Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

giao an Mi Thuat Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.58 KB, 43 trang )

Mó thuật (tiết 17)
Vẽ trang trí : TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc
sống .
- Biết lựa chọn họa tiết và trang trí được hình vuông .
- Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK , SGV .
- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như : khăn vuông , khăn trải
bàn , thảm , gạch hoa …
- Một số bài trang trí hình vuông của HS các lớp trước .
- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông .
2. Học sinh :
- SGK , vở vẽ
- Bút chì , tẩy , com-pa , thước kẻ , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Tập nặn tạo dáng : Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ đồ hộp .
- Nhận xét bài vẽ kì trước .
3. Bài mới : (27’) Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông .
a) Giới thiệu bài :
Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm của các
mẫu trang trí hình vuông .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu một số bài trang trí hình
vuông và hình 1 , 2 SGK để HS nhận xét


và tìm ra cách trang trí :
+ Có nhiều cách trang trí hình vuông .
+ Các họa tiết thường được sắp xếp đối
xứng qua các đường chéo và đường trục .
+ Họa tiết chính thường to hơn và ở giữa
+ Họa tiết phụ thường nhỏ hơn ở 4 góc
xung quanh .
+ Những họa tiết giống nhau thì vẽ bằng
nhau và cùng màu , cùng độ đậm nhạt .
+ Màu sắc và đậm nhạt làm rõ trọng tâm
Hoạt động lớp .
- HS quan sát – nhận xét
bài .
- Gợi ý HS so sánh , nhận xét hình 1 , 2
SGK để tìm ra sự giống nhau , khác nhau
của cách trang trí về bố cục , hình vẽ ,
màu sắc .
- HS so sánh , nhận xét theo yêu cầu của
GV
Hoạt động 2 : Cách trang trí hình vuông
MT : Giúp HS nắm cách trang trí hình
vuông .
PP : Trực quan , giảng giải .
- Vẽ một số hình vuông ở bảng rồi
hướng dẫn :
+ Kẻ các trục .
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí .
- Sử dụng một số họa tiết như hình hoa ,
lá đơn giản vẽ vào các hình mảng cho
phù hợp để HS nhận ra :

+ Cách sắp xếp họa tiết .
+ Cách vẽ họa tiết vào các mảng .
- Gợi ý cách vẽ màu :
+ Không vẽ quá nhiều màu , dùng từ 3 –
5 màu .
+ Vẽ màu vào họa tiết chính trước , họa
tiết phụ và nền vẽ sau .
+ Màu sắc cần có đậm , có nhạt để làm
nổi rõ trọng tâm .
Hoạt động cá nhân .
- HS quan sát
- HS lắng nghe và nhắc lại cách vẽ ,
nhận xét – bổ sung
Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : Giúp HS trang trí được một hình
vuông .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Nhắc HS :
+ Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy .
+ Kẻ các đường trục bằng bút chì .
+ Vẽ các mảng theo ý thích : hình mảng
chính ở giữa , hình mảng phụ ở xung
quanh .
+ Vẽ họa tiết vào các mảng . Các họa
tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau . Chú ý
nhìn trục để vẽ cho họa tiết cân đối và
đẹp .
+ Chọn và vẽ màu theo ý thích , có
đậm , có nhạt .
Hoạt động nhóm .

- Hs nhắc lại cách vẽ và cách tô màu
- Các nhóm thực hành .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm
của mình và của bạn .
Hoạt động lớp .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Chọn một số bài vẽ có những ưu điểm ,
nhược điểm điển hình để cùng đánh giá ,
xếp loại .
HS quan sát , nhận xét bài vẽ
4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
- Giáo dục HS yêu thích vẻ đẹp của việc trang trí .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Quan sát hình dáng , màu sắc của các loại lọ và quả .
Mó thuật (tiết 18)
Vẽ theo mẫu : TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng , đặc điểm .
- Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu ; vẽ được màu theo ý thích
- Yêu thích vẻ đẹp của tranh tónh vật .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK , SGV .
- Một số mẫu lọ và quả khác nhau .
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của họa só và HS .
2. Học sinh :

