Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án mĩ thuật - Lớp 4 Trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.2 KB, 70 trang )

Tuần 1 Lớp Ngày tháng năm 200
Bài 1: Vẽ trang trí
Màu sắc và cách pha màu
I. Mục tiêu
- HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục, (xanh lá cây) và tím .
- HS nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha đợc màu theo
hớng dẫn.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II CHuẩn bị
Giáo viên
- SGK, SGV
- Hộp màu, bút màu, bảng pha màu.
- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản (màu gốc) và hớng dẫn cách pha màu: da cam, xanh lục,
tím.
- Bảng màu thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.
Học sinh
- SGK
- Vở thực hành.
- Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
* ổn định tổ chức lớp (1)
Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3)
GV HS
- Giới thiệu cách pha màu
- Yêu cầu HS nhắc lại ba màu cơ bản. + Đỏ, vàng, xanh lam.
- Giới thiệu hình 2, trang 3 SGK và giải
thích cách pha màu từ ba màu cơ bản để có
đợc màu các màu da cam, xanh lục, tím:
+ Màu đỏ pha với màu vàng đợc màu da cam.



+ Quan sát hình 2 SGK để thấy rõ hơn.
+ Màu xanh pha với màu vàng đợc màu xanh kục.
+ Màu đỏ với màu xanh đợc màu tím.
* Tóm tắt: Nh vậy với ba màu cơ bản: đỏ
1
vàng, xanh lam, bằng cách pha hai màu với
nhau để tạo ra màu mới sẽ đợc thêm ba màu
khác là da cam, xanh lục, tím. Các màu pha
đợc từ hai màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản
còn lại thành những cặp màu bổ túc. Hai
màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh
nhau tạo ra sắc độ tơng phản, tôn nhau lên
rực rỡ hơn.
+ Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngợc lại ;
+ Lam bổ túc cho da cam và ngợc lại;
+ Vàng bổ túc cho tím và ngợc lại.
+ Xem hình 3, trang 4 SGk để nhận ra các
cặp màu bổ túc.
* Giới thiệu màu nóng, màu lạnh
- Cho HS xem các màu nóng, màu lạnh ở
hình 4,5, trang 4SGK để nhận biết:
+ Màu nóng là những màu gây cảm giác
ấm, nóng.
+ Màu lạnh là những màu gây cảm giác
mát, lạnh.
- Sau HS quan sát hình hớng dẫn, GV đặt
câu hỏi, yêu cầu HS kể tên một số đồ vật,
hoa quả,... cho biết chúng có màu gì, là màu
nóng hay màu lạnh?

+ Kể tên một số đồ vật và hoa quả,... mang
sắc nóng hoặc lạnh.
Hoạt động 2: Cách pha màu (4)
- Làm mẫu cách pha màu bột, màu nớc, sáp
màu, bút dạ,... trên khổ giấy lớn treo trên
bảng để HS quan sát.
- Giới thiệu một số hộp sáp, chì màu, bút dạ
để các em nhận ra các màu da cam, xanh
lục, tím.
+ Quan sát các loại màu.
Hoạt động 3: Thực hành (22)
- Yêu cầu HS tập pha các màu: + Da cam, xanh lục, tím.
- Quan sát hớng dẫn HS + Sử dụng các chất liệu và cách pha màu.
+ Chọn và pha đúng màu, vẽ đúng hình,
màu đều và đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4)
- Cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý để
HS nhận xét, xếp loại:
+ Đạt yêu cầu, cha đạt yêu cầu, cần bổ
sung.
- Khen ngợi nhứng HS có bài vẽ đúng và
đẹp.
Dặn dò HS (1)
+ Về nhà quan sát màu sắc thiên nhiên và
gọi tên màu cho đúng;
+ Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số bông
hoa, chiếc lá để làm mẫu vẽ cho bài học sau.
2
Tuần 2 Lớp 4 Ngày tháng năm 200


Bài 2: Vẽ THEO mẫu
Vẽ hoa, lá
I. Mục tiêu
- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẽ đẹp của hoa, lá.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc bông hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý
thích.
- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên: có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- SGK, SGV
- Tranh, ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp.
- Một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ.
- Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá trong bộ ĐDDH.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
Học sinh
- SGK , Một số hoa, lá thật. Vở Tập vẽ 4. Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
* ổn định tổ chức lớp (1)
Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3)
GV HS
- Dùng tranh, ảnh, hoa, lá thật cho HS xem
và đặt câu hỏi để các em trả lời về:
* Trả lời câu hỏi về:
+ Tên của bông hoa, chiếc lá;
+ Hình dáng bông hoa, chiếc lá;
+ Màu sắc của mỗi loại hoa;
+Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc của
một số loại hoa, lá khác mà em biết.

