Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

báo cáo thực hành hóa lý 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.07 KB, 43 trang )

Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA HÓA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN ƯDCDLH & VLNN



BÁO CÁO THỰC HÀNH

MÔN THỰC HÀNH HÓA LÝ 2
Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Anh Thư

Thành viên nhóm 7:
Đỗ Nhật Trường
Võ Thành Nhân

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
1

DA14HH
DA14HHB


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2

MỤC LỤC
Nội dung

Trang



BÀI 1 : Sử dụng thiết bị EC60 xác định độ dẫn điện và tổng rắn hòa tan trong một số
dung dịch ………………………………………………………………………………... 3
BÀI 2: Xác định độ dẫn điện đương lượng cực đại của chất điện ly mạnh và chất điện
ly yếu…………………………………………………………………………………..... 10
BÀI 3: Phương pháp chuẩn độ pH định lượng hỗn hợp acid H2SO4 và H3PO4 ............... 20
BÀI 4: Xác định thế điện cực oxi hóa khử và hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa
khử bằng phương pháp điện thế kế……………………………………………………... 27
BÀI 5: Xác định suất điện động và thế điện cực pin nồng độ………………………….. 33
BÀI 6: Xác định ∆G, ∆H, ∆S của một phản ứng điện hóa…………………………….. 38
BÀI 7: Khảo sát một số hệ keo………………………………………………………… 43

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
2


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2

BÀI 1: SỬ DỤNG THIẾT BỊ EC60 XÁC ĐỊNH ĐỘ DẪN ĐIỆN
ĐƯƠNG LƯỢNG, TỔNG LƯỢNG CHẤT RẮN HÒA TAN
TRONG MỘT SỐ DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
− Vận hành được thiết bị EC60
− Xác định được độ dẫn điện đương lượng, tổng lượng chất rắn hòa tan trong

một số dung dịch
II. TÓM TẮT CƠ SỞ LÝ THUYẾT :
Độ dẫn điện (EC) là khả năng tạo ra dòng điện của một dung dịch
Tổng chất rắn hòa tan TDS là đại lượng đo tổng chất rắn hòa tan có trong nước,
còn gọi là tổng chất khoáng, tổng số các ion mang điện tích, bao gồm khóang chất,

muối hoặc kim loại tồn tại trong một khối lượng nước nhất định, thương biểu hị bằng
hàm số mg/l hoặc ppm.
TDS thường được lấy làm cơ sở ban đầu để xác định mức độ sạch, tinh khiết của
nguồn nước
Chất rắn tìm thấy trong nước ở hai dạng : lơ lửng và hòa tan
+ Chất rắn lơ lửng bao gồm bùn, trầm tích đáy, nước thải...và sẽ không qua
một bộ lọc
+ Chất rắn hòa tan trong nước ngọt bao gồm các muối hòa tan các ion
như natri (Na+), canxi(Ca2+), magie (Mg2+), bicarbonate(HCO3),
sunfat(SO42-), hoặc clo (Cl-). Chất rắn hòa tan sẽ đi qua bộ lọc
− Tổng chất rắn hòa tan TDS được xác định bằng bốc hơi một mẫu qua lọc đến
khô, và sau đó tìm khối lượng của dư lượng khô mỗi lít nước. Ngoài ra còn
sử dụng thiết bị EC/TDS để xác định khả năng của các muối hòa tan và các
ion của chúng trong một mẫu không qua lọc thực hiện một dòng điện. Độ dẫn
sau đó chuyển đổi sang TDS. Giá trị TDS có đơn vị mg/l.
− TDS được sử dụng kiểm tra môi trường. Giá trị TDS sẽ thay đổi khi các ion
được đưa vào nước từ muối, axit, bazơ, khoáng chất cứng nước, hoặc chất khí
hòa tan trong dung dịch ion hóa. TDS chỉ đơn giản là cung cấp cho một dấu
hiệu chung về mức độ chất rắn hòa tan trong dòng nước.
− Nguồn của Tổng chất rắn hòa tan:
 Các ion chung nước: Ca2+, Mg2+, HCO3 Phân bón trong nông nghiệp: NH4+, NO3-, PO43-, SO42
 Dòng chảy đô thị: Na+, Cl Nhiễm mặn từ thủy triều, khoáng chất, hoặc nước tưới trở về: Na +, K+, Cl Lượng mưa acid: H+, NO3-, SO42− Mức dự kiến: giá trị TDS trong hồ thường được tìm thấy là trong phạm vi từ
50 đến 250 mg/L. Ở các vùng nước cứng hoặc độ mặn cao, giá trị có thế cao

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
3


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2
hơn 500 mg/l. Nước uống sẽ có xu hướng 25-500 mg/l TDS. Tiêu chuấn nước

uống Hoa Kỳ khuyến cáo TDS trong nước uống không được vượt quá 500
mg/l TDS. Nước cất thường sẽ có 0.5 đến 1.5 mg/l TDS.

