Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giáo án mĩ thuật lớp 4 vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.13 KB, 48 trang )

Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4

Tuần 1
Bài 1:

Vẽ trang trí

Giỏo ỏn M

Ngày dạy:.
.

Màu sắc và cách pha màu

I. Mục tiêu:
- Tp pha cỏc mu: Da cam, Xanh lỏ cõy, Tớm
HS khỏ, gii: Pha ỳng cỏc mu da cam, xanh lỏ cõy, tớm.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - SGK, SGV.
- Hộp màu, bút vẽ và bảng pha màu.
- Hình giới thiệu ba màu cơ bản ( màu gốc ) và hình hớng dẫn cách pha các
màu: da cam, xanh lục, tím.
- Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.
Học sinh: - SGK.
- Vở tập vẽ 4.
- Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy-học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu
bài
(1-2 phút)

- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật -Trng bày đồ dùng học tập
của học sinh.
môn mĩ thuật lên bàn.
- Giới thiệu bài.
- Lắng nghe.

Hoạt động
1:
Quan sát,
nhận xét
(3-5 phút)

- Giới thiệu cách pha màu:
+ Yêu cầu HS nhắc lại tên ba màu cơ
bản.

+ Trả lời câu hỏi của GV: ba
màu cơ bản đó là: đỏ, vàng,
xanh lam.
+ Giới thiệu hình 2, trang 3 SGK và giúp + Quan sát hình 2, trang 3
HS tìm hiểu cách pha màu từ ba màu cơ SGK, tìm hiểu cách pha màu
bản để có đợc các màu da cam, xanh
và trả lời câu hỏi của GV:
lục, tím.

* Màu cam đợc pha từ những màu gì ?
* Màu đỏ pha với màu vàng
* Pha màu gì với nhau để ra màu xanh
đợc màu da cam.
lục ?
* Màu xanh lam pha với
màu vàng đợc màu xanh lục.
* Màu đỏ pha với màu xanh
* Màu tím đợc pha từ hai màu gì ?
lam đợc màu tím.
- Quan sát hình minh họa.
- Treo hình minh họa về màu sắc ở
ĐDDH, sau đó quan sát hình 2, trang 3
SGK để các em thấy rõ hơn.
- Tìm hiểu các cặp màu bổ
- Giới thiệu cách các cặp màu bổ túc:
túc.
+ GV nêu tóm tắt: Nh vậy từ ba màu cơ + Lắng nghe.
bản: đỏ, vàng, xanh lam, bằng cách pha

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

1


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4

Giỏo ỏn M


hai màu với nhau để tạo thành màu mới
sẽ thêm ba màu khác nhau là cam, xanh
lục và tím. Các màu pha đợc từ hai màu
cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại
thành những cặp màu bổ túc. Hai màu
trong cặp màu bổ túc đứng cạnh nhau
tạo ra sắc độ tơng phản, tôn lên vẻ đẹp
rực rỡ hơn.
Em hãy quan sát hình 3, trang 4 SGK và
nêu lên những cặp màu bổ túc ?

Hoạt động
2:
Cách pha
màu
(5-7)
Hoạt động
3:
Thực hành
(15-17
phút)
Hoạt động
4:
Đánh giá,
nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò HS
(1-2 phút)

Bài 2:


- Làm mẫu bằng cách pha màu bột trên
khổ giấy lớn treo lên bảng, vừa thao tác
vừa giải thích cách pha màu
- Yêu cầu HS thực hành ở Vở tập vẽ.
- Quan sát và hớng dẫn những HS còn
lúng túng khi vẽ bài; động viên các em
hoàn thành bài tập.
- Trng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học

- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và
gọi đợc tên màu cho đúng.

Tuần 2

Vẽ theo mẫu:

Quan sát hình 3 trang 4 SGK
và trả lời câu hỏi của GV:
+ Màu đỏ bổ túc cho xanh lục
và ngợc lại.
+ Lam bổ túc cho da cam và
ngợc lại.
+ Vàng bổ túc cho tím và ngợc lại.
- Quan sát, lắng nghe và biết
đợc cách pha màu.
- Dùng bút dạ hoặc sáp màu
để vẽ vào Vở tập vẽ.
- Tiếp thu hớng dẫn của GV.

- Quan sát và đa ra nhận xét,
đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.

Ngày dạy:.
.

Vẽ hoa, lá

I. Mục tiêu:
- Hiu hỡnh dỏng, c im, mu sc ca hoa, lỏ.
- Bit cỏch v hoa. Lỏ.
- V c bụng hoa, chic lỏ theo mu.
HS khỏ, gii: Sp xp hỡnh v cõn i, hỡnh v gn vi mu.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Tranh, ảnh , một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp.
- Một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ.
- Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá trong bộ ĐDDH.
- Bài vẽ của HS lớp trớc.
Học sinh: - SGK, Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học:

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

2


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4

ND-TG
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)

Hoạt động của giáo viên

-Trng bày đồ dùng học tập
môn mĩ thuật lên bàn.
- Lắng nghe.

- Dùng hoa lá thật cho HS xem và
đặt các câu hỏi gợi ý để các em
quan sát, nhận xét:
+ Tên bông hoa là gì ?

- Quan sát hoa, lá mà GV
bày mẫu, và trả lời các câu
hỏi của GV:
+ Kể đợc tên các bông hoa
chiếc lá đó.
+ Mô tả đợc hình dáng, đặc
điểm cua hoa, lá đó.
+ Mô tả đợc màu sắc của
hoa, lá đó.
+ Mỗi bông hoa, lá có hình

dáng và màu sắc khác nhau,
mỗi loại đều mang vẻ đẹp
riêng.
+ Kể tên, hình dáng, màu
sắc của một số bông hoa,
chiếc lá khác mà em biết.
- Lắng nghe.

+ Các bông hoa, chiếc lá đó có
giống nhau về hình dáng và màu
sắc không ?

Hoạt động 3:
Thực hành

Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra đồ dùng học tập môn
mĩ thuật của học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.

+ Hình dáng, đặc điểm của mỗi
bông hoa, chiếc lá đó ra sao ?
+ Hoa, lá đó có màu sắc gì ?

Hoạt động 2:
Cách vẽ hoa, lá
(4-5)

Giỏo ỏn M


+ Kể tên, hình dáng, màu sắc của
một số bông hoa, chiếc lá khác
mà em biết.
- Sau mỗi câu trả lời của HS, GV
có thể bổ sung và giải thích rõ
hơn về hình dáng, đặc điểm, màu
sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ
đẹp của các loại hoa, lá.
- Cho HS xem bài vẽ hoa, lá của
HS lớp trớc.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá
trớc khi vẽ.
- Yêu cầu HS nêu lại các bớc vẽ
theo mẫu.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ ở
bộ ĐDDH và hình 2 , 3 trang 7
SGK, vẽ minh họa lên bảng để HS
nhận ra các bớc vẽ hoa, lá theo
mẫu:
+ Vẽ khung hình chung của hoa,
lá.
+ Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác các
nét chính của hoa, lá.
+ Chỉnh sửa hình gần giống với
mẫu.
+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm
của hoa, lá.
+ Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc
theo ý thích.

- Yêu cầu HS nhìn mẫu chung
hoặc mẫu riêng để vẽ vào Vở tập

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

- Quan sát, tham khảo.
- Quan sát kĩ hoa, lá trớc
khi vẽ.
- 2 - 3 HS nêu lại các ớc vẽ
theo mẫu.
- Quan sát và hiểu đợc cách
vẽ hoa, lá.

