Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

GIÁO ÁN SỬ 6 MỚI Vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 86 trang )

TRƯỜNG THCS HÀM TỬ

GIÁO ÁN
LỊCH SỬ 6

GV: LÊ THỊ THU HƯƠNG

Tuần 3+4+5 – Tiết 3 +4+5

Ngày soạn: 22.8.2016


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

Ngày dạy:
BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
Tuần 3+4+5 – Tiết 3 +4+5

Ngày soạn: 22.8.2016
Ngày dạy:
BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Về kiến thức: HS hiểu:
- Nguồn gốc loài người và quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người hiện
đại.
- Đời sống vật chất và tổ chức XH của người nguyên thuỷ.
- Vì sao XH nguyên thuỷ tan rã.
2/ Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, ảnh.


3/Thái độ:
- HS ý thức đúng đắn về vai trò của lao động trong sự phát triển XH loài người.
II.CHUẨN BỊ:
GV:- Tranh ảnh, hiện vật về công cụ lao động, đồ trang sức.
HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu có liên quan
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Hoạt động khởi động
- GV: Cho HS thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi sách hướng dẫn
- Hs: Các nhóm hoạt động, dại diên nhóm báo cáo
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của trò – Sự
hướng dẫn giúp đỡ của
thầy
HĐ cặp đôi:
- Gv cho học sinh quan sát
hình 2 SGK.
? Quá trình chuyển biến từ
vượn thành người trải qua
mấy giai đoạn chính

Nội dung ghi bảng
1. Tìm hiểu quá trình chuyển biến từ vượn thành
người
a.Đọc thông tin và trả lời
- Cách đây khoảng 3, 4 triệu năm vượn cổ đã biến thành
người tối cổ.
- Người tối cổ trở thành người tinh khôn cách đây 4 vạn năm
* Điểm giống và khác nhau giữa vượn cổ, người tối cổ và
người tinh khôn
- Giống nhau: Đứng thẳng, đi bằng 2 chi sau

2


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

* Nêu điểm giống và khác - Khác nhau: Người tối cổ trán thấp, hơi hợt về sau, hộp
nhau giữa vượn cổ, người sọ lớn hơn vượn
tối cổ và người tinh khôn
Người tinh khôn trán cao phẳng, hộp sọ phát triển
b. Hoàn thành bảng sau
HĐ cặp đôi:
Hoàn thành bảng sau vào
vở
- Giáo viên giao nhiệm vụ,
qan sát, trợ giúp HS hoàn
thành bảng

Nội dung

Vượn cổ

TG

Cách đây 6 Cách đây 3-4
triệu năm
triệu năm
Thấp
-Đứng thẳng
Đôi tay tự do


Hình
dáng

Người tối cổ

người tinh khôn

Cách đây 4
vạn năm
Đứng thẳng
Đôi tay khéo
léo
-Trán thấp, -Trán cao
hơi hợt về sau phẳng

1100cm3
1450cm3
- Gv cho học sinh quan sát Thể tích 900cm3
hình 3 và đọc thông tin não
SGK
2. Khám phá đời sống con người nguyên thủy
HĐ nhóm
? Tổ chức xã hội của người - Người tối cổ: Sống theo bầy
tối cổ và người tinh khôn - Người tinh khôn: Sống thành thị tộc, làm chung, ăn chung
khác nhau như thế nào
? Nêu nhận xét về tổ chức
xã hội thời nguyên thủy
? Người nguyên thủy sử
dụng công cụ lao động gì

- C«ng cô lao ®éng: Chñ yÕu b»ng ®¸, biết dùng lửa
nướng chín thức ăn, sưởi ấm, biết làm cung tên
? Họ kiếm sống bằng cách
nào
Gv nhận xét và kết luận.
GV? Cuộc sống của người
tinh khôn được tổ chức
như thế nào?
HĐ cặp đôi
GV? Đời sống của họ có gì
khác so với đời sống của
bầy người nguyên thuỷ?
? Qua h8,9 nêu sự thay đổi
về nơi ở của người nguyên

- Kiếm sống bằng săn bắn và hái lượm, biết chăn nuôi và
trồng trọt
- Cuộc sống ổn định hơn.

- Lúc đầu ở hang động sau đó làm lều để ở
- Trang phục đơn giản làm băng da thú, vỏ cây
3. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của xã hội
nguyên thủy
3


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

thủy

? Qua h 10,11 nhận xét về - Nhờ công cụ kim loại sản xuất phát triển, sản phẩm tạo
trang phục của người nguyên ra đã đủ ăn và dư thừa.
thủy
HĐ cá nhân
- GV cho Hs quan sát hình
ảnh và đọc thông tin
- Một số người chiếm đoạt của cải dư thừa phân bố giàu
HĐ cặp đôi
nghèo, XH có giai cấp xuất hiện xã hội nguyên thuỷ tan rã.
- Kể tên công cụ ở h12
4. Khám phá về thời nguyên thủy trên đất nước Việt Nam
? Nhờ công cụ kim loại, - Địa bàn sinh sống: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Phú
sản phẩm XH như thế nào? Thọ, Kon Tum
? Vì sao XH lại tan rã khi - Đồ trang sức: Vòng tay, khuyên tai
sản xuất phát triển hơn như -> Đời sống tinh thần tốt hơn con người đã biết làm đẹp
vậy?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1 / SGK/ 23
- Con người từ khi mới xuất hiện đã có nhu cầu làm đẹp và biết làm đep
- Con người trong quá trình lao động đã tìm ra công cụ lao động mới làm tăng năng
suất lao động và cùng với nó là sự tan rã của xã hội nguyên thủy
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
? Phương tiện giao tiếp của người nguyên thủy là gì
Giới thiệu đặc điểm công cụ lao động, cách kiếm sống, nhà ở và trang phục của
người nguyên thủy
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Tìm đọc một số cuốn sách như gợi ý SHD/27
2. Sưu tầm những câu chuyện dân gian nói về nguồn gốc loài người của 1 số dân
tộc trên thế giới và cả Việt Nam
* NHẬT KÝ:


...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
4


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

...................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...................................................................
Thứ.....ngày........tháng.....năm 2016
Tuần 6 + 7 - Tiết 6+7
Ngày soạn:: 8/9/2016
Ngày dạy:
BÀI 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN THẾ GIỚi.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
5


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

1/ Về kiến thức:

- Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở Phương Đông bao gồm Ai Cập,
Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III TCN.
Phương Tây là Hy Lạp và Rôma
- Biết được những nền tảng kinh tế, xã hội, nhà nước của các quốc gia này
2/ Kỹ năng:
- Quan sát tranh ảnh hiện vật rút ra nhận xét.
- Rèn kĩ năng thuyết trình, so sánh, phân tích
3/ Thái độ - phẩm chất:
Giáo dục ý thức đấu tranh chống áp bức,bóc lột
4/ Năng lực
- Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị:
GV:-Bản đồ các quốc gia phương đông và phương Tây cổ đại.
HS: Chuẩn bị bài, chuẩn bị tài liệu có liên quan
III. Tổ chức d¹y häc:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ nhóm
- Hs thảo luận theo câu hỏi SGK/28
- Đại diên nhóm báo cáo
- GV giới thiệu bài mới
Giới thiệu bài: Vì sao xã hội ngyên thuỷ tan rã? Các quốc gia cổ đại ra đời khi nào?
Cách tổ chức của bộ máy Nhà nước? Để tìm hiểu chúng ta đi tìm hiểu bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.Điều kiện tự nhiên, đời sống kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông và
phương Tây
a. Điều kiện tự nhiên ( HĐ cặp đôi)
Đọc thông tin, quan sát hình 1,2,3 hoàn thành bảng sau
Nội dung
Phương Đông
Phương Tây

Các quốc gia cổ đại
Điều kiện Thuận lợi
tự nhiên
Khó khăn

Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Hy Lạp và Rô- ma
Trung Quốc
Đồng bằng rộng, đất phì
nhiêu, khí hậu ấm nóng
Thiên tai, lũ lụt
Đất đai khô cằn, khó canh tác

HĐ cặp đôi
b. Hoạt động kinh tế
- GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình - Phương Đông: Trồng lúa là ngành chính
4,5 SGK
ngoài ra còn chăn nuôi, làm đồ gốm
? Miêu tả cảnh người nông dân Ai Cập
6


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

làm ruộng
(người nông dân đập lúa- cắt lúa)
?Miêu tả hoạt động kinh tế chủ yếu của
người Hi Lạp
( Thương ngiệp và thủ công nghiệp)
HĐ nhóm

? Nền kinh tế phương Đông và phương Tây
khác nhau ntn? tại sao có sự khác nhau đó

- Phương Tây: Trồng lúa mì, ô lưu, nho;
Thủ công nghiệp, đặc biệt thương nghiệp
rất phát triển
=> Do điều kiện tự nhiên khác nhau

- GV giới thiệu về các tầng lớp giai cấp
trong xã hội cổ đại phương Đông và phương
Tây
HĐ cá nhân
? Vẽ và trình bày sơ đồ các gia cấp, tầng
lớp trong xã hội cổ đại phương Đông và
phương Tây

2. Các giai cấp tầng lớp trong xã hội cổ
đại phương Đông và phương Tây
- Sơ đồ các giai cấp tầng lớp trong xã cổ
đại phương Đông:
Vua
Quý tộc (quan lại)

Nông dân

Nô lệ

- Sơ đồ các giai cấp tầng lớp trong xã cổ
đại phương Tây
Chủ nô

Nô lệ

HĐ nhóm
- Nông dân và nô lệ làm việc cực nhọc
? Miêu tả hoạt động lao động của nông dân - Có nhiều hoạt động giải trí phục vụ cho
và nô lệ qua hình 6,7
giai cấp chủ nô múa hát, đấu võ
3.Thể chế nhà nước ở phương Đông và
HĐ nhóm
phương Tây
?Tên gọi của các ông vua cổ đại phương * Phương Đông:
Đông và phương Tây
- Trung Quốc: Vua gọi là Thiên tử(con
? Họ có những quyền gì
trời)
- Ai Cập là pha-ra-ông (ngôi nhà lớn)
- Lưỡng Hà là En- si(người đứng đầu)
7


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

? Thể chế nhà nước ở phương Tây

-> Vua có quyền tối cao, đặt ra luật pháp,
chỉ huy quân đội
* Phương Tây:
- Nền dân chủ chủ nô được duy trì ở Hi lạp
- Rô – ma thì thay đổi dần ( Cuối thế kỉ I