- SGK .
- Vở Tập vẽ .
- Bút chì , tẩy , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông .
- Nhận xét bài vẽ kì trước .
3. Bài mới : (27’) Vẽ theo mẫu : Tónh vật lọ và quả .
a) Giới thiệu bài :
Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm của các
mẫu tónh vật lọ và quả .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý HS nhận xét mẫu về :
+ Bố cục : rộng , cao , vò trí của lọ và
quả
+ Hình dáng , tỉ lệ của lọ và quả .
+ Đậm nhạt và màu sắc .
Hoạt động lớp .
Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ và quả .
MT : Giúp HS nắm cách vẽ lọ và quả .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và nêu :
+ Dựa vào hình dáng của mẫu , sắp xếp
khung hình theo chiều ngang hoặc chiều
dọc tờ giấy cho hợp lí .
+ Ước lượng chiều cao so với chiều
Hoạt động cá nhân .

ngang của mẫu để vẽ khung hình cho
tương xứng với tờ giấy .
+ So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình
của lọ , quả ; sau đó phác họa hình dáng
của chúng bằng các nét thẳng , mờ .
+ Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết sao cho
giống hình lọ và quả .
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu .
Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : Giúp HS vẽ được lọ và quả giống
mẫu .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Nhắc HS :
+ Quan sát mẫu kó trước khi vẽ .
+ Ước lượng khung hình chung và riêng ,
tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả .
+ Phác các nét chính của hình lọ và quả .
+ Nhìn mẫu , vẽ hình giống mẫu .
+ Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc
vẽ màu .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Cả lớp thực hành .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm
của mình và của bạn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý để HS nhận xét một số bài đã
hoàn thành về :
+ Bố cục , tỉ lệ .
+ Hình vẽ , nét vẽ .

+ Đậm nhạt và màu sắc .
Hoạt động lớp .
- Xếp loại bài vẽ và khen ngợi những em
có bài vẽ đẹp .
4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
- Giáo dục HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tónh vật .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian VN .
 Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . . . .
Mó thuật (tiết 19)
Thường thức mó thuật :
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU :
- Biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian VN và ý nghóa , vai trò của tranh
dân gian trong đời sống xã hội .
- Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trò nghệ thuật của tranh dân gian VN
thông qua nội dung và hình thức thể hiện .
- Yêu quý , có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK , SGV .
- Một số tranh dân gian , chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng
Trống .
2. Học sinh :

- SGK .
- Sưu tầm thêm tranh dân gian .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Tónh vật lọ và quả .
- Nhận xét bài vẽ kì trước .
3. Bài mới : (27’) Thường thức mó thuật : Xem tranh dân gian VN .
a) Giới thiệu bài :
Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược về
tranh dân gian .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm của tranh
dân gian VN .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu :
+ Tranh dân gian đã có từ lâu , là một
trong những di sản quý báu của mó thuật
VN . Trong đó , tranh Đông Hồ và Hàng
Trống là tiêu biểu .
+ Vào mỗi dòp xuân về , nhân dân ta
thường treo tranh dân gian nên còn gọi
là tranh Tết .
+ Cách làm tranh như sau :
@ Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên
Hoạt động lớp .
bản gỗ , quét màu rồi in trên giấy dó
quét điệp . Mỗi màu in bằng một bản
khắc .
@ Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét

trên một bản gỗ rồi in nét viền đen , sau
đó mới vẽ màu .
+ Đề tài tranh dân gian rất phong phú ,
thể hiện các nội dung : lao động sản xuất
, lễ hội , phê phán tệ nạn xã hội , ca ngợi
các vò anh hùng , thể hiện ước mơ của
nhân dân …
+ Tranh dân gian được đánh giá cao về
giá trò nghệ thuật ở trong nước và quốc
tế
- Cho xem qua một vài bức tranh , sau đó
đặt câu hỏi để HS suy nghó , trả lời :
+ Kể tên vài bức tranh dân gian mà em
biết .
+ Ngoài các dòng tranh trên , em còn
biết thêm tranh dân gian nào nữa ?
- Cho xem các bức tranh ở SGK để HS
nhận biết : tên tranh , xuất xứ , hình vẽ ,
màu sắc .
- Tóm tắt :
+ Nội dung tranh dân gian thường thể
hiện những ước mơ về cuọc sống no đủ ,
đầm ấm , hạnh phúc , đông con , nhiều
cháu …
+ Bố cục chặt chẽ , có hình ảnh chính ,
hình ảnh phụ làm rõ nội dung .
+ Màu sắc tươi vui , trong sáng , hồn
nhiên .
Hoạt động 2 : Xem tranh Lí ngư vọng
nguyệt và Cá chép .

MT : Giúp HS nắm đặc điểm hai bức
tranh dân gian nêu trên .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Gợi ý quan sát :
+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những
hình ảnh nào ?
+ Tranh Cá chép có những hình ảnh
nào ?
+ Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh ?
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm quan sát hai tranh :
+ Cá chép , đàn cá con , ông trăng và
rong rêu .
+ Cá chép , đàn cá con và những bông
hoa sen .
+ Cá chép .
+ Ở xung quanh hình ảnh chính .
+ Hình ảnh phụ của hai bức tranh được
vẽ ở đâu ?
+ Hình hai con cá chép được thể hiện
như thế nào ?
+ Hai bức tranh có gì giống nhau , khác
nhau ?
+ Hình cá chép như đang vẫy đuôi để bơi
; vây , mang , vẩy của cá chép được cách
điệu rất đẹp .
+ Giống nhau : Cùng vẽ cá chép , có
hình dáng giống nhau .
+ Khác nhau : Hình cá chép ở tranh
Hàng Trống nhẹ nhàng , nét khắc thanh

mảnh , trau chuốt ; màu chủ đạo là xanh
êm dòu . Hình cá chép ở tranh Đông Hồ
mập mạp , nét khắc dứt khoát , khỏe
khoắn ; màu chủ đạo là nâu đỏ ấm áp .
Hoạt động 3 : Nhận xét , đánh giá.
MT : Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm
của mình qua việc xem tranh .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Nhận xét , khen ngợi những em có
nhiều ý kiến xây dựng bài .
Hoạt động lớp .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu lại đặc điểm chính của tranh dân gian .
- Giáo dục HS yêu quý , có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Sưu tầm tranh , ảnh về lễ hội của VN .
 Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Mó thuật
Bài 20: Vẽ tranh
Đề tài : NGÀY HỘI QUÊ EM
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Hs hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê
hương
2. Kó năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài ngày hội theo ý thích.
3. Thái độ: HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang
bản sắc dân tộc VN.

II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK , SGV .
- Một số tranh ảnh sưu tầm, 1 số tranh vẽ của họa só hay của HS.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
2. Học sinh :
- SGK, vở vẽ, giấy vẽ.
- Tranh, ảnh về đề tài lễ hội.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Thừơng thức mó thuật: Xem tranh dân gian VN
- Nhận xét
3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài: Ngày hội quê em
a) Giới thiệu bài :
Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung .
b) Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài
MT: Giúp HS chọn được 1 đế tài để vẽ tranh.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
- GV yêu cầu Hs xem tranh , ảnh ở trang 46, 47 SGK để
HS nhận ra:
+ Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau?
+ Mỗi đòa phương có những trò chơi đặc biệt mang bản
sắc riêng ?
- GV gợi ý HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc,…của ngày
hội trong ảnh và yêu cầu các em kể về ngày hội ở quê
mình.
- GV tóm tắt: Em có thể tìm, chọn hoạt động của lễ hội
của quê hương để vẽ tranh.