Tiêu chuẩn nước sạch Việt Nam quy định TDS nhỏ hơn 100 mg/l. Tiêu
chuẩn nước uống quy định TDS nhỏ hơn 500 mg/l
III. HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ:
1. HÓA CHẤT:
− Sodium chloride NaCl 0.1N
− Hydrochloric acid HCl 0.1N
− Mẫu nước
2. DỤNG CỤ:
− Máy EC60
− Máy khuấy từ
− Pipet 10 ml
− Beaker 100ml
− Buret 25 ml
− Bình định mức 100 ml
− Beaker 50 ml
IV. THỰC NGHIỆM:
1. Cách pha hóa chất :
 Pha 100 ml dung dịch với những nồng độ sau từ dung dịch Nacl 0.1 N :

5x10-2 N ,3x10-2 N ,1.5x10-2 N ,1x10-2 N
+ Cách pha :
Ta có : C1V1=C2V2
<=> 100*5x10-2 = 0.1* V2
=>V2 =(100*5x10-2 )/ 0.1 = 50 ml
+ Cho 50 ml Nacl 0.1 N vào bình định mức 50 ml sau đó đổ vào bình định
mức 100 ml, thêm từ từ nước cất cho đến vạch của bình định mức 100 ml. Ta
được 100 ml dung dịch Nacl 0.05 N

Trong đó C1: nồng độ sau
V1 :thể tích sau khi pha
C2 : nồng độ ban đầu

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
4


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2
V2 : thể tích đem đi pha
Làm tương tự với 3 nồng độ còn lại
Pha 500 ml dung dịch với những nồng độ sau từ dung dịch Nacl 0.1 N:
6x10-3 N ,3x10-3 N (Phải pha 2 nồng độ này ra 500 ml vì nếu pha 100 ml
thì thể tích dung dịch lấy để pha loãng sẽ dưới 10 ml nên độ chính xác sẽ
không cao )
Cách pha :


Ta có : C1V1=C2V2
<=> 500*6x10-3 = 0.1* V2
=>V2 =(500*6x10-3 )/ 0.1 = 30 ml
+ Cho 30 ml Nacl 0.1 N vào bình định mức 500 ml, thêm từ từ nước cất cho
đến vạch của bình định mức 500 ml. Ta được 500 ml dung dịch Nacl 0.006 N
Làm tương tự với nồng độ còn lại


Lặp lại cách pha tương tự cho Hcl 0.1 N

2. Tóm tắt quá trình bài làm :
 Ví dụ: rót 50 ml dung dịch Nacl 0.05 N vào cốc 100 ml , rửa sạch đầu dò


trước khi đo bằng nước cất .Đặt điện cực vào cốc thiết bị sẽ hiển thị giá
trị độ dẫn điện . Ấn nút MODE trên máy để hiện thị giá trị TDS . Làm
tương tự với những nồng độ khác
Xác định độ dẫn điện, tổng chất rắn hòa tan của mẫu nước:
+ Chuẩn bị 2 mẫu nước: nước thủy cục và nước sông
+ Rót 50 ml mẫu nước vào beacher 100 ml, rửa sạch đầu dò trước khi đo
bằng nước cất .Đặt điện cực vào cốc thiết bị sẽ hiển thị giá trị độ
dẫn điện .
Ấn nút MODE trên máy để hiện thị giá trị TDS.


Làm tương tự với mẫu nước còn lại
V. KẾT QUẢ THỰC HÀNH:
1. Bảng số liệu pha dung dịch :

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
5


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2

STT

Dung dịch trước pha loãng

Nồng độ

Thể tích để pha
loãng


Dung dịch sau pha loãng

Nồng độ

Thể tích sau
pha loãng

1

0.1 N

50 ml

5x10-2 N

100 ml

2

0.1 N

30 ml

3x10-2 N

100 ml

3


0.1 N

15 ml

1.5x10-2 N

100 ml

4

0.1 N

10 ml

1x10-2 N

100 ml

5

0.1 N

30 ml

6x10-3 N

500 ml

6


0.1 N

15 ml

3x10-3 N

500 ml

2. Bảng số liệu độ dẫn điện , tổng chất rắn hòa tan của dung dịch Nacl:

STT

Nồng độ

EC (ms)

TDS (ppt)

1

5x10-2 N

5.28

3.72

2

3x10-2 N


3.86

2.46

3

1.5x10-2 N

1.88

1.18

4

1x10-2 N

1.20

0.84

5

6x10-3 N

0.79

0.54

6


3x10-3 N

0.45

0.30

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
6


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2

3. Bảng số liệu độ dẫn điện , tổng chất rắn hòa tan của dung dịch Hcl:

STT

Nồng độ

EC (ms)

TDS (ppt)