TCN đến thế kỉ V ) Theo chế độ quân chủ
đứng đầu là hoàng đế

? Miêu tả H14/34

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1 / SGK/ 34
- Học sinh hoàn thành phiếu học tập
* Gợi ý: Lần lượt điền các từ sau: Phương Đông, phương Đông, nông nghiệp, vua
Bài 2/ SGK/35
- Học sinh tô màu vào lược đồ dưới sự giúp đỡ của giáo viên
Bài 3/36/SGK
Lập bảng theo mẫu
Hs lập bảng theo yêu cầu dưới sự giúp đõ của giáo viên
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
? Nếu sống ở thời cổ đại và có quyền lựa chọn quốc gia để sinh sống em sẽ chọn là
công dân nứơc Ai Cập hay Hi Lạp ? Vì sao?
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Tìm đọc một số cuốn sách sau:
- Almanach, Những nền văn minh thé giới, NXB văn hóa thông tin Hà Nội, 2013
- Lê Huy Hòa( Chủ biên) , Bách khoa tri thức phổ thông, NXB lao động, Hà Nội, 2007
2. Sưu tầm tư liệu về cuộc khởi nghĩa của Xpacs- ta-cút ở Rô-ma năm 73-71 TCN
* NHẬT KÝ:
.....................................................................................................................................

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...............................................................................................
TUẦN 8

TIẾT 8

Ngày soạn: 25/9/2016
Ngày dạy:
Bài 5 : VĂN HÓA CỔ ĐẠI

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: HS nắm được:
- Qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài người một di sản văn
hóa đồ sộ, qúy giá.

8


Trng THCS Hm T
Lch s 6

- Ngi Phng ụng v ngi Phng Tõy c i u sỏng to nờn nhng thnh
tu vn húa a dng, phong phỳ bao gm: Ch vit, ch s, lch, vn hc, khoa hc,
ngh thut
2.K nng:
- Tp mụ t mt cụng trỡnh kin trỳc hay ngh thut ln thi c i qua tranh nh.
3. Thỏi - phm cht:
- T ho v nhng thnh tu vn minh ca loi ngi thi c i.
- Bc u giỏo dc ý thc v vic tỡm hiu cỏc thnh tu vn minh c i.
4. Nng lc
- Hỡnh thnh nng lc t hc, nng lc thm m, hp tỏc
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
- Trò: Xem trớc bài ở nhà.

III. T chc dạy học:
A. HOT NG KHI NG
H nhúm
- HS nờu hiu bit v ch vit, cỏc cụng trỡnh kin trỳc thi c i
- Gv gii thiu vo bi: Trong bui bỡnh minh ca lch s, cỏc dõn tc phng ụng
v phng tõy ó sỏng to nờn nhng thnh tu vn húa rc r m ngy nay chỳng ta
vn ang tha hng. Hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiu qua bi hc : Vn húa c i.
B. HOT NG HèNH THNH KIN THC
H cp ụi
? C dõn c i phng ụng v
phng Tõy cú nhng hiu bit ban
u v thiờn vn nh th no
? C dõn c i phng ụng v
phng Tõy ó tớnh lch ntn
? Nh th no gi l lch õm, lch
dng?

1. Cỏch tớnh lch v quan sỏt thiờn vn ca
c dõn c i phng ụng v phng Tõy
- H bit c s chuyn ng ca Mt Tri,
Mt Trng v cỏc hnh tinh nh hng n
vic cy cy hng nm
- Mt nm cú 365 ngy , chia ra 12 thỏng,
mi thỏng cú 29 hoc 30 ngy( m lch)
- Mt nm cú 365 ngy 6 gi chia lm 12
thỏng ( Dng lch)
2. Thnh tu ch vit ca c dõn c i
phng ụng v phng Tõy
H nhúm
- Sỏng to ch vit gi l ch tng hỡnh, vit

- c thụng tin v quan sỏt hỡnh 1 v 2 trờn giy Papirut, trờn mai rựa, trờn th tre...
C dõn c i phng ụng v - C dõn Hi Lp v Rụ- ma sỏng to ra h ch
phng Tõy vit ch ntn?
cỏi a,b,c
Vit trờn cht liu gỡ
3.Thnh tu v khoa hc ca c dõn c i
phng ụng v phng Tõy
H nhúm
a. Thnh tu khoa hc
9


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

- Đọc thông tin và quan sát hình 3 và 4
? Cư dân cổ đại phương Đông và
phương Tây đạt đạt được những thành
tựu gì về khoa học
?Kể tên 1 số nhà khoa học và phát
minh thời cổ đại mà em biết
HĐ cá nhân
HĐ nhóm
? Kể tên những công trình kiến trúc nổi
tiếng và nêu nhận xét của em
HS: Có những công trình kiến trúc nổi
tiếng như Đền Pác tê nông, đấu trường,
tượng lực sĩ…
HĐ cá nhân
? Miêu tả một trong những công trình