- Nhìn mẫu chung hoặc
3


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4
(15-17 phút

Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận
xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)

Giỏo ỏn M


vẽ 4.
- Lu ý HS:
+ Quan sát kĩ mẫu trớc khi vẽ.
+ Sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ
giấy.
+ Vẽ theo trình tự các bớc đã hớng dẫn. Vẽ màu theo ý thích.
- Quan sát và hớng dẫn những HS
còn lúng túng khi vẽ bài; động
viên các em hoàn thành bài tập.
* Trng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Nhắc H quan sát các con vật và
tranh, ảnh về các con vật.

Tuần 3
Bài 3: Vẽ tranh

mẫu riêng để vẽ vào Vở tập
vẽ 4.
- Ghi nhớ lu ý.

- Tiếp thu hớng dẫn của GV.
- Quan sát và đa ra nhận
xét, đánh giá.

- Ghi nhớ.

Ngày dạy:.
.


đề tài các con vật quen thuộc

I) Mục tiêu:
- Hiu hỡnh dỏng, c im, mu sc ca mt s con vt quen thuc.
- Bit cỏch v con vt.
- V c mt vi con vt theo ý thớch.
HS khỏ, gii: Sp xp hỡnh v cõn i, bit chn mu, v mu phự hp.
II) Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh một số con vật nuôi.
- Bài vẽ các con vật năm trớc.
III) Hoạt động dạy-học:
ND - TG
1) Bài cũ
2-3
2) Bài mới:
HĐ1
Tìm chọn
nội dung đề
tài.
4-5

Hoạt động của GV
Gv kiểm tra đồ dùng học vẽ của HS.
GV nhận xét.
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
* GV cho HS quan sát tranh ảnh.
? Tên con vật là gì ?
? Hình dáng, màu sắc con vật ra sao ?
? Con vật đó có gì nổi bật ?
? Ngoài những con vật trong tranh em còn

thích những con vật nào nữa ? Em sẽ vẽ con
vật nào ?
GV nhận xét , chốt đặc điểm ,hình dáng , màu
sắc và sự giống nhau của một số con vặt quên
thuộc vừa quan sát.
HĐ2
* Treo tranh quy trình vẽ lên bảng.
HD cách vẽ - Hớng dẫn H QS hình và nêu các vẽ.
con vật.
GV hớng dẫn vẽ kết hợp minh hoạ các bớc vẽ

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

Hoạt động của HS
-HS đa đồ dùng học
vẽ ra.
- HS theo dõi.
* HS quan sát tranh
và trả lời các câu hỏi
của GV.
- Nêu đợc đặc
điểm,hình dáng màu
sắc riêng của từng
con vật.
* Quan sát tranh ,
nêu đợc các bớc vẽ.
4


Trâng Tiu hc Vn Thu

thuĐt 4

Giỏo ỏn M

lên bảng.
+ Vẽ phác hình dáng chung của con vật.
+ Vẽ các bộ phận cho rõ đặc điểm của con
vật.
+ Chỉnh hình và vẽ màu.
- GV gọi 2 HS đọc lại các bớc vẽ.
- Cho HS quan sát các bài vẽ của HS năm trớc
HĐ3
Thực hành. nhận xét rút kinh nghiệm cho bài vẽ của
mình.
14-16
- Cho H giới thiệu con vật mình vẽ trớc lớp.
-Yêu cầu H nhớ lại hình dáng đặc điểm con
vật mình định vẽ và vẽ vào vở.
- Theo dõi ,giúp đỡ H còn lúng túng.
HĐ4
* Tổ chức cho HS trình bày SP theo nhóm.
Trình bày HD HS nhận xét , bình chọn SP vẽ đẹp tuyên
SP
dơng.
4-5
* Nhận xét giờ học.
C2,dặn dò -Dặn dò chuẩn bị bài sau.
1-2
5-6


Tuần 4
Bài 4:

Vẽ trang trí

HS quan sát, theo dõi
cách vẽ.
- HS nêu các bớc vẽ
HS quan sát ,nhận
xét,rút kinh nghiệm.
- Nối tiếp giới thiệu
- H vẽ vào vở.
Hình vẽ khá cân đối
chọn màu phù hợp...
* Trình bày SP theo
nhóm, bình chọn SP
đẹp.
* Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.

Ngày dạy:.
.

Chép Hoạ tiết trang trí dân tộc

I) Mục tiêu:
- Tp chộp mt ha tit n gin
HS khỏ, gii: Chộp c ho tit cõn i, gn ging mu, tụ mu u, phự hp.
II) Đồ dùng:
GV: Một số họa tiết trang trí dân tộc, bài vẽ của HS năm trớc

HS: Vở tập vẽ,chì ,màu,...
III)Các hoạt động dạy-học:
ND-TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS đa đồ dùng học vẽ ra.
1) Bài cũ Gv kiểm tra đồ dùng học vẽ của HS.
GV nhận xét.
- HS theo dõi.
2-3
* HS quan sát tranh và trả
2) Bài mới * Giới thiệu và ghi đề lên bảng.
* Cho HS quan sát một số họa tiết dân
lời các câu hỏi của GV.
HĐ1
- Nêu đợc đặc điểm ,cách
Quan sát và tộc ,nhận xét và trả lời các câu hỏi.
? Các hoạ tiết trang trí là những gì?
sắp xếp của các hoạ
nhận xét.
? Hình dáng, màu sắc con vật ở các hoạ
tiết,phân biệt sự giống và
4-5
tiết ra sao?
khác nhau của các hoạ
? Đờng nét, cách sắp xếp các hoạ tiết trang tiết đó.
trái có gì nổi bật?
? Hoạ tiết đợc trang trí ở đâu?
GV nhận xét, chốt các đặc điểm ,cách sắp
* Quan sát , theo dõi nắm

xếp các hoạ tiết.
các bớc sao chép hoạ tiết.
HĐ2
Cách chép * GV hớng dẫn cách chép hoạ tiết dân tộc,
5
Giỏo viờn: Vừ Anh Nht


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4

Giỏo ỏn M

hoạ tiết
kết hợp hình vẽ minh hoạ.
trang trí dân - HD các bớc chép hoạ tiết.
tộc.
+ Vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết.
5-7
+ Vẽ các đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí
các phần hoạ tiết.
+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác
hình bằng các nét thẳng.
+ Chỉnh hình và vẽ màu.
- GV gọi 2 HS đọc lại các bớc vẽ.
HĐ3
Thực hành. - GV cho H QS các bài vẽ của H năm trớc.
* YC H thực hành ở vở.
16-18
-Theo dõi giúp đỡ các H còn lúng túng.

HĐ4
trình bày SP *Tổ chức cho H trình bày SP
- HD H nhận xét ,bình chọn SP đẹp, tuyên
4-5
C2,dặn dò dơng.
* Nhận xét tiết học.
1-2
- Dặn dò về nhà.

Tuần 5
Bài 5: Thờng thức mĩ thuật:

-2 H đọc lại các bớcvẽ
- H QS và nhận xét rút
kinh nghiệm từ bài vẽ.
- H thực hành ở vở.
- Cho H trình bày SP.
Nhận xét,chọn SP đẹp.
-Lắng nghe.
Về nhà thực hiện.

Ngày dạy:.
.