1

5x10-2 N

18.40

10.62


2

3x10-2 N

11.48

7.74

3

1.5x10-2 N

5.78

3.86

4

1x10-2 N

3.54

2.32

5

6x10-3 N

2.12


1.45

6

3x10-3 N

1.02

0.83

4. Bảng số liệu độ dẫn điện , tổng chất rắn hòa tan của các mẫu nước:

Mẫu nước

EC ( ms)

TDS (ppt)

Nước sông

1.93

1.29 (29.20c )

Nước thủy cục

0.93

0.62 (29.30c )


VI. TRẢ LỜI CÂU HỎI:
Câu 1:

EC là khả năng tạo ra dòng điện của một dung dịch
TDS là đại lượng đo tổng chất rắn hòa tan có trong nước hay còn gọi là tổng chất
khoáng, tổng số các ion mang điện tích, bao gồm khoáng chất, muối hoặc kim loại tồn tại
trong một khối lượng nước nhất định.
Câu 2: Thiết bị EC60 hoạt động như thế nào ?
Hai điện cực với một điện áp xoay chiều được đặt trong dung dịch. Điều này tạo ra
một dòng điện phù thuộc vào bản chất dẫn điện của dung dịch. Thiết bị đọc dòng diện
này và hiển thị theo đơn vị EC hoặc ppm.
Vận hành:
− Tháo nắp đầu dò và nhấn nút ON/OFF.

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
7


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2
Nhúng đầu dò vào dungh dịch kiểm tra vafchojn một trong hai chế độ EC
hoặc TDS với SET/ HOLD.
− Khuấy nhẹ dung dịch và chờ đợi cho việc đọc ổn định, tức là biểu tượng đồng
hồ cát trên màn hình LCD tắt
− EC ( hoặc TDS ) tự động bù trừ nhiệt độ và sẽ được hiển thị trên màn hình
LCD chính, trong khi nhiệt độ được hiển thị trên màn hình LCD thứ cấp.
− Để tắt thiết bị, bấm ON/OFF. Thông báo OFF sẽ xuất hiện trên màn hình phụ.
Thả nút.
Câu 3: Mối tương quan giữa EC và TDS :
Tổng lượng chất rắn hòa tan tỉ lệ thuận với dộ dẫn điện của nó, vì vậy lượng chất
rắn cao độ dẫn điện sẽ cao. Khi các muối hòa tan trong nước chúng trở thành các “ion”

mang điện tích âm, dương nên chúng có khả năng dẫn điện. TDS và EC có mối tương
quan mật thiết với nhau.
Câu 4:


Ta có: TDS = = CM.M
 NaCl:
Nồng độ

Giá trị tính

Giá trị đo

5x10-2 N

2.925

3.72

3x10-2 N

1.755

2.46

1.5x10-2 N

0.8775

1.18


1x10-2 N

0.585

0.84

6x10-3 N

0.351

0.54

3x10-3 N

0.1755

0.30

Nồng độ

Giá trị tính

Giá trị đo

5x10-2 N

1.825

10.62


3x10-2 N

1.095

7.74

1.5x10-2 N

0.5475

3.86

1x10-2 N

0.365

2.32

6x10-3 N

0.219

1.45

3x10-3 N

0.1095

0.83




HCl:

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
8


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2


Nhận xét:Hàm lượng TDS được xác định dựa vào khối lượng các chất rắn hòa tan.
Do sử dụng nước không tinh khiết, trong thành phần của nước có lẫn một số
khoáng chất. Trong quá trình thực nghiệm chưa chuẩn có thể do nhiệt độ phòng,
hóa chất, dụng cụ. Vì vậy, hàm lượng TDS đo thực tế cao hơn hàm lượng TDS tính
trên lý thuyết.
Câu 5:
Nước sông : EC cao hơn TDS ( 1.93>1.29)
Nước thủy cục : EC cao hơn TDS (0.93>0.62)
Ta nhận thấy nước sông có độ dẫn diện và tổng chất rắn hòa tan cao hơn nước thủy
cục. Nước sông chưa được xữ lí, có chứa nhiều tạp chất và các thành phần tan trong
nước. Nên độ dẫn diện và tổng chất rắn hòa tan cao.
Đối với nước thủy cục, do đã qua quá trình xữ lí nên các thành phần trong nước hầu
hết đã bị loại bỏ hết, các ion trong nước cũng được xữ lí. Nên nước thủy cục có hàm
lượng TDS và EC thấp hơn của nước sông.
Câu 6 : Có 3 phương pháp làm giảm TDS trong nước là chưng cất, thẩm thấu ngược RO,
khử ion.
- Chưng cất: Nước được chuyển thành hơi nước sau đó được cô đọng thành dạng
lỏng. hầu hết các chất gây ô nhiễm được loại bỏ trong buồng sôi, nước ngưng tụ hầu như