kiến trúc ấy
HĐ nhóm
? Nêu các thành tựu về văn học

HĐ cá nhân

- Phương Đông: Số đếm 1→10, tính được số
pi =3,16, các số đang dùng ngày nay kể cả số 0,...
- Phương Tây: Toán học, vật lí, y học, sử
học
- Pi-ta-go, Ta-lét, ác-si-met Hi-pô-crat
b. Giáo viên giới thiệu về tiểu sử và phát
minh của nhà vật lí Hi lạp cổ đại Ác-si-mét
c. Học sinh kể chuyện "Ơ- rê-ca" của Ác-si-mét
4.Thành tựu văn học, nghệ thuât của cư
dân cổ đại phương Đông và phương Tây
a. Thành tựu văn học, nghệ thuật
- Kiến trúc:
+ Kim tự tháp (Ai Cập).
+ Vườn treo Babi lon.(Lưỡng Hà)
+ Vạn lí trường thành( Trung Quốc)
+ Đền Pác tê nông Hi Lạp, đấu trường cô
li dê ở Rô ma
- Văn học:
+ Phương Đông: Sử thi Ma-ha- bha-ra-ta và
Ra- ma-ya-na
+ Phương Tây: Sử thi I-li-át và Ô-đi-xê, kịch
Ơ-đíp làm vua...
b. Giáo viên giới thiệu về Kim tự tháp Ai
Cập và đền thờ Pác-tê-nông

c. Học sinh miêu tả hoạt động của con
người ở hình 14
- Giới thiệu về một trong 2 công trình kiến
trúc ở mục b

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HĐ cá nhân
Bài 1
Điền vào chỗ trống để hoàn thành phiếu học tập sau
Khi loài người bước vào xã hội văn minh, các dân tộc phương Đông và phương
Tây cổ đại đã sáng tạo nên nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ trên các lĩnh vực: Tính lịch
và thiên văn học, chữ viết, khoa học, nghệ thuật.
Những thành tựu văn hóa cổ đại có vai trò, ý nghĩa lớn đối với lịch sử văn minh
nhân loại và có nhiều thành tựu còn tồn tại đến ngày nay.
Bài 2
Lập bảng vào vở và điền nội dung thích hợp:
Nhà khoa Ác-si-mét Hê-rô-đốt Hô-me
Pi-ta-go
Ta-let
Ơ-cơ-lit
Văn học
10


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

tiêu biểu
Vật lí
Toán học


Sử học

Văn học

Toán học

Toán học

Toán học

Thành
tựu lớn
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
?Kể tên 7 kì quan thế giới cổ đại. Kì quan nào còn tồn tại đến ngày nay
? UNESCO công nhận ở Việt Nam hiện nay có bao nhiêu di sản văn hóa nhân loại,
đó là những di sản nào
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Tìm đọc một số cuốn sách như gợi ý SHD/48
2. Sưu tầm hình ảnh và tư liệu về các công trình kiến trúc: Kim tự tháp Ai Cập; .
Vườn treo Babi lon(Lưỡng Hà); Đền Pác tê nông, đấu trường Cô- li- dê ở Rô - ma

Tuần 9

Ngày soạn:: 01/10/2016

Tiết 9

Ngày dạy:


ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
HS nắm: kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cổ đại.
- Sự xuất hiện của loài người trên trái đất.
- Các giai đoạn ptriển của con người thời nguyên thuỷ.
- Các quốc gia cổ đại, các thành tựu văn hóa thời cổ đại.
2.Kỹ năng :
Bồi dưỡng kỹ năng khái quát và so sánh cho HS.
3.Thái độ -phẩm chất
- HS thấy rõ vai trò của lao động trong lịch sử phát triển con người.
- Trân trọng các thành tựu văn hóa rực rỡ của thời cổ đại
11


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

4. Năng lực
- Hình thành năng lực tự học, năng lực thẩm mĩ, hơp tác
II. CHUẨN BỊ:
GV: Lược đồ lịch sử thế giới cổ đại, Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật.
HS: SGK, vở ghi và đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Giới thiệu bài mới : Khái quát chung chương trình lịch sử thế giới cổ đại vừa học để vào
bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – SỰ HƯỚNG DẪN GIÚP
ĐỠ CỦA GIÁO VIÊN


NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN CHỐT

HĐ Cá nhân:
? Quá trình chuyển biến từ vượn thành người
trải qua mấy giai đoạn chính
HĐ nhóm
? Điểm khác nhau giữa người tinh khôn và
người tối cổ

1. Quá trình chuyển biến từ vượn
thành người
- Cách đây khoảng 3, 4 triệu năm
vượn cổ đã biến thành người tối cổ.
- Người tối cổ trở thành người tinh khôn
cách đây 4 vạn năm
* Điểm khác nhau:
- Thời gian xuất hiện.
GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh → các - Hình dáng.
- Công cụ đá.
nhóm đưa ra ý kiến của mình.
- Công cụ đồng.
- Bầy .
- Thị tộc.
HĐ chung
3.Thời cổ đại có những quốc gia lớn
? Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào?
nào?
GV hướng dẫn HS xem lược đồ các quốc gia - Phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà,
Ấn Độ, Trung Quốc,

cổ đại (Hình 10)
- Phương Tây: Hy Lạp và Rô- ma
? Các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại:
4. Các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại:
- Phương Đông: Quý tộc + nông dân +
nô lệ.
? Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước gì? - Phương Tây: Chủ nô và nô lệ
?Nhà nước cổ đại phương Tây là nhà nước gì? 5.Các loại nhà nước thời cổ đại :
- Riêng Rô-ma quyền lãnh đạo đất nước đổi dần từ - Chuyên chế.
- Dân chủ + chủ nô
thế kỷ I TCN → thế kỷ V theo thể chế quân chủ.
? Những thành tựu văn hóa của các quốc gia
6. Các thành tựu về văn hóa.
cổ đại là gì?
? Có mấy cách tính lịch?
12


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

? Chữ viết của người cổ đại như thế nào

- Tìm ra lịch: Lịch âm và lịch dương.
- Chữ viết: chữ tượng hình Ai Cập và
Trung Quốc