Hoạt động nhóm
- HS quan sát, trả lời câu hỏi:
+ Như: đấu vật, đánh đu, chọi
gà, chọi trâu, đua thuyền,…
* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
MT: Giúp HS biết được các bước vẽ tranh .
PP: Quan sát, đàm thoại, lắng nghe.
Hoạt động lớp
- GV gợi ý cho HS chọn 1 nội dung về ngày hội để vẽ.
+ Vẽ 1 hoạt động như: thi nấu ăn, đám rước, đấu vật,...
+ Hình ảnh chính thể hiện rõ nội dung như: chọi gà, múa
sư tử,…Hình ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội như:
cờ, hoa, người xem hội,…
- Yêu cầu HS:
+ Vẽ phác hình ảnh chính trứớc, hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích. Màu sắc tưôi vui có đậm, có nhạt
- Cho HS xem 1 số tranh họa só và tranh Hs vẽ ở lớp
trước.
HS quan sát, trả lời theo gợi ý
- HS trả lời – nhận xét
- HS lắng nghe – nhắc lại yêu
cầu của GV.
- HS quan sát
* Hoạt động 3 : Thực hành
MT: HS tự vẽ 1 bức tranh ngày hội.
PP: Luyện tập, thực hành
- GV yêu cầu HS :
+ Vẽ được những hình của ngày hội.
+ Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được
dáng hoạt động. Vẽ mảu sắc rực rỡ, tươi vui.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
MT: Củng cố lại cách vẽ tranh ngày hội.
PP: Quan sát, kiểm tra, đánh giá, trò chơi
- GV chọn 1 số bài ve õHS để HS lớp nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS chơi: Em là họa só tí hon
- GV nhận xét, tuyên dương bài vẽ đẹp.
Hoạt động cá nhân
- HS thực hành vẽ.
-Hs quan sát nhận xét, đánh
giá.
- HS 2 nhóm thi đua với nhau
- HS nhận xét
4. Củng cố : (3’)
- Nêu lại cách vẽ tranh ngày hội
- Giáo dục HS yêu quê hương qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc
VN.
5. Dặn dò : (1’)
- Chuẩn bò bài: Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn
- HS chuẩn bò họa tiết, mẫu vẽ sưu tầm được.
- Nhận xét tiết học .
Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . .
Mó thuật (tiết 21)
Vẽ trang trí : TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU :
- Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó
trong cuộc sống hàng ngày .
- Biết cách sắp xếp họa tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích .
- Có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :

- SGK , SGV .
- Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn .
- Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ ĐDDH .
- Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trước .
2. Học sinh :
- SGK .
- Vở Tập vẽ .
- Sưu tầm một số bài trang trí hình tròn .
- Bút chì , tẩy , com-pa , thước kẻ , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Vẽ tranh đề tài : Ngày hội quê em .
- Nhận xét bài vẽ kì trước .
3. Bài mới : (27’) Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn .
a) Giới thiệu bài :
- Giới thiệu sao cho phù hợp với nội dung và hấp dẫn .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
MT : Giúp HS nêu được các đặc điểm của các mẫu trang
trí hình tròn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu một số đồ vật , hình ảnh để HS thấy trong
cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí
rất đẹp .
- Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn và hình 1 , 2
SGK rồi đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về :
+ Bố cục .
+ Vò trí của các mảng chính , phụ .
+ Những họa tiết thường được sử dụng để trang trí hình
tròn .

+ Cách vẽ màu .
Hoạt động lớp .
- Tìm và nêu ra những
đồ vật dạng hình tròn
có trang trí .
- Bổ sung :
+ Trang trí hình tròn thường : đối xứng qua trục ; mảng
chính ở giữa , các mảng phụ ở xung quanh ; màu sắc làm
rõ trọng tâm . Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản .
+ Có những hình tròn trang trí không theo cách nêu trên
nhưng cân đối về bố cục , hình mảng , màu sắc . Cách
trang trí này gọi là trang trí ứng dụng .
Hoạt động 2 : Cách trang trí hình tròn .
MT : Giúp HS nắm cách trang trí hình tròn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Vẽ một số hình tròn ở bảng , kẻ các đường trục và phác
các hình mảng khác nhau vào mỗi hình tròn .
- Yêu cầu HS chọn một số họa tiết hoa , lá vẽ vào mảng
của các hình tròn .
- Nêu cách trang trí hình tròn :
+ Vẽ hình tròn và kẻ trục .
+ Vẽ các hình mảng chính , phụ cho cân đối , hài hòa .
+ Tìm họa tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp .
+ Tìm và vẽ màu theo ý thích .
- Cho xem thêm một số bài trang trí hình tròn của HS các
lớp trước .
Hoạt động lớp .
Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : Giúp HS trang trí hoàn chỉnh một hình tròn .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .

- Gợi ý :
+ Vẽ 1 hình tròn .
+ Kẻ các đường trục .
+ Vẽ các hình mảng chính , phụ .
+ Chọn các họa tiết thích hợp vẽ vào mảng chính .
+ Tìm các họa tiết vẽ ở các mảng phụ sao cho phong phú ,
vui mắt , hài hòa với họa tiết ở mảng chính .
+ Vẽ màu ở họa tiết chính trước , họa tiết phụ sau rồi vẽ
màu nền .
Hoạt động cá nhân .
- Thực hành trang trí
vào vở .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và các bạn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý HS nhận xét , đánh giá một số bài vẽ về bố cục ,
hình vẽ , màu sắc .
Hoạt động lớp .
- Xếp loại bài theo ý
thích .
4. Củng cố : (3’)
- Đánh giá , nhận xét .
- Giáo dục HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Quan sát hình dáng , màu sắc của một số loại ca và quả .
Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . .
Mó thuật (tiết 22)
Vẽ theo mẫu : CÁI CA VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Biết cấu tạo của các vật mẫu .
2. Kó năng: Biết cách sắp xếp bố cục bài vẽ sao cho hợp lí ; biết cách vẽ và
vẽ được hình gần giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu .
3. Thái độ: Quan tâm , yêu quý mọi vật xung quanh .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK , SGV .
- Mẫu vẽ .
- Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả .
- Sưu tầm một số bài vẽ của HS các lớp trước ; tranh tónh vật của họa só .
2. Học sinh :
- SGK .
- Mẫu vẽ .
- Vở Tập vẽ .
- Bút chì , tẩy , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn .
- Nhận xét bài vẽ kì trước .
3. Bài mới : (27’) Vẽ theo mẫu : Cái ca và quả .
a) Giới thiệu bài :
- Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp với nội dung .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
MT : Giúp HS nêu được các đặc điểm
của các mẫu .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu mẫu hoặc ĐDDH hay vẽ
minh họa ở bảng để gợi ý HS quan sát ,
nhận xét :

+ Hình dáng , vò trí của cái ca và quả .
+ Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu .
+ Cách bày mẫu nào hợp lí hơn ?
+ Quan sát những hình vẽ này , em thấy
những hình vẽ nào có bố cục đẹp , chưa
đẹp ? Tại sao ?
Hoạt động lớp .
- Hình 2a,b,c có bố cục không đẹp vì
hình cái ca quá to so với tờ giấy ; quả
nằm sát thân ca hoặc quá xa cái ca .
Hình d có bố cục hợp lí vì hình vẽ được
sắp xếp cân đối với tờ giấy .
Hoạt động 2 : Cách vẽ cái ca và quả .
MT : Giúp HS nắm cách vẽ cái ca và
quả
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo
mẫu đã được học ở các bài trước :
+ Tùy theo hình dáng của mẫu để vẽ
khung hình theo chiều dọc hoặc ngang tờ
giấy .
+ Phác khung hình chung của mẫu , sau
đó phác khung hình riêng của từng vật
mẫu .
+ Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca và quả ;
vẽ phác nét chính .
+ Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ
nét chi tiết cho giống với hình mẫu .
- Lưu ý :
+ Các nét vẽ cần có độ đậm nhạt thay