Xem tranh phong cảnh

I/ Mục tiêu
- Tp mụ t cỏc hỡnh nh v mu sc trờn tranh
- HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích
II/ Chuẩn bị

GV: - Tranh in trong Vở Tập vẽ 4, SGK. Tranh phóng to ( Nếu có)
- Một vài bức tranh của thiếu nhi Quốc tế và của thiếu nhi Việt Nam.
HS : - Vở tập vẽ 4, SGK.
III/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Kiểm tra:
1- 2 phút
2. Bài mới:
* Giới thiệu
bài:( 2- 3 phút)

Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 4, - Tổ trởng kiểm tra dụng
SGK. Nhận xét- Tuyên dơng.
cụ của các bạn- Báo cáo
kết quả.
- GV giới thiệu một số bức tranh phong
cảnh đã chuẩn bị và yêu cầu HS khi xem
tranh cần chú ý:
- HS quan sát- nắm cách
+ Tên tranh?
xem tranh.
+ Tên tác giả?
+ Hình ảnh chính, phụ trong tranh?
+ Màu sắc, chất liệu?
- GV nêu đặc điểm của tranh phong cảnh:
+ Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về
cảnh vật, có thể vẽ thêm ngời và các con - HS nghe
vật cho sinh động, nhng cảnh vẫn là hình


Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

6


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4

HĐ1: Xem
tranh:
25- 27 phút
*Tranh Phong
cảnh Sài Sơn:

*Tranh:Phố cổ:
- Vài nét về hoạ
sĩ Bùi Xuân
Phái:

- Xem tranh:

Giỏo ỏn M

ảnh chính.
+ Tranh phong cảnh còn thể hiện trên
nhiều chất liệu khác nhau.
+ Tranh phong cảnh thờng đợc treo ở
phòng làm việc, ở nhà, để trang trí cho
đẹp.

- Tranh 1: Tranh Phong cảnh Sài Sơn
Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn
Tiến Chung (1913- 1976) :
- GV nêu các câu hỏi yêu cầu học sinh + Học sinh thảo luận
theo nhóm trả lời:
thảo luận theo nhóm trả lời:
-HS TB-Y: Ngời, cây,
+ Trong tranh vẽ những hình ảnh nào?
cây, nhà.
- Nông thôn
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
- Màu sắc tơi sáng, nhẹ
+ Màu sắc trong tranh nh thế nào?
nhàng..
- Phong cảnh làng quê.
+ Hình ảnh chính trong tranh là gì?
- Các cô gái bên ao làng.
+ Trong tranh còn có những hình ảnh nào - HS KG trả lời.
nữa?
+ Em có thích những bức tranh này
không?
Vì sao?
GV gợi ý cho HS nhận xét về đờng nét
- HS nghe.
của bức tranh.
* GV chốt: Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài
Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền Trung du
thuộc huyện Quốc Oai ( Hà Tây), nơi có
danh lam thắng cảnh Chùa Thầy nổi
tiếng. Đây là miền quê trù phú và tơi đẹp.

+ Bức tranh đơn giản về hình, phong phú
về màu, đờng nét khoẻ khoắn sinh động
mang đặc trng riêng của tranh khắc gỗ tạo
+ Xem SGK- trả lời câu
nên một vẻ đẹp bình dị, trong sáng.
- Tranh 2: Tranh Phố cổ Tranh sơn dầu hỏi:
- Huyện Quốc Oai- Hà
của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920- 1988)
+ Yêu cầu HS đọc thầm SGK trang 13- Tây..
Thảo luận trả lời câu hỏi về hoạ sĩ Bùi - Ông say mê vẽ về đề
Xuân Phái: - Quê hơng hoạ sĩ Bùi Xuân tài Phố cổ Hà Nội.
- Ông đợc nhà nớc tặng
Phái?
Giải thởng Hồ Chí Minh
về Văn học- Nghệ thuật
- Đề tài mà hoạ sĩ say mê vẽ là gì?
năm 1996.
- Ông đợc nhà nớc phong tặng những giải
thởng cao quý nào?
- Thảo luận nhóm- Đại
diên trả lời- Bổ sung:
* GV chốt các nét chính về hoạ sĩ.
- Đờng phố có những
- Treo tranh- Tổ chức cho HS thảo luận ngôi nhà.
- Nhấp nhô, cổ kính,..
tìm hiểu nội dung tranh.

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

7



Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4
+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì?

* Tranh Cầu
Thê Húc:

+ Dáng vẻ các ngôi nhà nh thế nào?
+ Màu sắc của bức tranh?
* GV bổ sung: Bức tranh đợc vẽ với hoà
sắc những màu ghi ( xám), nâu trầm, vàng
nhẹ, đã thể hiện sinh động các hình ảnh:
mảng tờng nhà rêu phong, những mái
ngói đỏ đã chuyển màu nâu sẫm, những ô
cửa xanh bạc màu. Những hìng ảnh này
cho thấy dấu ấn thời gian in đậm nét
trong phố cổ. Cách vẽ khoẻ khoắn,
khoáng đạt của hoạ sĩ đã diễn tả rất sinh
động dáng vẻ các ngôi nhà. Những hình
ảnh khác trong phố cổ nh cô gái, em bé
tạo cho phố cổ một vẻ yên bình.
- Tranh 3: Tranh Cầu Thê Húc Tranh
màu bột của Tạ Kim Chi ( HS Tiểu học)
* Cho HS xem tranh ảnh về Hồ Gơm để
các em thấy đợc vẻ đẹp của Hồ Gơm và ý
nghĩa lịch sử của nó.
- Treo tranh- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội
dung của tranh:

+ Các hình ảnh chính trong bức tranh?

Giỏo ỏn M
- Trầm ấm, giản dị.
- HS nghe.

- HS theo nhóm- Thảo
luận nêu ý kiến- Nhận
xét Bổ sung cho bạn.

- HS TB-Y trả lời:
+ Cầu Thê Húc, cây phợng, hai em bé, Hồ Gơm.
+ Tơi sáng, rực rỡ
+ Màu bột.
+ Màu sắc ?
+ Ngộ nghĩnh, đáng yêu,
trong sáng,..
+ Chất liệu?
+ Cách thể hiện có ngộ nghĩnh, đáng yêu + HS nêu ý kiến...( KG)
không?
+ Em có thích bức tranh này không?
* GV chốt :
Phong cảnh đẹp thờng gắn với môi trờng
xanh- Sạch- Đẹp, không chỉ giúp con ngời
có sức khoẻ tốt, mà còn là nguồn cảm - HS liên hệ bản thân.
hứng để vẽ tranh. Vì vậy, các em phải có
ý thức bảo vệ môi trờng, cảnh quan thiên
- Bình chọn HS học tích
nhiên.
HĐ2:Nhận xét, + Các em đã làm gì để bảo vệ môi trờng ? cực.

đánh giá:
- Theo dõi , gợi ý cho H lúng túng.
4- 5 phút
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của - Chuẩn bị ở nhà.
lớp.
- Khen ngợi một số học sinh có ý kiến
phát biểu.
- Su tầm tranh và tập nhận xét về nội
dung, cách vẽ tranh.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết sau
1-2 phút

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

8


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4

Giỏo ỏn M

Tuần 6
Bài 6 Vẽ theo mẫu:
I.Mục tiêu:

Ngày dạy:
....


Vẽ quả có dạng hình cầu

- Hiu hỡnh dỏng, c im, mu sc ca qu dng hỡnh cu.
- Bit cỏch v qu dng hỡnh cu.
- V c mt vi qu dng hỡnh cu, v mu theo ý thớch.
HS khỏ, gii: Sp xp hỡnh v cõn i, hỡnh v gn vi mu.
II.Chuẩn bị.
1. Giáo viên - Một số tranh về một số loại quả dạng hình cầu.
- Mẫu vẽ
2. Học sinh - Vở tập vẽ 4
- Chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu các nhóm kiểm tra báo cáo - Các nhóm tiến hành
1.Kiểm tra đồ
- Nhận xét sự chuẩn bị của hs .
kiểm tra- báo cáo .
dùng của hs. 2'
-Giới thiệu một số mẫu dạng hình
2.Bài mới .
cầu và bày mẫu để HS nhận xét.
- Hs quam sát
HĐ 1: Quan sát-Nêu hình dáng của mẫu vật?
- Hs nhận xét
nhận xét.
5-6phút
-Chúng có những bộ phận nào?
-Nêu tên gọi của chúng?