không còn chất gây ô nhiễm.
- Thẩm thấu ngược RO: là một quá trình tách sử dụng áp lực để buộc một dung môi
đi qua màng mà vẫn giữ được chất tan ở một bên và cho phép các dung môi tinh khiết
vượt qua. Màng thẩm thấu ngược RO có rào cản dày đặc trong ma trận Polymer. Màng
RO chỉ cho phép nước đi qua lớp màng trong khi giữ lại các chất hòa tan. Quá trình này
đòi hỏi áp suất cao thường là 30 đến 250 đối với nước ngọt và nước lợ , 600 đến 1000
psiđối với nước biển.
- Trao đổi ion (khử ion): khử ion bằng nhựa trao đổi ion và trao đổi ion bằng
điện.Khử ion bằng nhựa trao đổi ion: Nước được đi qua hai cột anion hoặc catiom tùy
thuộc vào loại ion mà mình muốn xữ lí
- Trao đổi ion bằng điện: Nước được cho đi qua giữa điện cực dương và điện cực
âm. Công nghệ ion màng lọc cho phép các ion dương di chuyển về phía cực âm và ion
âm di chuyển về phía cực dương. Nước sau khi qua thiết bị khử ion thì có đọp tinh khiết
cực cao.

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
9


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2

BÀI 2 : XÁC ĐỊNH ĐỘ DẪN ĐIỆN ĐƯƠNG LƯỢNG CỰC ĐẠI
CỦA CHẤT ĐIỆN LY MẠNH VÀ CHẤT ĐIỆN LY YẾU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Xác định độ dẫn điện đương lượng cực đại của chất điện li mạnh và chất điện li

yếu
− Khả năng làm việc nhóm
II. TÓM TẮT CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
− Độ dẫn điện đương lượng cực đại của chất điện li mạnh CH 3COONa , NaCl, HCl

được xác định từ độ dẫn điện λ ở các nồng độ khác nhau nhờ định luật Conraus
λC = λ0 - A √C


Đo độ dẫn điện riêng χ của các chuỗi dùng dịch của các chất trên ở các nồng độ
biết trước. Độ dẫn điện đương lượng được tính từ độ dẫn điện rieng đo được theo
biểu thức
1000( χ C - χ H2O )
CN
λC =

Độ dẫn điện đương lượng cực đại của chất điện li yếu CH 3COOH không thể
xácđịnh bằng phương pháp trên mà được tính gián tiếp từ độ dẫn điện đương
lượng cực đại của chất điện li mạnh có ion chung như CH3COONa, NaCl và HCl.
III. HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ:
1. Hóa chất:
− Potassium chloride KCL 0.1 N
− Sodium chloride NaCl 0.1 N
− Sodium acetate CH3COONa 0.1 N
− Hydrochloric acid HCl 0.1 N
2. Dụng cụ:
− Máy đo độ dẫn
− Máy khuấy từ
− Pipet 10 ml
− Beaker 50 ml
− Beaker 100 ml
− Buret 25 ml
− Bình định mức 100 ml
IV. THỰC NGHIỆM:
1. Cách pha hóa chất:

 Pha 100 ml dung dịch với những nồng độ sau từ dung dịch CH 3COONa 0.1 N :
5x10-2 N ,3x10-2 N ,1.5x10-2 N ,1x10-2 N


Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
10


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2
Cách pha :
Ta có : C1V1=C2V2



<=> 100*5x10-2 = 0.1* V2
=>V2 =(100*5x10-2 )/ 0.1 = 50 ml
Cho 50 ml CH3COONa 0.1 N vào bình định mức 50 ml sau đó đổ vào bình định
mức 100 ml, thêm từ từ nước cất cho đến vạch của bình định mức 100 ml. Ta
được 100 ml dung dịch CH3COONa 0.05 N
Trong đó C1: nồng độ sau



V1 :thể tích sau khi pha
C2 : nồng độ ban đầu
V2 : thể tích đem đi pha
Làm tương tự với 3 nồng độ còn lại
 Pha 500 ml dung dịch với những nồng độ sau từ dung dịch CH 3COONa 0.1 N:
6x10-3 N ,3x10-3 N (Phải pha 2 nồng độ này ra 500 ml vì nếu pha 100 ml thì thể
tích dung dịch lấy để pha loãng sẽ dưới 10 ml nên độ chính xác sẽ không cao )

− Cách pha :
Ta có : C1V1=C2V2


<=> 500*6x10-3 = 0.1* V2
=>V2 =(500*6x10-3 )/ 0.1 = 30 ml
Cho 30 ml CH3COONa 0.1 N vào bình định mức 500 ml, thêm từ từ nước cất cho
đến vạch của bình định mức 500 ml. Ta được 500 ml dung dịch CH 3COONa 0.006
N
− Làm tương tự với nồng độ còn lại




Lặp lại cách pha tương tự cho Hcl 0.1 N và NaCl 0.1 N

2. Tóm tắt quá trình bài làm:
− Rót 50 ml dung dịch CH 3COONa 0.05 N vào cốc 100 ml,rửa sạch đầu dò

trước khi đo bằng nước cất.Đặt điện cực vào cốc thiết bị sẽ hiển thị giá trị độ
dẫn điện. Ấn nút MODE trên máy để hiện thị giá trị TDS.Làm tương tự với
những nồng độ khác và các chất khác
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM :

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
11


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2
Bảng số liệu pha dung dịch :

STT

Dung dịch trước pha loãng
Thể tích để pha
Nồng độ
loãng

Dung dịch sau pha loãng
Thể tích sau pha
Nồng độ
loãng

1

0.1 N

50 ml

5x10-2 N

100 ml

2

0.1 N

30 ml

3x10-2 N


100 ml

3

0.1 N

15 ml

1.5x10-2 N

100 ml

4

0.1 N

10 ml

1x10-2 N

100 ml

5

0.1 N

30 ml

6x10-3 N


500 ml

6

0.1 N

15 ml

3x10-3 N

500 ml

Chất điện li : CH3COONa
Độc dẫn điện riêng của nước cất:
STT
CN
T(0C)
1
3x10-3 N
27.6

χ
0.27

√CN
0.055

λ
90


2

6x10-3 N

27.5

0.52

0.077

86.67

3

1x10-2 N

27.6

0.79

0.1

79

4

1.5x10-2 N

27.7


1.24

0.122

82.67

5

3x10-2 N

27.6

2.28

0.173

76

6

5x10-2 N

27.6

3.56

0.223

71.2


 Đồ thị = cho dung dịch CH3COONa

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
12


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2
Tính phương trình:

c

= -104.2x + 93.94. Với x = CN

Ta được kết quả trong bảng tính sau:

CN
Stt

(S.cm2.dlg-1)

1

0.055

88.209

2

0.077


85.9166

3

0.1

83.52

4

0.122

81.2276

5

0.173

75.9134

6

0.223

70.7034

Độ dẫn điện đương lượng cực đại = 88.209 (S.cm2.dlg-1)
 Đường hồi quy về tung độ góc( CN = 0) => Độ dẫn điện đương lượng cực đại

c


=

93.94 (S.cm2.dlg-1)
 Nhận xét: Giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại của CH 3COONa dựa vào đồ thị
= ( = 88.209 (S.cm2.dlg-1)) nhỏ hơn giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại lấy
từ phương trình hồi quy( c = 93.94 (S.cm2.dlg-1).

Chất điện li : NaCl
Độc dẫn điện riêng của nước cất:

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
13


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2
STT

CN

T(0C)

χ

√CN

λ

1


3x10-3 N

27.8

0.36

0.055

120

2

6x10-3 N

27.8

0.71

0.077

118.33

3

1x10-2 N

27.7

1.15


0.1

115

4

1.5x10-2 N

27.8

1.70

0.122

113.33

5

3x10-2 N

27.8

3.29

0.173

109.67

6


5x10-2 N

27.7

5.21

0.223

104.2

 Đồ thị = cho dung dịch NaCl.

Tính phương trình:

c

= -92.12x + 124.9. Với x = CN

Ta được kết quả trong bảng tính sau:

CN

(S.cm2.dlg-1)

Stt

1

0.055


119.8334

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
14


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2

2

0.077

117.80676

3

0.1

115.688

4

0.122

113.66136

5

0.173


108.96324

6

0.223

104.35724

Độ dẫn điện đương lượng cực đại = 119.8334 (S.cm2.dlg-1)
 Đường hồi quy về tung độ góc( CN = 0) => Độ dẫn điện đương lượng cực đại

124.9 (S.cm2.dlg-1)
 Nhận xét: Giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại của Nacl dựa vào đồ thị

c

=

=

( = 119.8334 (S.cm2.dlg-1)) nhỏ hơn giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại lấy từ
phương trình hồi quy( c = 124.9 (S.cm2.dlg-1).

Chất điện li : Hcl
Độc dẫn điện riêng của nước cất:
STT

CN

T(0C)


χ

√CN

λ

1

3x10-3 N

27.9

0.96

0.055

320

2

6x10-3 N

27.9

2.04

0.077

340


3

1x10-2 N

27.9

3.42

0.1

342

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
15


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2
4

1.5x10-2 N

5

6

28

5.64


0.122

376

3x10-2 N

27.9

11.30

0.173

376.67

5x10-2 N

27.9

18.29

0.223

365.8

 Đồ thị = cho dung dịch HCl.

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
16



Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2
Tính phương trình:

c

= 280x + 318.4. Với x = CN

Ta được kết quả trong bảng tính sau:

CN

(S.cm2.dlg-1)

Stt

1

0.055

333.8

2

0.077

339.96

3

0.1


346.4

4

0.122

352.56

5

0.173

366.84

6

0.223

380.84

Độ dẫn điện đương lượng cực đại = 380.84 (S.cm2.dlg-1)
 Đường hồi quy về tung độ góc( CN = 0) => Độ dẫn điện đương lượng cực đại

318.4 (S.cm2.dlg-1)
 Nhận xét: Giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại của Hcl dựa vào đồ thị

c

=


= (=

380.84 (S.cm2.dlg-1)) lớn hơn giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại lấy từ
phương trình hồi quy( c =318.4 (S.cm2.dlg-1).
VI. TRẢ LỜI CÂU HỎI :
Câu 1. Tính độ dẫn điện đương lượng cực đại của CH3COOH?

