Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de kiem tra hoa hoc 10 co ban 1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.5 KB, 3 trang )

KIỂM TRA MỘT TIẾT (BÀI SỐ 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết:
- CTPT của đơn chất và hợp chất halogen.
- Tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất halogen.
Hiểu:
- Tính oxi hoá giảm dần từ F đến I.
- Tính axit tăng dần từ HF đến HI.
- Nước Gia – ven và clorua vôi có tính oxi hoá mạnh.
Vận dụng: Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Kỹ năng:
Giải các dạng bài tập tính toán có liên quan.
3. Thái độ:
- Rèn luyện sự kiên trì, chịu khó học tập.
- Có ý thức học tập đúng đắn.
- Có ý thức vươn lên, tự rèn luyện bản thân để làm chủ kiến thức.
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài cũ của chương.
- Giấy làm bài, giấy nháp, bút mực, máy tính... để làm bài.
III. HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
GV phát đề kiểm tra và giám sát việc làm bài của HS.
IV. MA TRẬN ĐỀ:
TT
1


2
3
4

Kiến
thức
Nội dung
Khái quát về nhóm halogen.
Clo. Hiđro clorua – Axit
clohiđric – Muối clorua.
Sơ lược về hợp chất có oxi
của clo.
Flo – Brôm – Iot.
Tổng
V. NỘI DUNG ĐỀ:

Biết
TN
4
0,5đ
1
0,5đ
6
0,5đ

Hiểu
TL

TN


TL

Vận dụng
TN

Tổn
g

TL
0,5 đ

7


9
2,5
đ
5 điểm

2
3
7

0,5đ
0,5đ 1,5 đ
5
7

0,5đ 0,5đ
8

4,5 đ
1,5đ
3 điểm

2 điểm

10 đ


Phần 1.Trắc nghiệm: (6 điểm), (khoanh tròn đáp án đúng nhất)
Câu 1: Trong số những axit halogenhiđric, chất nào có tính axit mạnh nhất?
A. HBr.
B. HI.
C. HF.
D. HCl.
Câu 2: Các nguyên tố nhóm halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A. ns1np6.
B. ns2np5.
C. ns3np4.
D. ns2np4.
Câu 3: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HCl
B. H2SO4
C. HNO3
D. HF
Câu 4: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ có kết tủa màu trắng
xuất hiện:
A. NaF
B. NaCl
C. NaBr

D. NaI
Câu 5: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là:
A. Ở điều kiện thường là chất khí.
C. Tác dụng mạnh với H2O.
B. Là chất oxi hoá mạnh.
D. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
Câu 6: Dãy các nguyên tố nào dưới đây được xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần
A. I < Br < Cl < F
B. Br < I < Cl < F
C. Cl < I < Br < F
D. F < I < Br < Cl
Câu 7: Hiện tượng quan sát được khi cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một
ít hồ tinh bột ?
A. không có hiện tượng gì.
B. Có hơi màu tím bay lên.
C. Dung dịch chuyển sang màu vàng.
D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng.
Câu 8: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và Clo cho cùng một muối clorua
kim loại:
A. Cu
B. Ag
C. Fe
D. Zn
Câu 9: Sắp xếp tính axit từ yếu tới mạnh:
A. HCl, HBr, HF, HI. B. HI, HBr, HCl, HF.
C. HF, HCl, HBr, HI. D. HF, HI, HCl, HBr.
Câu 10: Để nhận biết ion clorua trong dung dịch, người ta dùng hóa chất nào sau
đây:
A. AgNO3
B. H2SO4

C. Quỳ tím
D. BaCl2
Câu 11: Trong phản ứng: MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O
HCl đóng vai trò là:
A. Chất khử
B. Axit mạnh
C. Axit yếu
D. Chất oxi hóa
Câu 12: Trong hợp chất, Clo có thể có những số oxi hóa nào sau đây:
A. -1, +1, +3, +5
B. -1, +1, +3, +5, +7 C. +1, +3, +5, +7
D. -1
Câu 13: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch nào sau đây sẽ không có phản ứng?
A. NaBr
B. NaCl
C. NaI
D. NaF
Câu 14: Đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng ở trạng thái bình thường:
A. Brom
B. Iot
C. Flo
D. Clo
Câu 15: Để nhận biết sự có mặt của Iot, người ta dùng hóa chất nào sau đây:
A. HCl
B. Hồ tinh bột
C. NaOH
D. Quỳ tím
Câu 16: Đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất:
A. Cl2
B. Br2

C. I2
D. F2
Câu 17: Trong phản ứng với nước, Clo thể hiện vai trò là:
A. Chất khử mạnh.
B. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa


C. Chất oxi hóa mạnh
D. Môi trường phản ứng
Câu 18: Cho phương trình phản ứng KMnO4 + HCl → KCl + MnCl 2 + Cl2 +
H2O. Tổng hệ số của phương trình là
A.35.
B.27.
C.25.
D.6.
Câu 19: Đốt 7,2 gam bột Mg trong khí Clo. Khối lượng sản phẩm sinh ra là:
A. 17,85 g.
B. 28,5 g.
C.162,5 g.
D.25.4 g.
Câu 20:Thành phần hóa học của nước Gia-ven gồm
A.NaClO,NaCl. B. NaClO,NaCl,H2.
C.NaClO,H2O.
D.NaClO,NaCl,H2O.
Phần 2. Tự luận: (4 điểm)
Câu 1( 1 điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có:
(1)
( 2)
( 3)
( 4)

HCl →
Cl2 →
Br2 →
I 2 →
AlI 3

Câu 2 ( 1,5 điểm) : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa
các dung dịch sau: NaCl, NaNO3, HCl.
Câu 3 ( 1,5 điểm) : Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tính khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Cho biết: Al = 27; H= 1; Cl = 35,5;
----------- HẾT ----------



×