-Hãy nêu sự khác nhau giữa các bộ
mẫu vật
-Nhận xét bổ sung sự khác nhau của
2 đồ vật:
+Hình dáng chung.
+Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ
phận
+Màu sắc và độ đậm nhạt.
HĐ2: Hớng dẫn
hs cách vẽ quả. 5'

- Gv y/c hs nhắc lại các bớc vẽ theo
mẫu.
Gv hớng dẫn các bớc vẽ.
B1: Quan sát mẫu và dựng khung
hình chung của mãu .
B2:Vẽ các nét chính của quả bằng
các nét thẳng mờ.
B3: Vẽ chi tiết, sửa hoàn chỉnh hình
gần giống mẫu.
B4: Vẽ màu.
- Gv vừa hớng dẫn vừa thao tác mẫu

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

- Hs nhắc lại các bớc
VTM.
- Hs quan sát gv thao tác
mẫu.


9


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4

Giỏo ỏn M

các bớc vẽ.
HĐ3: Thực hành. - Gv y/c hs thực hành vẽ.
- Gv theo dõi, hớng dẫn hs tiến hành
23'
vẽ.giúp đỡ hs yếu, kém hoàn thành đợc bài vẽ. Đối với hs khá giỏi y/c các
em sắp xếp hình vẽ cân đối và gần
giống mẫu.
HĐ4: Nhận xét
- Gv chọn một số bài vẽ đẹp và cha
đánh giá. 5'
đẹp hớng dẫn các em nhận xét về: Bố
cục, hình vẽ, màu sắc.
*Gv nhận xét lại và xếp loại bài vẽ.
4. Dặn dò. 1'
Về nhà xem trớc bài 7.

- Hs làm bài.
- Hs tự nhận xét bài của
mình và của bạn.
- Lớp lắng nghe thực hiện
tốt .


Tuần 7
Ngày dạy:
..

Bài 7 : Vẽ tranh :
Đề tài phong cảnh quê hơng
Mục tiêu :
- Tp v tranh ti Phong cnh
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
II. Đồ dùng dạy học :
- Gv: + Một số tranh phong cảnh , quy trình HD cách vẽ , bài vẽ của Hs năm trớc
- Hs :+ Vở tập vẽ , dụng cụ vẽ : bút màu , tẩy , chì ....
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND-TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv yêu cầu Hs đa dụng cụ
Hs đa dụng cụ kiểm tra
1. Kiểm tra
kiểm tra
Gv nhận xét , đánh giá
Hs lắng nghe
2. Bài mới
Gv giới thiệu bài ghi đề bài Hs nhắc lại đề bài
Hoạt động 1: Giới
Hs nhắc lại đề bài .
thiệu bài : (2 phút )
Hs quan sát
Hoạt động 2 : Tìm , Gv giới thiệu tranh về đề tài
chọn nội dung đề tài phong cảnh. Yêu cầu Hs quan

sát và cho biết :
Hs kể
(3 5 phút )
- Tranh phong cảnh vẽ gì là chủ
10
Giỏo viờn: Vừ Anh Nht


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4

Hoạt động 3 : Hớng
dẫn Hs cách vẽ tranh
phong cảnh
( 4 6 phút )

Hoạt động 4 : Thực
hành
(18 20 phút )

Hoạt động 5 : Nhận
xét, đánh giá

yếu ?
- Nêu những hình ảnh chính ,
hình ảnh phụ có trong tranh ?
- Nhận xét về màu sắc trong
tranh ?
* Gv kết luận : Tranh phong
cảnh vẽ cây cối , nhà cửa , bầu

trời ...là chủ yếu . Khi vẽ , các
em cần chú ý chọn cảnh đẹp ,
bố cục hợp lý để bức tranh đẹp.
Gv yêu cầu Hs quan sát quy
trình hớng dẫn vẽ tranh phong
cảnh và cho biết : Muốn vẽ
tranh phải qua mấy bớc ?
Gv lần lợt hớng dẫn các bớc vẽ
bằng phơng pháp giảng giải kết
hợp vẽ minh hoạ lên bảng.
* Bớc 1 : Nhớ lại các hình ảnh
định vẽ.
* Bớc 2 : Sắp xếp hình ảnh
chính , phụ cho cân đối.
* Bớc 3 : Vẽ hoàn chỉnh
* Bớc 4 : Vẽ màu
Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở
tập vẽ .
* Lu ý : Gv yêu cầu Hs khá ,
giỏi phải vẽ hình vẽ cân đối ,
biết chọn màu , vẽ màu phù
hợp .
Gv quan sát , nhắc nhở thêm
một số Hs yếu còn lúng túng
trong cách vẽ hình , vẽ màu .
Gv chọn một số bài trng bày
Gv đa ra một số tiêu chí đánh

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht


Giỏo ỏn M
Hs nêu: cây cối , nhà cửa ,
con đờng ...
Hs nêu : đẹp , có đậm
nhạt....
Hs lắng nghe

Hs quan sát

Hs nêu
Hs lắng nghe

Hs chú ý

Hs nhắc lại cách vẽ

Hs vẽ bài vào vở

Hs chú ý

Hs nêu tiêu chí
11


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4
(2 4 phút )
3. Củng cố , dặn dò
( 2 phút )


giá bài vẽ .
Hs nhận xét , đánh giá
Hs nhận xét , đánh giá bài bạn .
Gv đánh giá , tổng kết.
Hs chú ý
Gv nhận xét tiết học . Dặn dò :

Tuần 8

Bài 8: Tập nặn tạo dáng
I. Mục tiêu:

Giỏo ỏn M

Ngày dạy:
..

Nặn con vật quen thuộc.

- Hiu hỡnh dỏng, c im, mu sc ca con vt.
- Bit cỏch nn con vt.
- Nn c con vt theo ý thớch.
HS khỏ, gii: Hỡnh nn cõn i, gn ging con vt mu.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.
- Hình gợi ý cách nặn.
- Sản phẩm nặn con vật của h/s.
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán (để xé dán nếu không có điều kiện nặn).
2. HS:

- SGK
- Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng h/s.
3. Bài mới.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Quan - Dùng tranh,ảnh các con vật cho - H/s quan sát.
sát- nhận xét. h/s quan sát.
(?) Đây là con vật gì?
- H/s trả lời.( nêu đặc điểm,
(?) Hình dáng các bộ phận của
hình dáng các con vật).
con vật ntn?
(?) Màu sắc của nó ntn?
(?) Hình dáng của con vật khi
hoạt động thay đổi ntn?
(?) Ngoài các con vật này còn có
con vật nào em biết nữa? Mô tả
hình dáng, đặc điểm chính của
chúng.
(?) Em thích nặn con vật nào?
=> GV gợi ý cho các em về
những đặc điểm nổi bật của con
vật mà em chọn để nặn.

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht


12


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4
HĐ 2: Cách
nặn con vật.

HĐ 3: Thực
hành.

Giỏo ỏn M

- GV dùng đất nặn mẫu và yêu
cầu h/s chú ý cách nặn mẫu của
gv.
+ Cách 1: Nặn từng bộ phận rồi
ghép, dính lại.
+ Cách 2: Nặn các bộ phận chính
từ 1 thỏi đất sau đó thêm các chi
tiết cho sinh động.
- Yêu cầu h/s chuẩn bị đồ dùng
lên bàn.