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
? Vẽ sơ đồ các tầng lớp giai trong xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

?Kể tên 7 kì quan thế giới cổ đại. Kì quan nào còn tồn tại đến ngày nay
? UNESCO công nhận ở Việt Nam hiện nay có bao nhiêu di sản văn hóa nhân loại,
đó là những di sản nào
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Tìm đọc một số cuốn sách như gợi ý SHD/48
2. Sưu tầmhình ảnh và tư liệu về các công trình kiến trúc: Kim tự tháp Ai Cập;
Vườn treo Babi lon(Lưỡng Hà); Đền Pác tê nông, đấu trường Cô- li- dê ở Rô - ma
* NHẬT KÝ

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................
Tuần 10 - Tiết 10

Ngày soạn:
Ngày dạy:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN : LỊCH SỬ - LỚP 6

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Biết được sự xuất hiện của con người và sự tan rã của xã hội nguyên thủy
- Sự hình thành các quốc gia cổ đại và những thành tựu về văn hóa của các quốc
gia cổ đại
2/ Kĩ năng
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày, phân tích, so sánh.....
3/Thái độ -phẩm chất
13



Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

Học sinh thể hiện thái độ, tình cảm đối với sự hình thành xã hội đầu tiên của con
người, và những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại
- Hình thành phẩm chất trung thực; tự lập, tự tin, tự chủ trong làm bài
4/ Năng lực
- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
- Thầy ra đề, có đáp án và biểu điểm
- Ôn bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I.MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề

Nhận biết
TN

TL

Cách tính
thời gian

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

hội

nguyên
thủy

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Các quốc Biết
được
gia cổ đại nguồn gốc chứ
cái
a,b,c…;
thời gian hình
thành các quốc
gia cổ đại
phương tây
Số câu
Số câu: 2
Số điểm
Số điểm: 1
Tỉ lệ

Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL TN
TL
Xác định được
Tính được thời
thời gian xuất
gian một sự kiện

hiện các quốc
lịch sử;
gia cổ đại PT
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Số điểm: 0.5
So sánh được sự
khác nhau giữa
người tối cổ và
người tinh khôn
về con người,
công cụ, tổ chức
xã hội
Số câu: 1
Số điểm: 4

Trình bày
được
những
thành tựu
văn hóa
cổ đại
Số câu: 1
Số điểm4
14


Trường THCS Hàm Tử
Tổng số

câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

Số câu: 2

Số câu: 1
Số điểm: 4

Số điểm: 1

Số câu: 1

Lịch sử 6
Số câu: 1

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Số điểm: 0.5

Số điểm: 4

Tỉ lệ: 5%

Tỉ lệ: 5%

Tỉ lệ: 40%


Tỉ lệ: 40%
Tỉ lệ: 10%

II.ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: (2điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất
Câu 1: Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra năm 248. Vậy sự kiện đó cách ngày nay bao nhiêu năm?
A. 2260 năm
B. 1768 năm
C. 1760 năm
D. 1762 năm
Câu 2: Người xưa làm ra âm lịch bằng cách dựa vào chu kỳ quay của:
A. Trái đất xung quanh mặt Trăng
B. Mặt Trời xung quanh Trái đất
C. Trái Đất xung quanh Mặt Trời
D. Mặt Trăng xung quanh Trái đất
Câu 3: Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Cuối thiên niên kỹ IV- đầu thiên niên kỹ III TCN; B. Đầu thiên niên kỹ I TCN
C. Cuối thiên niên kỹ I TCN
D. Cuối thiên niên kỹ I sau công nguyên
Câu 4: Hệ thống chữ cái a, b, c… là phát minh của người:
A. Hy-lạp và Rô-ma
B. Trung Quốc
C. Rô-ma
D. Lưỡng Hà

II. TỰ LUẬN: (8điểm)
Câu 1(4điểm): So sánh những điểm khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối cổ
thời nguyên thủy (về con người, công cụ sản xuất và tổ chức xã hội) ?
Câu 2(4điểm): Nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và

phương Tây về thiên văn và chữ viết?
III. §¸p ¸n vµ thang ®iÓm
I.TRẮC NGHIỆM(3điểm):

Câu 1
ĐA B

2
D

3
B

4
A

II.TỰ LUẬN:
Câu 1. Những điểm khác biệt của Người tinh không so với Người tối cổ là:
a. Hình dáng: (4 ý x 0.5 = 2 đ)
- Có dáng đi thẳng, trán cao
- Thân hình không còn lông, giống với người ngày nay.
- Não phát triển hơn
- Đôi tay khéo léo hơn.
15


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

b. Công cụ: Người tối cổ chỉ biết sử dụng công cụ đá còn Người tinh khôn thì công cụ

đa dạng và nhiều loại: đá, tre, sừng, gỗ… (1đ)
c. Tổ chức xã hội: Người tối cổ sống thành từng bầy, còn Người tinh khôn sống trong
các thị tộc. (1đ)
Câu 2.
a. Thành tựu:
- Biết làm ra âm lịch, một năm có 12 tháng, mỗi tháng có 29-30 ngày (0.5đ)
- Sáng tạo ra chữ tượng hình, chữ được viết trên giấy, thẻ tre, mai rùa, đất sét. (0.5đ)
b. Đánh giá:
- Những thành tựu trên thể hiện năng lực trí tuệ của người cổ đại (0.5đ)
- Đặt cơ sở cho sự phát triển của các ngành khoa học sau này. (0.5đ)
IV. Cñng cè: Thu bµi, nhËn xÐt ý thøc lµm bµi
V. Híng dÉn: ChuÈn bÞ bµi 5( TiÕp theo)
* NHẬT KÝ:
............................................................................................................................................
..............................................................................................................................Đề 2
Tên Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ cao