Ta có:

0

CH3COONa+

0

NaCl+

0

HCl= 93.94 + 124.9 + 318.4

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
17


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2


0


CH3COO- +



0

CH3COO-+

0

0

Na+ +

Na+ +

0

0

Cl- +

H+ +

0

H+ = 537.24 – ( 0Na+ +

0


Cl- = 537.24

0

Na+ +

0

Cl- +

Cl-)

0

 0CH3COOH = 537.24–2*124.9



0

CH3COOH= 287.44(S.cm2.dlg-1)

Câu 2. So sánh độ dẫn điện đương lượng cực đại thực nghiệm của CH 3COONa,
NaCl, HCl và CH3COOH với các giá trị tra cứu từ sổ tay hóa lý?
- Độ dẫn điện đương lượng cực đại thực nghiệm của NaCl, HCl và CH 3COOH nhỏ hơn
độ dẫn điện đương lượng cực đại tra cứu trong sổ tay hóa lý. Chỉ có CH 3COONa là lớn
hơn nhưng giá trị không chênh lệch nhiều. Giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại của
các dung dịch được thể hiện trong bảng sau:
Dung dịch


0 thực nghiệm

(S.cm2.dlg-1)

0 trong sổ tay

(S.cm2.dlg-1)

CH3COONa

93.94

91.7

NaCl

124.9

126.4

HCl

318.4

426.2

CH3COOH

287.44


390.55

Câu 3. Hãy tính độ dẫn điện đương lượng của AgIO 3 ở 298oK, biết độ dẫn điện
đương lượng của NaIO3, CH3COONa, CH3COOAg ở 298oK lần lượt là 9.11, 9. 10,
10.28 cm2/Ω.đlg?

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
18


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2
Ta có:

0

CH3COONa+ 0NaIO3+ 0CH3COOAg = 9.11+ 9. 10+ 10.28



0

CH3COO- +



0

IO3- +


0

0

Na+ +

Na+ +

0

Ag+ = 28.49– (

0

IO3- +

0

CH3COO- +

Ag+ +

0

Na+ +

0

0


0

 0AgIO3= 28.49 – 2*9.10

 0AgIO3 = 10.29(S.cm2.dlg-1 hay cm2 /Ω.đlg)

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
19

CH3COO- = 28.49

Na+ +

CH3COO-)

0


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2

BÀI 3 :PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ pHĐỊNH LƯỢNG HỖN
HỢP ACID H2SO4 VÀ H3PO4
I.
II.

MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Định lượng hỗn hợp acid H2SO4 và H3PO4 bằng phương pháp chuẩn độ pH
CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Khi trung hòa một acid ( đơn hay đa acid) bằng base mạnh, Ph tăng dần trong quá
trình trung hòa. Đường Ph = f(V) ( với V là thể tính dung dịch NaOH thêm vào) có

những dạng khác nhau theo acid được trung hòa là acid mạnh hay acid yếu. Với acid
đa chức, nếu các chức của acid có Pk a khác nhau quá 4 đơn vị, ta có thể trung hòa
từng chức một. Từ giá trị thể tích NaOH ở mỗi điểm tương đương, ta suy ra nồng độ
đương lượng của acid.
Trong bài thực hành này, chúng ta sẽ tiến hành chuẩn độ hỗn hợp hai acid H 2SO4
và H3PO4 bằng dung dịch NaOH chuẩn. Từ số liệu thu được, ta vẽ đường Ph = f(V),
đường cong này có hai điểm uốn tại hai bước nhảy tương ứng với hai điểm tương
đương. Điểm tương đương thứ nhất: chuẩn độ H 2SO4 và chức thứ nhất của H3PO4 .
Điểm tương đương thứ 2: chuẩn độ chức thứ 2 của H3PO4.
Để viếc xác định Vtđ chính xác, ta có thể dựa vào:

Đồ thị Ph/V theo Vtb
-Tính 2Ph/(V)2
III.
HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ:
1. Dụng cụ
− Buret 25ml: 01 Máy đo Ph: 01
− Pipet 10ml: 01 Máy khuấy từ: 01
− Erlen 250ml: 03 Cá từ: 01
− Bình định mức 100ml Beaker 100ml: 03
2. Hóa chất
− NaOH 0.1N: 250ml
− H2C2O4: 100ml
− Phenolphtalein: 100ml
− Hỗn hợp H2SO4 và H3PO4 100 ml
IV.
THỰC NGHIỆM:
1. Xác định nồng độ dung dịch chuẩn NaOH
 Cho dung dịch NaOH vào buret 25ml, lấy 10ml dung dịch acid oxalat 0.1N
vào erlen 250ml, thêm vào vài giọt phenolphtalein.


Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
20


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2


Chuẩn độđến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt, ghi thể tích NaOH đã

dùng. Lập lại thí ngiệm 3 lần.
 Ghi nhận kết quả, tính lại nồng độ NaOH.
2. Chuẩn độ dung dịch hỗn hợp H2SO4 và H4PO4


Chuẩn thô:
 Chuẩn máy đo Ph với dung dịch đệm là 4; 7;10
• Dùng pipet hút 10ml hỗn hợp phân tích cho vào beaker 100ml, thêm
nước ất đến ngập điện cực ( khoảng đến vạch 60ml).
• Cho cá từ vào khuấy trộn đều dung dịch ( tránh dừng để cá từ chạnh


điện cực), ghi giá trị Ph trên máy khi số hiện lên ổn định.
Sau đó, mỗi lần thêm vào 1ml dung dịch NaOH ( thêm khoảng 20

lần) ghi giá trị ph ứng với thể tích NaOH đã thêm vào.
• Từ đó xác định Vtđ1 và Vtđ2 gần đúng ( ứng với thể tích 1ml NaOH
thêm vào Ph để tăng cao nhất).
 Chuẩn tinh:
• Hút 10ml dung dịch hỗn hợp cho vào beaker 100ml, thêm nước ất

đến ngập điện cực ( khoảng đến vạch 60ml).
• Lặp lại quá trinh như ở chuẩn độ thô đấn khi cách V tđ gần đúng 2ml



thì mội lần thêm vào 0.2ml NaOH.
Khi cách Vtđ1 gần đúng 1ml thì mỗi lần thêm 0.1ml NaOH.
Cho đến khi qua Vtđ1 gần đúng 1ml, tăng thể tích NaOH mỗi lần



thêm là 0.2ml.
Khi qua Vtđ1 gần đúng 2ml, thêm vào 1ml NaOH. Làm tương tự như

trên đối với điểm tương đương thứ hai.
• Ngừng chuẩn độ khi qua điểm tương đương thứ thứ hai khoảng 3ml.
• Rữa sạch điện cực bằng nước cất và ngâm điện cực trong dung dịch
KCl có nồng độ thích hợp với điện cực.
V.

KẾT QUẢ :
1. Chuẩn lại nồng độ NaOH
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Trung bình
VNaOH (ml)
9.8
9.7
9.5

9.66
Nồng độ NaOH: =CC2H2O4* VC2H2O4/ VNaOH =10* 0.1 /9.66 =0.104( N)
2. Kết quả chuẩn độ thô:

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
21


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2
STT

pH

Độ tăng pH

STT

pH

Độ tăngpH

0
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12

1.719
1.783
1.833
1.890
1.956
2.016
2.100
2.273
2.375
2.492
2.630
2.834
3.144

0
0.064
0.05
0.057
0.066
0.06
0.084
0.173
0.102
0.117
0.138

0.204
0.31

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

4.130
5.991
6.271
6.570
6.739
6.813
7.987
9.590
9.824
9.927
10.104
10.314
10.757


0.986
1.861
0.28
0.299
0.169
0.074
1,174
1.603
0.234
0.103
0.177
0.21
0.443

3. Kết quả chuẩn tinh:

STT

pH
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
12.2
12.4
12.6

STT
1.712
1.787
1.831
1.882
1.946
2.07
2.098
2.267
2.367
2.455
2.620
2.856
3.134
3.281
3.453
3.714

pH
13.2
13.3
13.4
13.5

13.6
13.7
13.8
13.9
14
14.1
14.2
14.3
14.4
14.5
14.6
14.7

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
22

4.432
4,636
4.678
4.723
4.799
4.820
4.850
4.912
5.945
6.121
6.156
6.185
6.201
6.210

6.245
6.265


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2
12.8
13
13.1
15.2
15.4
15.6
15.8
16
17
18
18.2
18.4
18.6
18.8
19
19.1
19.2
19.3
19.4
19.5
VI.

3.997
4.134
4.214

6.413
6.495
6.520
6.617
6.671
6.764
6.813
7.282
7.597
7.720
7.837
7.993
8.249
8.365
8.389
8.496
8.502