- H/s chuẩn bị đất nặn, làm bài
tập thực hành.

- Nhắc h/s nên chọn con vật quen
thuộc và yêu thích để nặn.
- GV đi từng bàn để quan sát, gợi

ý hoặc hớng dẩn bổ sung, giúp
các em tạo dáng và sắp xếp hình
HĐ 4: Nhận nặn thành đề tài. Yêu cầu h/s giữ
- Trình bày sản phẩm lên bàn.
xét, đánh giá. vệ sinh lớp học.
- Yêu cầu h/s bày sản phẩm lên
- Nhận xét bài nặn của bạn
bàn,lấy 4 bài nặn(đẹp và xấu) để
h/s nhận xét bài bạn.
4. Dặn dò:
- GV nhận xét lại.Khen ngợi
những h/s có bài đẹp.
- Quan sát hoa, lá để bài sau học
vẽ đơn giản hoa, lá.

Tuần 9
Bài 9: Vẽ trang trí:

Ngày dạy:
..
vẽ đơn giản hoa lá

I.Mục tiêu.
-Tp v n gin mt bụng hoa hoc mt chic lỏ
HS khỏ, gii: Bit lc b cỏc chi tit, hỡnh v cõn i.
II. Chuẩn bị.
GV:
- Vật mẫu, hoa lá thật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS:

- Mẫu hoa, lá.
- Đồ dùng học vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học.

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

13


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4
ND-TG
1.Bài cũ
(1p).
2. Bài mới.
Giới thiệu
bài (2p).
* HĐ1.
Quan sát
nhận xét.
(5p).

* HĐ2. Hớng
dẫn HS cách
vẽ. (5p)

* HĐ3. Thực
hành. (15p)

* HĐ4. Nhận

xét đánh giá.
(3p)
* Dặn dò.
(1p)

Giỏo ỏn M

Hoạt động của GV
- Kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS.
Nhận xét.

Hoạt động của HS
- Đặt dụng cụ lên bàn.

-

- Lắng nghe.

GTB.

* GV giới thiệu cho HS quan sỏt
mu hoa lỏ.t cõu hi
-? Cu ta ca cnh hoa ,lỏ cú
nhng b phn no ?
-? õy l nhng hoa gỡ ?cú hỡnh
nh th no ?
-? Em thy hoa, lỏ thờng có những
màu sắc gì?
+ Kt lun:
- Cú nhiu loi hoa, lỏ, mi loi u

cú v p riờng.
* GV treo tranh và hớng dẫn HS
cách vẽ hoa lá
- Chọn cánh hoa lá
- Vẽ khung hỡnh chung ca cnh
hoa, lá.
- ỏnh du vo v trớ chớnh ri phỏc
tho hỡnh.
- V hnh dỏng chung ca hoa lá.
- Vẽ màu theo ý thích (màu hoa lá
và màu nền).
+ Gọi HS nhắc lại cách vẽ.
* GV cho HS bày một số mẫu hoa
lá và yêu cầu HS vẽ một số mẫu hoa
lá đơn giản vào vở tập vẽ.
- Trớc khi HS vẽ bài, GV cho HS
xem bài vẽ hoa lá mẫu của HS cũ.
- GV quan sát HS vẽ bài. Hớng dẫn
cụ thể cho từng em.
- Hớng dẫn HS vẽ hình dáng chung
của hoa, lá, vẽ màu phù hợp.
- Hớng dẫn HS giỏi lợc bỏ một số
chi tiết phức tạp để vẽ hoa lá cách
điệu đơn giản, đẹp, cân đối.
* Hớng dẫn HS nhận xét bài vẽ:
- Hình dạng hoa lá; Bố cục bài vẽ;
cách vẽ màu.
-GV nhận xét bổ sung. Tuyên dơng

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht


*HS quan sát và trả lời câu
hỏi.
- Hoa có cánh hoa, nhụy hoa,
đế hoa Lá có sống lá, gân

- Hoa hồng, hoa cúc, hoa
huệ.
- Màu vàng, đỏ, xanh
+ Lắng nghe.
* HS quan sát, nắm cách vẽ
hoa lá.

+ HS nhắc lại bài.
* HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát bài vẽ mẫu.
- HS thực hành vẽ hoa lá theo
ý thích.

* HS nhận xét bài.
Chọn ra bài vẽ tốt
- Lắng nghe.
*Lắng nghe

14


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4


Giỏo ỏn M

bài vẽ tốt.
* Su tầm và quan sát các mẫu dạng
hình trụ.

Tuần 10
Ngày dạy:

Bài 10:

Vẽ theo mẫu

......................................
......................................

Đồ vật dạng hình trụ.

I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng cảu các đồ vật dạng hình trụ
- Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ
- Vẽ đợc đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II, Chuẩn bị.
- Mẫu một số đồ vật dạng hình trụ .
- Bộ đồ dùng dạy vẽ.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
ND TG

1.Kiểm tra. -Chấm một số bài của tiết trớc.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
3'
-Nhận xét chung.
2.Bài mới. -Giới thiệu bài.
-Giới thiệu một số mẫu hình trụ
HĐ 1:
Quan sát và và bày mẫu để HS nhận xét.
nhận xét. -Nêu hình dáng của mẫu vật?
6'
-Chúng có những bộ phận nào?
-Nêu tên gọi của chúng?
-Hãy nêu sự khác nhau giữa cái
chén và cái chai ở hình 1 trang 25
SGK/
-Nhận xét bổ sung sự khác nhau
của 2 đồ vật:
+Hình dáng chung.
+Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ
phận
HĐ 2:
+Màu sắc và độ đậm nhạt.
Hớng dẫn
cách vẽ
-HD HS quan sát và tìm ra cách

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

Hoạt động của trò
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình.


-Quan sát.
-Các đồ vật đều có dạng hình trụ.
-Nêu:
-Nối tiếp nhau nêu.
-Nghe.

15


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4
7'

HĐ 3:
Thực hành.
12'
HĐ 4:
Nhận xét đánh giá.
5'
3/ Củng cố
Dặn dò:
2'

Giỏo ỏn M

vẽ.
+ức lợng và so sánh tỉ lệ:
+Tìm tỉ lệ các bộ phận:
+Vẽ nét chính

+Hoàn thiện hình vẽ:
+vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.
-Yêu cầu vẽ theo nhóm,- Quan sát , giúp đỡ H còn lúng
túng
-Gợi ý cách đánh giá.
+Bố cục.
+hình dáng.
-Đối với những sản phẩm mình
làm ra chúng ta cần làm gì?
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.

Hình thành nhóm chọn đồ vật để
vẽ.
-Trng bày sản phẩm.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm
đẹp theo gợi ý.

- Lắng nghe

Tuần 11

Ngày dạy:

Bài 11:
I Mục tiêu.

Thờng thức mĩ thuật


......................................
......................................

Xem tranh của hoạ sĩ

- Hiu ni dung ca cỏc bc tranh qua hỡnh v, b cc, mu sc.
- HS lm quen vi cht liu v k thut v tranh.
HS khỏ, gii: Ch ra cỏc hỡnh nh v mu sc trờn tranh m mỡnh thớch.
II Chuẩn bị.
-GV: Tranh phiên bản, que chỉ tranh, SGK.
-HS: SGK, su tầm tranh phiên bản ở sách, báo.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.ổn định tổ chức:.
2. Kiểm tra ĐDHT: Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
3. Bài mới: - Dẫn dắt HS ghi tên bài học.
ND TL
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
-GV hớng dẫn hs xem tranh.
HĐ/I
-GV yêu cầu hs xem ở SGK.
-HS quan sát nhận xét.
I. Xem tranh:
-GV nêu nội dung cho hs thảo
-HS xem tranh ở sgk.
luận nhóm.
-HS lắng nghe nội dung thảo
+Tranh vẽ về đề tài gì?
luận.
- TP Về nông +Trong tranh có những hình ảnh

thôn sản
nào?
xuất
+Hình ảnh nào là chính?
Tranh lụa của
+Tranh vẽ gồm những màu gì?
(Ngô Minh
chất liệu gì?
Châu)
16
Giỏo viờn: Vừ Anh Nht


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4
-TP Gội đầu
Tranh khắc gỗ
của (Trần Văn
Cẩn)

Giỏo ỏn M

-GV chia ra 4 nhóm.
-Các nhóm thảo luận.
-GV yêu cầu đại diện nhóm nêu
nội dung thảo luận
-GV cùng hs nhận xét bổ sung.
- GV kết luận.

