỏa đáng, chưa thu hút được nhân tài


cho ngành và chưa tạo được động lực phấn đấu vươn lên cho cán bộ. Công tác đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.
Nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, công tác thi, kiểm tra và đánh
giá chậm được đổi mới. Nội dung chương trình còn nặng về lý thuyết, phương pháp
dạy học lạc hậu, chưa chuyển mạnh sang đào tạo giáo dục theo nhu cầu xã hội, chưa
chú trọng giáo dục kỹ năng sống, chưa phát huy được tính sáng tạo, năng lực thực
hành của học sinh, sinh viên.
Hệ thống các nhà trẻ chưa đáp ứng đầy đủ về chất lượng và y tế chưa đảm bảo,
chưa có các phương pháp theo dõi sức khỏe của các cháu đúng đắn, chưa có các giải
pháp tuyên truyền hết những thông tin cần thiết về sức khỏe, y tế đến các giáo viên và
các bậc phụ huynh. Cơ sở vật chất đa số các trường học đã bị xuống cấp, cần phải
được xây dựng và cải tạo lại. Các phòng học cũ và thư viện cần được tu sửa, nâng cấp
để giúp việc học tập của học sinh được tiến bộ. Hệ thống trường tiểu học ở các phường
phân bố chưa hợp lý, một số công trình vệ sinh chưa đảm bảo đúng quy định, thiếu các
phòng chức năng, khu bãi tập thể dục thể thao.
Do ngân sách của quận còn hạn chế, mức sống của người dân còn thấp nên việc
huy động các tổ chức, cá nhân đầu tư vào các hoạt động giáo dục gặp nhiều khó khăn.
Giáo viên cũng gặp khó khăn về thu nhập nên không hoàn toàn yên tâm giảng dạy.
2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu.

2.3.3.1 Nguồn kinh phí còn hạn chế.
Trong khi các nguồn thu ngân sách nhà nước của quận có hạn chế thì lại có rất
nhiều khoản cần phải chi trả để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội: y tế, môi trường…
Cho nên nguồn chi cho giáo dục bị hạn chế .Vì vậy nguồn đầu tư cho giáo dục thấp,
nhất là đầu tư từ ngân sách nhà nước chi cho thường xuyên như: lương, phụ cấp cho
giáo viên… Việc huy động vốn từ nhân dân chưa được chủ động và còn nhiều bất cập.
Chính vì vậy nó làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục trên địa bàn quận là đều dễ
hiểu.
2.3.3.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy và học chưa được trang bị đầy đủ.
Hàng năm số lượng các cháu, học sinh đều tăng nhưng cơ sở vật chất ở các
trường chưa đáp ứng kịp thời. Dó đó số lượng học sinh ở các lớp quá tải, không đáp
ứng nhu cầu học tập của học sinh.
Bên cạnh đó các lớp tin học cũng chưa đáp ứng được, số lượng phòng máy còn
hạn chế. Còn nhiều trường không có hệ thống thư viện gây ảnh hưởng rất lớn đến việc
dạy và học.


×