đổi .
+ Vẽ xong hình , có thể vẽ đậm nhạt
hoặc vẽ màu .
Hoạt động lớp .
- Xem hình 2 SGK .
Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : Giúp HS vẽ được cái ca và quả
theo mẫu .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Yêu cầu HS :
+ Quan sát mẫu , ước lượng tỉ lệ giữa
chiều cao với chiều ngang của mẫu để
vẽ khung hình .
+ Ước lượng chiều cao , chiều rộng của
cái ca và quả .
+ Phác nét , vẽ hình cho giống mẫu .
Hoạt động cá nhân .
- Thực hành vẽ vào vở .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của
mình và các bạn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về bố
cục , tỉ lệ , hình vẽ .
Hoạt động lớp .
- Đánh giá , xếp loại .
4. Củng cố : (3’)
- Đánh giá , nhận xét .
- Giáo dục HS biết quan tâm , yêu quý mọi vật xung quanh .
5. Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học .
- Quan sát các dáng người khi hoạt động .
 Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . .
Mó thuật (tiết 23)
Tập nặn tạo dáng : TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
- Biết được các bộ phận chính và các động tác của người khi hoạt động .
- Làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được một dáng người đơn giản
theo ý thích .
- Quan tâm , tìm hiểu các hoạt động của con người .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK , SGV .
- Sưu tầm tranh , ảnh về các dáng người hoặc tượng có hình ngộ nghónh ,
cách điệu .
- Bài tập nặn của HS các lớp trước .
- Đất nặn .
2. Học sinh :
- SGK .
- Đất nặn .
- Một miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng đẻ làm bảng nặn .
- Một thanh tre hoặc gỗ có một đầu nhọn , một đầu dẹt dùng để khắc , nặn
các chi tiết .
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành ; màu vẽ hoặc giấy màu ; hồ dán .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .

2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Cái ca và quả .
- Nhận xét bài vẽ kì trước .
3. Bài mới : (27’) Tập nặn tạo dáng : Tập nặn dáng người .
a) Giới thiệu bài :
- Dùng hình nặn hoặc ảnh các bài nặn để giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và
phù hợp nội dung , lôi cuốn HS vào bài học .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
MT : Giúp HS nêu được các đặc điểm
của các mẫu .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu ảnh một số tượng người ,
tượng dân gian hay các bài tập nặn của
HS các lớp trước để các em quan sát ,
nhận xét về :
+ Dáng người .
+ Các bộ phận .
Hoạt động lớp .
+ Chất liệu để nặn , tạc tượng .
- Gợi ý HS tìm vài hình dáng để nặn .
Hoạt động 2 : Cách nặn dáng người .
MT : Giúp HS nắm cách nặn dáng người
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Thao tác để minh họa cách nặn cho HS
quan sát :
+ Nhào , bóp đất sét cho mềm , dẻo .
+ Nặn hình các bộ phận .
+ Gắn dính các bộ phận thành hình
người
+ Tạo thêm các chi tiết cho hoàn chỉnh .

- Gợi ý HS :
+ Tạo dáng cho phù hợp với động tác
của nhân vật .
+ Sắp xếp thành bố cục .
Hoạt động lớp .
Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : Giúp HS nặn được một hình người .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Giúp HS :
+ Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ
phận .
+ So sánh hình dáng , tỉ lệ để cắt , gọt ,
nắn và sửa hình .
+ Gắn , ghép các bộ phận .
+ Tạo dáng nhân vật .
- Gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành
đề tại theo ý thích .
- Lưu ý : Nặn xong , để khô , sau đó có
thể vẽ màu cho đẹp .
Hoạt động cá nhân .
- Cả lớp thực hành .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm
của mình và các bạn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ
lệ hình , dáng hoạt động và cách sắp xếp
theo đề tài .
Hoạt động lớp .
- Đánh giá , xếp loại .

4. Củng cố : (3’)
- Đánh giá , nhận xét .
- Giáo dục HS biết quan tâm , tìm hiểu các hoạt động của con người .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×