-Nhóm 1-2 làm TP Về nông

thôn sản xuất
-Nhóm 3-4 làm TP Gội đầu
- Lần lợt các nhóm nêu.

4/ Củng cố: Giáo viên tuyên dơng những HS có ý thức học tập tốt.
5/ Dặn dò: Su tầm một số tranh đề tài sinh hoạt, chuẩn bị cho tiết sau

Tuần 12

Ngày dạy:

Bài 12: Vẽ tranh
I.Mục tiêu:

......................................
......................................

Đề tài Sinh hoạt

- Tp v tranh ti sinh hot
- HS khỏ, gii: Sp xp hỡnh v cõn i, bit chn mu, v mu phự hp.

II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: - Tranh, ảnh về đề tài Sinh hoạt.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
+ Học sinh: - Su tầm tranh ảnh về đề tài Sinh hoạt.
-Vở Tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung

Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1.Bài củ:2
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- H để đồ dùng lên bàn
2.Bài mới:3
- Giới thiệu bài
- H theo dõi
HĐ1:Tìm, chọn - Giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài
- H lắng nghe
nội dung đề tài Sinh hoạt: học tập, lao động,...đồng thời - H quan sát và trả
(4-5)
gợi ý H nhận xét về: đề tài, hình ảnh,
lời.
màu sắc của bức tranh.
- H nhận xét
- Gọi H nhận xét
- H lắng nghe
- Gv nhận xét, kết luận.
- H nêu
- Gọi H nêu một số hoạt động về đề tài
Sinh hoạt.
- H nhắc bài
HĐ2: Cách vẽ. - Gọi H nhắc lại các bớc vẽ tranh đã học.
- Gv nhận xét, hớng dẫn lại cho H cách
- H theo dõi
(4-5)
vẽ tranh về đề tài Sinh hoạt:(vẽ bảng)
+Vẽ phác nét hình ảnh chính, phụ.
+Vẽ chi tiết (vẽ thêm hình ảnh)

+Vẽ màu.
- Cho H xem một sồ bài vẽ cùng H nhận - H xem và nhận xét
HĐ3:Thựchành. xét.
- Yêu cầu H chọn nội dung về đề tài Sinh
(25)
hoạt và vẽ bài.
- H vẽ bài
- Gv theo dõi và hớng dẫn cho H vẽ hình - H theo dõi
ảnh và vẽ màu.
- H nhận xét
HĐ4:Đánh giá, - Quan tâm H còn lúng túng.
- H nghe và xếp loại
17
Giỏo viờn: Vừ Anh Nht


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4
nhận xét.(4P)
Dặn dò(2phút)

Giỏo ỏn M

- Gv chọn bài, nêu tiêu chuẩn.
- Yêu cầu H nhận xét.
- Gv bổ sung cùng H xếp loại.
- Gv nhận xét tiết học.
- Xem trớc bài học sau.

Tuần 13


Ngày dạy:

Bài 13:
I Mục tiêu.

Vẽ trang trí

- H lắng nghe
- H lắng nghe

......................................
......................................

Trang trí đờng diềm

- Hiu v p v lm quen vi ng dng ca ng dim.
- Bit cỏch v trang trớ ng dim.
- Trang trớ c ng dim n gin.
HS khỏ, gii: Chn v sp xp ha tit cõn i phự hp vi ng dim, tụ mu u,
rừ hỡnh chớnh ph.
II Chuẩn bị. -GV: -Một số mẫu đờng diềm bằng vật thật; bài của HS năm trớc.
-HS: -Vở tập vẽ, bút chì , tẩy, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.ổn định tổ chức:.
2. Kiểm tra ĐDHT: Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
3. Bài mới: - Dẫn dắt HS ghi tên bài học.
ND TL
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS

-Treo tranh và yêu cầu.
HĐ/I
I. Quan sát +Em thấy đờng diềm đợc trang trí -Quan sát tranh và nêu.
nhận xét. 5 ở những đồ vật nào?
-Nối tiếp trả lời.
+Hoạ tiết nào đợc sử dụng trong
đờng diềm?
-Nêu:Hoa lá, chim, bớm, hình
+Cách sắp xếp các hoạ tiết trong
tròn, hình vuông, hình tam .
đờng diềm nh thế nào?
-Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng,
+Các hoạ tiết giống nhau đợc sử
xoay chiều, .
dụng nh thế nào?
-Tô màu giống nhau.
-Tóm tắt và bổ sung các ý kiến.
-Treo quy trình vẽ.
-Nhận xét bổ sung.
-Nêu câu hỏi để HS trả lời.
HĐ/II
-Lu ý:
-Quan sát
II. HD cách
+Vẽ khoảng cách đều nhau.
-Trả lời câu hỏi nhận ra cách vẽ
trang trí đờng
+Các mảng khác nhau cần cân
-Quan sát nghe.
diềm. 7

đối.
1/Phác khung
+Hoạ tiết có thể nhắc lại, xen kẻ
hình
+Vẽ màu theo ý thích.
2/ phác hình
-Nêu yêu cầu thực hành.
3/ Vẽ hình
-Theo dõi giúp đỡ từng HS, chú ý
4/ Vẽ màu
HS yếu.
-Nhớ lại đặc điểm hình dáng,
cách sắp hình vẽ
HĐ/III

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

18


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4

Giỏo ỏn M

III. Thực hành
20

-Vẽ theo HD vào VTV.


4/ Củng cố: GV chọn ra 5 bài tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét, giáo viên củng cố và
xếp loại.
5/ Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau.

Tuần 14

Ngày dạy:

Bài 14:

Vẽ theo mẫu

I. Mục tiêu:

......................................
......................................

Mẫu có hai đồ vật

- Hiu c im, hỡnh dỏng, t l ca 2 vt mu
- Bit cỏch v 2 vt mu.
- V c 2 vt gn vi mu.
HS khỏ, gii: Sp xp hỡnh v cõn i, hỡnh v gn vi mu.
II. Chuẩn bị.
-GV: -Một số mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm; Bộ đồ dùng dạy vẽ.
-HS: -Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.ổn định tổ chức:.
2. Kiểm tra ĐDHT: Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
3. Bài mới: - Dẫn dắt HS ghi tên bài học.