Cộng

thấp
Chủ đề 1: Xã


Em hãy cho

hội nguyên

biết nguyên

thủy

nhân vì sao
xã hội
nguyên thủy
tan rã?
Số câu:1

Số câu: 1

Số câu: 1

Số điểm:3

Số điểm: 3

Số điểm : 3

Tỉ lệ:30 %

100%

Tỉ lệ: 30%


Chủ đề 2:
Các quốc gia
cổ đại
(phương

Trình bày

Vì sao các

So sánh sự

sự hình

quốc gia cổ

hình thành

thành các

đại phương

của các

quốc gia cổ

Đông hình

quốc gia
16



Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

Đông Và

đại phương

thành trên

cổ đại

Đông

lưu vực các

phương

con sông lớn

Đông và

Phương Tây)

phương
Số câu: 1

Số câu:1/3

Số câu:1/3


Tây
Sốcâu:1/3

Số điểm:4đ

Số điểm: 2

Số điểm: 1

Số điểm: 1

Tỉ lệ:40 %
Chủ đề 3:
Văn hóa cổ
đại

Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ: 40%

Nêu những
thành tựu
văn hóa của
các quốc
gia cổ đại
phương

Số câu: 1


Đông
Số câu:1

Số điểm:3

Số điểm: 3

Số điểm : 3

Tỉ lệ:30 %

100%

Tỉ lệ: 30%

Số câu: 1

Số câu: 3

Số

Số câu:

Số câu: 1/3

Số câu: 3

Số điểm:10

câu:1/3+1


1+ 1/3

Số điểm: 1/3

Số điểm :10

Tỉ lệ:100 %

Số điểm: 5

Số điểm: 4

10%

100%

50%
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

40%

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 6 (Học kì I)
MÔN : LỊCH SỬ
Thời gian làm bài 45 phút

17


Trường THCS Hàm Tử

Lịch sử 6

Câu 1: Em hãy cho biết ngun nhân vì sao xã hội ngun thủy tan rã ? (3đ)
Câu 2: Q trình chuyển biến từ vượn thành người trải qua mấy giai đoạn chính
? Điểm khác nhau giữa người tinh khơn và người tối cổ
Câu 3: Nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đơng và phương Tây (4đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 6 (Học kì I) MƠN : LỊCH SỬ
CÂU HỎI
1. Ngun nhân vì sao xã
hội ngun thủy tan rã ?

NỘI DUNG
ĐIỂM
- Khoảng 4000 năm TCN, con người phát hiện 1 đ
ra kim loại để chế tạo công cụ lao động.
- Nhờ đó làm tăng năng suất lao động, của
cải làm ra nhiều và dư thừa.

- Một số người chiếm hữu của dư thừa trở
nên giàu có... xã hội phân chia giàu - nghèo,



xã hội nguyên thủy tan rã, nhường chổ cho
xã hội có giai cấp.
2.Q trình chuyển biến từ *Q trình chuyển biến từ vượn thành người
vượn thành người trải qua - Cách đây khoảng 3, 4 triệu năm vượn cổ đã biến
0,75 đ
mấy giai đoạn chính

thành người tối cổ.
? Điểm khác nhau giữa - Người tối cổ trở thành người tinh khơn cách đây 4 vạn năm 0,75
người tinh khơn và người
tối cổ
* Điểm khác nhau:
- Thời gian xuất hiện.
0,25 đ
- Hình dáng.
0,25đ
- Cơng cụ : Người tối cổ: Cơng cụ đá.
Người tinh khơn: Cơng cụ đồng.
0,5đ
- Cách sống: Người tối cổ sống theo bầy .
0,5đ
Người tinh khơn sống theo thị tộc
3. Nêu những thành tựu

Lịch: Làm ra lòch (âm lòch)biết làm đồng hồ đo thời gian

văn hóa của các quốc gia

-Chữ viết:Sáng tạo chữ tượng hình (mô phỏng vật

cổ đại phương Đơng và

thật để nói lên ý nghó của con người).

phương Tây (4đ)

0,5 đ

0,5 đ

- Toán học: phát minh ra phép đếm đến 10, chữ
số từ 1 đến 9 và số 0, tính được số Pi bằng 0,5 đ
3,14.
0,5 đ
- Kiến trúc: có những công trình kiến trúc
18


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

đồ sộ như: Kim Tự Tháp ở Ai Cập, thành Babi-lon ở Lưỡng Hà…
- Phương Tây: sáng tạo ra lịch.
0,5 đ
Sáng tạo ra bảng chữ cái : abc.
0,5 đ
- Khoa học rất rực rỡ : Tốn học, Vât lý, Sử, Địa, Triết, …
- Về kiến trúc: Đền Pac tê nơng, đấu trường Cơ li dê, 0,5 đ
tượng thần vệ nữ…
0,5 đ
HỌ VÀ TÊN:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

LỚP:

MƠN : LỊCH SỬ LỚP 6 - Thời gian 45 phút


ĐỀ BÀI
Câu 1: Em hãy cho biết ngun nhân vì sao xã hội ngun thủy tan rã ? (3đ)
Câu 2: Q trình chuyển biến từ vượn thành người trải qua mấy giai đoạn chính?
Điểm khác nhau giữa người tinh khơn và người tối cổ? (3đ)
Câu 3: Nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đơng và phương Tây (4đ)

BÀI LÀM

Trường THCS HÀM TỬ
ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KÌ I(NĂM HỌC 2016 – 2017)
Họ và tên:……………………
MƠN: LỊCH SỬ 6 – TIẾT 10
Lớp 6………
Thời gian làm bài: 45phút
Điểm

Lời nhận xét của giáo viên

ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: (2điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng
nhất
19


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

Câu 1: Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra năm 248. Vậy sự kiện đó cách ngày nay bao nhiêu
năm?
A. 2260 năm

B. 1768 năm
C. 1760 năm
D. 1762 năm
Câu 2: Người xưa làm ra âm lịch bằng cách dựa vào chu kỳ quay của:
A. Trái đất xung quanh mặt Trăng
B. Mặt Trời xung quanh Trái đất
C. Trái Đất xung quanh Mặt Trời
D. Mặt Trăng xung quanh Trái đất
Câu 3: Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Cuối thiên niên kỹ IV- đầu thiên niên kỹ III TCN; B. Đầu thiên niên kỹ I TCN
C. Cuối thiên niên kỹ I TCN
D. Cuối thiên niên kỹ I sau công nguyên
Câu 4: Hệ thống chữ cái a, b, c… là phát minh của người:
A. Hy-lạp và Rô-ma
B. Trung Quốc
C. Rô-ma
D. Lưỡng Hà
II. TỰ LUẬN: (8điểm)
Câu 1(4điểm): So sánh những điểm khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối cổ
thời nguyên thủy (về con người, công cụ sản xuất và tổ chức xã hội) ?
Câu 2(4điểm): Nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và
phương Tây về thiên văn và chữ viết ?
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..........
..............................................................................................................................................
................................................................l

20


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

TUẦN 13 +14+15+16
Bµi 6

Ngày soạn:31.10.2016
Ngày dạy:
NHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS hiểu:
- Hoàn cảnh, sự ra đời của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc
- Trình bày được tổ chức nhà nước, đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn
Lang, diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tần
2. Kỹ năng:
Bồi dưỡng cho HS kỹ năng nhận xét, so sánh liên hệ thực tế.
3. Thái độ- phẩm chất
Giáo dục tinh thần sáng tạo trong lao động.
4. Năng lực
- Hình thành năng lực tự học, năng lực thẩm mĩ, hơp tá Giáo dục tình yêu quê hương,

đất nước
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV:Công cụ đá phục chế.
HS: SGK, vở ghi và đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ nhóm
Học sinh thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi sách hướng dẫn/51
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HS

21


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

HĐNhóm.
1. Sự thành lập nước Văn Lang
HS đọc mục 1 sgk, quan sát hình
1, 2, 3 SGk và thảo luận:
? Xác định trên lược đồ vùng - Nhân dân ta phải đấu tranh với thiên nhiên.
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
? Nhà nước Văn Lang ra đời - Họ đấu tranh với ngoại xâm.
trong hoàn cảnh nào?
⇒ Nhà nước Văn Lang ra đời vào thế kỉ thứ VIII? Tên đầu tiên của nước ta là gì
VII TCN
- Đứng đầu là Hùng Vương, đong đô ở Bạch Hạc

? Nhà nước Văn Lang ra đời vào -Phú Thọ
thời gian nào? Ai đứng đầu? 2. Tổ chức của nhà nước Văn Lang
Đóng đô ở đâu?
- Hùng vương chia nước thành 15 bộ.
HĐ Cặp đôi
-Vua có quyền quyết định tối cao trong nước.
- Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp, quân đội
? Hùng Vương đã tổ chức nhà - Sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang.
nước như thế nào
Vua( Huøng Vöông )
HĐ cá nhân
Lạc hầu - Lạc tướng
? Em hãy nêu quyền hành của
(Trung ương)
vua Hùng và người đứng đầu
chiêng chạ?
-Gv giải thích cho hs hiểu.
-Gv giới thiệu về đền Hùng
Lạc tướng
Lạc tướng
HĐ cá nhân
(Bộ
(Bộ)
? Vẽ sơ bộ máy nhà nước Văn
Lang.
Bồ chính
(Chiềng, chạ)

HĐNhóm – Cá nhân.
HS đọc mục 3 trang SGK và

quan sát hình 6,7,8
Thảo luận nhóm về các vấn đề
sau:
- Về ở ?Về ăn ?Về mặc ? Về
phương tiện đi lai ?
HS: Các nhóm báo cáo và bổ sung

Bồ chính
(Chiềng, chạ)

Bồ chính
(Chiềng, chạ)

3.Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn
Lang
* Đời sống vật chất
- Về ở: Họ ở nhà sàn mái hình mui thuyền, hình
tròn. Bằng tre, gỗ, nứa, lá….
- Về ăn: Họ ăn cơm rau, cá , thịt…
- Về mặc: Nam đóng khố, nữ mặc váy.
- Về phương tiện: Họ đi lại bằng thuyền.
* Đời sống tinh thần
22


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

hoàn thiện.
GV: Kết luận.