14.8
14.9
15
19.6
19.7
19.8
19.9
20
20.1
20.2
20.3
20.4

20.5
20.6
20.7
20.8
20.9
21
22
23

TRẢ LỜI CÂU HỎI :
Câu 1 :Vẽ đường biểu diễn pH =f(V)

a. Chuẩn thô

b. Chuẩn tinh

Câu 2 :Tính Vtđ1, Vtđ2,CH2SO4, CH3PO4

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
23

6.285
6.301
6.323
8.715
8.922
9.331
9.438
9.601
9.646

9.650
9.653
9.686
9.699
9.717
9.733
9.765
9.798
9.854
9.957
10.164


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2
Từ biểu đồ ta xác định được hai điểm tương đương:
VTđ1=14ml
VTđ2=20ml
Ta có:Ctđ1.Vtđ1=CNaOH.VNaOH Ctđ1=CNaOH.Vtđ1/Vhh=0.104*14/10=0.146(N)
Ctđ2=CNaOH.Vtđ2/Vhh=0.104*20/10=0.208 (N)
Đặt x, y lần lượt là nồng độ (N) của H2SO4, H3PO4
Ta có hệ :
Kết quả: x=0.084 (N), y= 0.062 (N)
Câu 3:Tại sao phải tiến hành chỉnh đệm Ph trước khi đo Ph hoặc chuẩn độ
Ph?
− Phải tiến hành chuẩn độ Ph trước khi đo Ph là để cho máy đo Ph ổn định
giá trị. Để khi đo hoặc chuẩn độ Ph thì giá trị sẽ chính xác hơn.
Câu 4 :Thiết lập công thức tính nồng độ của H2SO4, H3PO4.
Đầu tiên xác định nồng độ tương đương 1 và 2.
Ctđ1=CNaOH.Vtđ1/Vhh= a
Ctđ2=CNaOH.Vtđ2/Vhh= b

Sau đó Đặt x, y lần lượt là nồng độ (N) của H2SO4, H3PO4
Ta có hệ :
Ta xác định được nồng độ của H2SO4, H3PO4

Bài 4 : XÁC ĐỊNH THẾ ĐIỆN CỰC OXY HÓA KHỬ VÀ HẰNG
SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ KẾ
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Áp dụng phương pháp chuẩn độ điện thế xác định thế chuẩn của điện cực
oxy hóa khử
II.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Thế chuẩn của hệ Fe+3/Fe+2 được xác định bằng phương pháp chuẩn độ dung dịch
Fe2+ bằng dung dịch KMnO4 chuẩn. Đây là hệ oxy hóa khử nên điện cực chỉ thị phải
là điện cực Pt. Trong hệ luôn có cân bằng của phản ứng oxy hóa khử nên cân bằng
được quyết định bởi nồng độ và thế chuẩn của hệ Fe 3+/Fe2+ , và được tính bởi phương
trình
Fe3+ + e Fe2+
I.

E = EoFe3+ , Fe2+ +
EFe3+/Fe2+=E đo + E so sánh

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
24


Báo cáo thực hành môn thực hành Hóa Lý 2
Sau tương đương hệ MnO4-,H+/Mn2+ dư nên thế điện cực được quyết định bởi tỉ lệ nồng
độ và thế chuẩn của hệ MnO4-/Mn2+.

MnO4- + 8H+ Mn2+ + 4H2O
Từ đó biểu thức tính thế điện cực trước tương đương có dạng:
E = E 0 MnO−

III.

2+ +
4 , Mn , H

+



2.303RT [ MnO4 ][ H + ]8
lg
5F
[ Mn 2+ ]

HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ

Hóa chất

Dụng cụ
• Máy đo điện•
thế: 1

KMnO4 0.025M: 150ml
• Máy khuấy từ •
• Sulfuric acid H2SO4 đậm đặc: • Beaker 100ml:•
10ml

4
• Potassium chloride KCl: 0.1M
• Buret 25ml: 1
• Nước cất
• Pipet 10ml: 1
• Giấy lọc: 3 tờ
• Iron (II) sulfate FeSO4 0.1M: 100ml
• Potassium
permanganate

IV.

Ống đong 50ml:1
Phiễu thủy tinh: 1
Erlen 250ml: 3
Bình định mức
50ml: 1

THỰC NGHIỆM:
1. Do Fe2+ không bền, dễ bị oxi hóa thành Fe 3+ nên không thể pha trước dung
dịch Fe2+ không chứa Fe3+. Để dung dịch FeSO4 không chứa Fe3+ thì phải
thêm Fe và H2SO4 vào dung dịch. Fe sẽ đưa Fe3+ trở về Fe2+
2Fe3+ + Fe  3Fe2+
H2SO4 có tác dụng tránh sự kết tủa của ion chứa Fe3+ , làm chuyển dịch
cân bằng về phía tạo ra Fe2+ . vì nồng độ của Fe2+ sẽ thay đổi theo thời gian nên
mỗi lần sử dụng chúng ta cần phải chuẩn độ lại.
2. Tóm tắt quá trình bài làm :

 Lọc 50ml dung dịch FeSO4 , lấy 2ml vào bình, thêm 10ml nước và 1ml
H2SO4 đđ, sau đó chuẩn lại bằng dung dịch KMnO4 0.025 N đến khi

dung dịch chuyển sang màu hồng.
 Từ dung dịch mới chuẩn nồng độ pha ra 50ml FeSO4 0.025N.
 Lấy 10ml dung dịch mới pha chuẩn lại nồng độ như trên.

Ngày 30/7/2016 - Nhóm 7
25


×