ND TL
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
-Giới thiệu một số mẫu đồ vật. Nêu
HĐ/I
I. Quan sát và CH.
-Quan sát và nhận xét.
+Mẫu có mấy đồ vật?
-Có hai.
nhận xét.
(3 - 4)
+Hình dáng đặc điểm của mỗi loại -Hình chữ nhật, hình tròn, .....
nh thế nào?
-xanh, đỏ, vàng, .....
+Tỉ lệ của hai loại đồ vật nh thế
-So sánh các loại hoa khác
nào?
nhau.
+Vật nào ở trớc, vật nào ở sau?
-Nối tiếp nêu:
+Khoảng cách giữa hai vật nh thế -Nêu:
nào?
+Em còn biết về các loại mẫu có
-Quan sát và nhận xét chọn bài
hai đồ vật khác?
mình a thích và giải thích.
-Đa ra một số bài vẽ của HS lớp trHĐ/II
ớc.
-Quan sát các bớc
II. Cách vẽ

hoa, lá. (3 - 4)
-Giới thiệu cách vẽ theo bộ đồ
dùng DH
+Vẽ khung hình.
+Ước lợng tỉ lệ, phác nét chính.
HĐ/III
-Thực hành nhìn mẫu và vẽ vào
III. Thực hành. +Chỉnh sửa gần giống mẫu.
vở theo yêu cầu.
+Vẽ chi tiết và vẽ màu.
(20 - 25)

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

19


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4

Giỏo ỏn M

-Quan sát gợi ý HD bổ sung thêm
khi hs làm bài.
-Lu ý: Quan sát kỷ mẫu khi vẽ.
4/ Củng cố: GV chọn ra 5 bài tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét, giáo viên củng cố và
xếp loại.
5/ Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau.

Tuần 15


Ngày dạy:

Bài 15:
I.Mục tiêu:

Vẽ tranh

......................................
......................................

Vẽ tranh chân dung

- Tp v tranh ti Chõn dung
HS khỏ, gii: Sp xp cõn i, bit chn mu, v mu phự hp.
II.Đồ dùng dạy học.
-GV: Tranh ảnh chân dung; Một số bài vẽ của HS năm trớc; Hình vẽ gợi ý cách
vẽ.
-HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.ổn định tổ chức:.
2. Kiểm tra ĐDHT: Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
3. Bài mới: - Dẫn dắt HS ghi tên bài học.
ND TL
HOạT ĐộNG CủA GV
-Treo tranh chân dung và giới
HĐ/I
I. Quan sát nhận thiệu bằng các câu hỏi gợi ý.
xét. 5
-Treo tranh chân dung và tranh

sinh hoạt. HS phân biệt tranh CDSH..
+Tranh chân dung đợc vẽ từ đâu
đến đâu?
+Nêu hình khuôn mặt của ngời?
+Nêu tỉ lệ các bộ phận?
-HS gợi ý cách vẽ.
HĐ/II
II. Cách vẽ chân -Vẽ từ khái quát đến chi tiết.
-Phác hình khuôn mắt theo đặc
dung. 5-6
điểm của ngời đinh vẽ cho vừa với
1/ Chọn NDĐT
tờ giấy;
2/Xây dựng BC
-Tìm đờng trục các bộ phận.
-Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi,
3/Vẽ hình
miệng, để vẽ hình cho rõ đặc
4/Vẽ màu
điểm.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Theo dõi giúp đỡ từng HS chú ý
HĐ/III
HS yếu.
III. Thực hành.
20-25

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

HOạT ĐộNG CủA HS

-Quan sát tranh và trả lời câu
hỏi.
-Phân biệt theo yêu cầu.
-Tranh CD bán thân đợc vẽ
nữa thân lên đầu.
Gồm: Hình trái xoan, hình
vuông, hình tròn,
-To, nhỏ, rộng, hẹp, ngắn, dài,
-Nghe và quan sát.

-Thực hành vẽ theo yêu cầu.
20


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4

Giỏo ỏn M

4/ Củng cố: GV chọn ra 5 bài tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét, giáo viên củng cố và
xếp loại.
5/ Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau

Tuần 16

Ngày dạy:

Bài 16:

Tập nặn tạo dáng


......................................
......................................

Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp

I. Mục tiêu:

- Tp to dỏng mt con vt hoc mt ụ tụ n gin
HS khỏ, gii: Hỡnh to dỏng cõn i gn ging con vt hoc ụ tụ.
II. Chuẩn bị:
-GV: -Một số mẫu: con meo, con chim, ô tô
-HS: -Một số dụng cụ cần thiết để tạo dáng(Hộp, dao, kéo...)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1.ổn định tổ chức:.
2. Kiểm tra ĐDHT: Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
3. Bài mới: - Dẫn dắt HS ghi tên bài học.
ND TL
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
-Đa ra một số mẫu yêu cầu HS QS
HĐ/I
I. Quan sát, nhận +Tên các đồ vật?
-Quan sát , nhận xét và trả lời
+Các bộ phận của chúng?
câu hỏi.
xét.
5
+Nguyên liệu để làm?
-Nối tiếp nêu: Mỗi một HS

-GV nêu tóm tắt:
nêu về một con vật.
+Muốn tạo dáng theo ý thích cần
-Nêu:
mắm đợc hình dáng để tìm hộp, -Nghe.
HĐ/II
II. Cách tạo
dáng.
8

HĐ/III
III. Thực hành.
22

-Yêu cầu nêu các hình dáng :
-Nêu đặc điểm của các đồ vật đó?
-Giới thiệu thêm một số chi tiết
làm cho vật tạo dáng đợc sinh
động hơn.
-Yêu cầu HS vận dụng các vật
liệu, làm các đồ vật theo ý thích.
-Tổ chức làm việc theo nhóm.
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm.

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

-Nối tiếp nêu hình dáng:
VD: Ô tô, tàu thủy, con mèo,

-Nêu và chọn đồ vật phù hợp

với hình dáng, màu sắc,
-Nghe.
-Sử dụng các đồ vật, kéo, keo,
hồ dán để làm.
-Thảo luận, làm việc theo
nhóm.
+Thảo luận tìm hình dáng
21


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4

Giỏo ỏn M

chung
+phân công thành viên làm
từng bộ phận.
4/ Củng cố: GV yêu cầu các nhóm trng bày sản phẩm nhóm mình lên bảng, HS nhận
xét, giáo viên củng cố và xếp loại.
5/ Dặn dò: chuẩn bị cho tiết sau.

Tuần 17

Ngày dạy:

Bài 17:
I-Mục tiêu:

Vẽ trang trí


......................................
......................................

Vẽ trang trí hình vuông

- Bit thờm v trang trớ hỡnh vuụng v ng dng ca nú.
- Bit cỏch trang trớ hỡnh vuụng.
- Trang trớ c hỡnh vuụng theo yờu cu ca bi.
HS khỏ, gii: Chn v sp xp ha tit cõn i phự hp vi hỡnh vuụng, tụ mu u,
rừ hỡnh chớnh, ph.
II-Chuẩn bị:
GV: Một số đồ vật trang trí hình vuông; bài TT của HS năm trớc.Quy trình hớng dẫn vẽ trang trí hình vuông.
III-Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:.
2. Kiểm tra ĐDHT: Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
3. Bài mới: - Dẫn dắt HS ghi tên bài học.
ND TL
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
-Quan sát hình và nhận xét.
HĐ 1: Quan -Giới thiệu bài trang trí HV.
-Có nhiều cách trang trí hình
sát và nhận -Có những cách trang trí hình vuông
nào?
vuông:
xét.
-Hoạ tiết đợc trang trí thế nào?
-Các hoạ tiết xếp đối xứng.
5

-Họa tiết chính nh thế nào?
-Hoạ tiết chính nằm ở giữa
-Hoạ tiết phụ thế nào?
-Hoạ tiết phụ nằm ở góc.
-Những hoạ tiết giống nhau thì màu sử -Những hoạ tiết giống nhau thì
dụng thế nào?
vẽ màu giống nhau.
-Trọng tâm tô màu thế nào?
-Màu sắc rõ đậm nhạt
-HS quan sát các bớc ở ĐDDH
* Quan sát và lắng nghe.
HĐ 2: Cách +Kẻ các trục.
+Tìm và vẽ các mảng trang trí.
trang trí
hình vuông. -Sử dụng một số hoạ tiết đối xứng.
+Vẽ hoạ tiết vào các mảng.
7
-Sử dụng màu:
+Không quá nhiều màu.
+Vẽ màu hoạ tiết chính, phụ nền vẽ
sau.