GV: Nêu một số câu hỏi mở để
HS hiểu rõ hơn ( Tại sao lại ở
nhà sàn? Tại sao họ đi lại chủ
yếu bằng thuyền…)
HĐNhóm
? Đời sống tinh thần của cư dân
Văn Lang có gì nổi bật

- Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh
chưng, bánh giầy.
- Tín ngưỡng: Thờ thần núi, sông, mặt trời, mặt
trăng, đất, nước.
- Tập quán: Chôn cất người chết cẩn thận …kèm
theo công cụ, đồ trang sức.
4. Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc

? Nêu những hiểu biết của em về - Thế kỷ III TCN nhà Tần xâm lược nước ta.
tín ngưỡng của cư dân Văn Lang
- Kháng chiến bùng nổ
HĐNhóm
- Sau 6 năm kháng chiến thắng lợi.
? Trình bày về cuộc kháng chiến - Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi năm 207
chống quân Tần của người Tây TCN nước Âu Lạc ra đời
Âu và Lạc Việt
- Thục Phán tự xưng là An Dương Vương
đóng đô ở Phong Khê
Gv giải thích về sự kết hợp giữa - Đứng đầu là An Dương Vương nắm mọi quyền
2 thành tố Âu Lạc. Do nhu cầu hành
của cuộc kháng chiến chống - Sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc
Tần2 bộ lạc này hợp nhất để bảo

An Dương Vương
Lạc hầu - Lạc tướng
vệ lãnh thổ.
(Trung ương)
HĐ cá nhân
? Nhà nước Âu Lạc ra đời như
thế nào
? Tổ chức bộ máy nhà nước dưới
thời An Dương Vương
Lạc tướng
Lạc tướng
Gv yêu cầu hs vẽ sơ đồ nhà nước
(Bộ)
(Bộ
Âu Lạc và giải thích:
Gv giải thích thêm: tuy cơ đồ
Nhà nước Âu Lạc và Văn Lang
Bồ chính
Bồ chính
Bồ chính
không có gì khác nhưng uy
(Chiềng,
(Chiềng, chạ)
(Chiềng, chạ)
quyền của vua lớn hơn nhiều.
chạ)
HĐ cá nhân
- Đọc thông tin mục 5
5. Thành Cổ Loa và cuộc kháng chiến chống
? Sau khi lên ngôi An Dương quân xâm lược Triệu Đà

Vương đã làm gì
- An Dương Vương cho xây dựng khu thành đất lớn
- Gt về thành Cổ Loa
ở Phong Khê( thành Cổ Loa)
- Đó là 1 công trình quy mô - Lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh
nhất của Âu Lạc.
trang bị nhiều loại vũ khí
23


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6

? Lực lượng vũ khí trang bị ở thành
Cổ Loa
? Triệu Đà xâm lược Âu Lạc
vào thời gian nào
HĐ nhóm
? Tại sao quân dân Âu Lạc đánh
bại cuộc xâm lược của quân
Triệu
? Vì sao An Dương Vương thất
bại nhanh chóng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1/ 59

- Năm 207 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc
- Quân Âu Lạc với vũ khí tốt và tinh thần dũng cảm
đã đánh bại quân Triệu


- Năm 179 TCN An Dương Vương mắc mưu Triệu
Đà, Âu Lạc thất bại nhanh chóng.

Hùng Vương
Lạc hầu - Lạc tướng
(Trung ương)

Lạc tướng
(Bộ)

Bồ chính
(Chiềng,
chạ)

Lạc tướng
(Bộ
Bồ chính
(Chiềng, chạ)

Bồ chính
(Chiềng, chạ)

An Dương Vương
Lạc hầu - Lạc tướng
(Trung ương)

Lạc tướng
(Bộ)

Lạc tướng

(Bộ

24


Trường THCS Hàm Tử
Lịch sử 6
Bồ chính
(Chiềng,
chạ)

Bồ chính
(Chiềng, chạ)

Bồ chính
(Chiềng, chạ)

Bài 3/59
Lập bảng thống kê về nước Văn Lang và nước Âu Lạc vào vở
Nội dung
Nước Văn Lang
Nước Âu Lạc
Hoàn cảnh - Nhân dân ta phải đấu tranh với - Sau 6 năm kháng chiến chống Tần
ra
thiên nhiên.
thắng lợi.
đời
- Họ đấu tranh với ngoại xâm.
- Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi
⇒ Nhà nước Văn Lang ra đời năm 207 TCN nước Âu Lạc ra đời

vào thế kỉ thứ VIII- VII TCN
Tổ
chức - Hùng Vương chia nước thành
nhà nước
15 bộ.
-Vua có quyền quyết định tối
cao trong nước.

- An Dương Vương chia nước thành
nhiều bộ.
-Vua có quyền quyết định tối cao
trong nước.

Sự sụp đổ

Năm 179 TCN

Năm 207 TCN

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1.
Em hiểu thế nào về câu nói của Bác Hồ:
"Các vua Hùng đã có công dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước"
2. Có phải nước Âu Lạc sụp đổ là do mất cảnh giác không? Qua đó em rút ra bài học
gì đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước hiện nay
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Sưu tầm hình ảnh tư liệu về Đền Hùng, Thành Cổ Loa
- Tìm đọc một số cuốn sách theo hướng dẫn /60
- Tìm hiểu câu chuyện Sơn Tinh-Thủy Tinh, Mỵ Châu- Trọng Thủy

* NHẬT KÝ:

...........................................................................................................................
.............................................................................................................
...........................................................................................................................
.............................................................................................................
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×