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

22


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4


Giỏo ỏn M

+Màu sắc có đậm, nhạt để rõ trọng
tâm.
* Thực hành theo yêu cầu.
HĐ 3: Thực - QS hớng dãn HS làm bài
-Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.
-HS làm bài theo các bớc nh
hành.
đã hớng dẫn.
22
4/ Củng cố: GV chọn ra 5 bài tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét, giáo viên củng cố và
xếp loại.
5/ Dặn dò: chuẩn bị cho tiết sau.

Tuần 18

Ngày dạy:

Bài 18:

Vẽ theo mẫu

I. Mục tiêu:

......................................
......................................

Tĩnh vật lọ và quả


- Hiu s khỏc nhau gia l v qu v hỡnh dỏng, c im.
- Bit cỏch v l v qu.
- V c hỡnh l v qu gn ging vi mu.
HS khỏ, gii: Sp xp hỡnh v cõn i, hỡnh v gn vo mu.
II. Chuẩn bị.
-GV: -Một số mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm; Bộ đồ dùng dạy vẽ.
-HS: -Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.ổn định tổ chức:.
2. Kiểm tra ĐDHT: Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
3. Bài mới: - Dẫn dắt HS ghi tên bài học.
ND TL
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
-Giới thiệu một số vật mẫu lọ và quả.
HĐ/I
-Quan sát và nhận xét.
I. Quan sát và +Mẫu có mấy đồ vật?
nhận xét.
+Hình dáng đặc điểm của mỗi loại nh
-Có hai.
thế nào?
-Hình trụ, hình tròn, ....
5
+Tỉ lệ của hai loại đồ vật nh thế nào?
+Vật nào ở trớc, vật nào ở sau?
-Tỉ lệ các loại khác nhau.
+Khoảng cách giữa hai vật nh thế nào? -Nối tiếp nêu:
+Em còn biết về các loại mẫu có hai đồ -Nêu:
vật khác?

-Nêu:
-Đa ra một số bài vẽ của HS lớp trớc.
-Quan sát và nhận xét chọn
bài mình a thích và giải thích.
-Giới thiệu cách vẽ theo bộ đồ dùng
DH
HĐ/II
-Quan sát các bớc
II. Cách vẽ lọ
+Vẽ khung hình.
+Ước lợng tỉ lệ, phác nét chính.
và quả:
6
+Chỉnh sửa gần giống mẫu.
+Vẽ chi tiết và vẽ màu hoặc đậm nhạt
-Quan sát gợi ý HD bổ sung thêm khi
23
Giỏo viờn: Vừ Anh Nht


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4

Giỏo ỏn M

hs làm bài.
-Thực hành nhìn mẫu và vẽ
HĐ/III
III. Thực hành. -Lu ý: Quan sát kỷ mẫu khi vẽ.
vào vở theo yêu cầu.

22
4/ Củng cố: GV chọn ra 5 bài tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét, giáo viên củng cố và
xếp loại.
5/ Dặn dò:chuẩn bị cho tiết sau.

Tuần 19

Ngày dạy:

Bài 19:

Thờng thức mĩ thuật

......................................
......................................

Xem tranh dân gian Việt Nam

I Mục tiêu:
- Hiu vi nột v ngun gc v giỏ tr ngh thut ca tranh dõn gian Võt Nam thụng
qua ni dung v hỡnh thc.
HS khỏ, gii: Ch ra cỏc hỡnh nh v mu sc trờn tranh m mỡnh thớch.
II Chuẩn bị
-Giáo viên:-SGV; Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng
Trống.
-Học sinh:-SGK; Su tầm thêm tranh dân gian nếu có điều kiện
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.ổn định tổ chức:.
2. Kiểm tra ĐDHT: Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
3. Bài mới: - Dẫn dắt HS ghi tên bài học.

ND TL
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
HĐ1: Giới
+Tranh dân gian đã có từ lâu, là một
-Nghe giảng.
thiệu sơ lợc
trong những di sản quý báu của Mỹ
về tranh dân
Thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân
gian VN:
gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và tranh
12
Hàng Trống (Hà nội) là 2 dòng tranh
tiêu biểu
+Tranh thờng treo vào các dịp tết.
+Cách làm tranh nh sau
.Nghệ nhân (Đồng Hồ) khắc hình trên
bản gỗ, quét mù rồi in trên giấy dó
quét điệp. Mỗi màu in bằng một bản
khắc.
-Nghệ nhân (Hàng Trống) chỉ khắc
nét trên một bàn gỗ rồi in nét viền đen
sau đó mới vẽ màu.
+Đề tài của tranh dân gian rất phong
phú
+Tranh dân gian đợc đánh giá cao về
giá trị nghệ thuật ở trong nớc và quốc
te.


Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

24


Trâng Tiu hc Vn Thu
thuĐt 4

HĐ2: Xem
tranh Lí ng
vọng nguyệt
và cá chép:
15

Giỏo ỏn M

-GV cho HS QS tranh.
+Hãy kể tên một vài bức tranh dân
gian Đông Hồ và Hàng Trống mà em
biết?
+Ngoài các dòng tranh trên, em còn
biết thêm về dòng tranh dân gian nào
nữa?
-GV nêu tên một số dòng tranh dân
gian khác nh làng Sình
-Gv nêu một số ý tóm tắt
-GV yêu cầu HS quan sát tranh ở
trang 45 SGK và gợí ý
+Tranh Lí ng vong nguyệt có những
hình ảnh nào?

+Tranh Cá Chép có những hình ảnh
nào?
+Hình ảnh nào là chính,phụ ở 2 bức
tranh?
+Hình hai con cá chép đợc thể hiện
nh thế nào?

HĐ3: Nhận
xét đánh giá
IV- Củng cố,
dặn dò:

-HS quan sát.
-HS trả lơì câu hỏi.

-HS lắng nghe.
-HS thảo luận theo nhóm.
.Tranh Lí Ng Vọng Nguyệt
có hai hình trăng. Đàn cá
con đang bơi về phía bóng
trăng
.Tranh cá chép có đàn cá
con vẫy vùng quanh cá
chép., những bong sen đang
nở ở trên
- Chính là cá chép.

-Cá chép, đàn cá con ông
trăng và rong rêu
+Hai bức tranh có gì giống nhau,

-Cá chép, đàn cá con và
khác nhau?
những bông hoa sen.
-Giống nhau: Cùng vẽ cá
chép, có hình dáng giống
nhau: thân uốn lợc nh đang
bơi uyển chuyển, sống động
-Khác nhau:
Hình cá chép ở tranh Hàng
Trống nhẹ nhàng, nét khắc
thanh mảnh trau chuốt; màu
chủ đạo là màu xanh êm dịu
.hình cá chép ở tranh Đông
Hồ mập mạp, nét khắc dứt
-Sau khi HS tìm hiểu về hai bức tranh, khoát, khoẻ khoắn; màu chủ
-GV bổ sung và tóm tắt ý chính
đạo là màu nâu đỏ ấm áp
-GV nhận xét tiết học và khen ngợi
-Các nhóm cử đại diện nêu.
những HS có nhiều ý kiến xây dựng
bài
-Dặn HS su tầm tranh ảnh về lễ hội
của VN

Tuần 20

Ngày dạy:

Bài 20:


Vẽ tranh

Giỏo viờn: Vừ Anh Nht

......................................
......................................

25


×