* Sau mỗi câu trả lời của HS, GV bổ sung
và giải thích rõ hơn về hình dáng, đặc điểm,
màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẽ đẹp
của các loại hoa, lá.
3
Hoạt động 2: Cách vẽ hoa, lá (4)
- Cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS năm tr-
ớc.
+ Quan sát tranh.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trớc khi vẽ. + Quan sát kĩ đặc điểm của hoa, lá.
- Hớng dẫn cách vẽ theo từng bớc:
+ Vẽ khung hình chung của hoa, lá (hình
vuông, hình tròn, hình chữ nhật,....);
+ Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác nét chính của
hoa, lá;
+ Chỉnh sửa hình cho giống mẫu;
+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá;
+ Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành (23)
- Yêu cầu HS + Nhìn mẫu vẽ.
- Lu ý HS + Quan sát kĩ mẵu hoa, lá trớc khi vẽ.
+ Sắp xếp hình vẽ hoa, lá cho cân đối với tờ
giấy;
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3)
- Cùng HS nhận xét một số bài về: + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy;
+ Hinh dáng, đặc diểm, màu sắc của hình
vẽ so với mẫu;
- Gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen
ngợi những HS có bài vẽ đẹp.

- Bài nào vẽ giống với mẫu hơn?
- Màu bài nào vẽ đẹp ( có đậm , nhạt)

-HS nhận xét bài của bạn
Dặn dò HS (1)
+ Quan sát các con vật và tranh, ảnh về các
con vật.
4
Tuần 3 Lớp 4 Ngày tháng năm 200

Bài 3: vẽ tranh
đề tài các con vật quen thuộc
I. mục tiêu
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và đặc điểm đợc vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc con vật nuôi.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- SGK, SGV.
- Tranh, ảnh một số con vật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
Học sinh
- Vở Tâp vẽ 4.
- Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* ổn định tổ chức lớp (1)
Kiểm tra đồ dùng hoc tập
* Giơi thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (3p)

GV HS
- Cho HS xem tranh, ảnh con vật (con gà,
chon chó, con mèo,...) đồng thời đặt câu hỏi
để HS suy nghĩ trả lời về:
- Tên con vật;
- Hình dáng, màu sắc của con vật;
- Đặc điểm nổi bật của con vật.
* Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn
biết những con vật nào nữa ?
+ Con mèo, con chó, con gà,...;
+ Con mèo có bốn chân, có con màu vàng,
màu đen,...con gà có hai chân,...
+ Con mèo hay bắt chuột,....
+HS kể tên con vật nuôi mà mình biết.
- Em hãy miêu tả con vật em định vẽ:
- GV bổ sung những điều HS cha nêu
+ Miêu tả con vật mình định vẽ.
5
Hoạt động 2: Cách vẽ (4p)
- Cho HS xem hình gợi ý cáchvẽ con vật
theo các bớc:
+ Vẽ phác hình dáng chung của con vật;
+ Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm;
+ Sửa chứa hoàn hỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp.
Hs quan sát các bớc tiến hành bài vẽ
* Lu ý HS : để vẽ đợc bức tranh đẹp và sinh
động về con vật, có thể thêm những hình
ảnh khác nh: gà mẹ, gà con, ... hoặc cảnh
vật nh cây, nhà,...
Hoạt động 3: Thực hành (23p)

- Yêu cầu HS:

- Gợi ý HS
+ Nhớ lại hinh, đặc điểm, màu sắc của con
vật định vẽ;
+ Suy nghĩ cách sắp xếp hình vẽ cho cân
đối với tờ giấy;
+ Có thể vẽ một con vật hoặc nhiêu con vât;
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3p)
- Cùng HS chọn một số bài có u điểm, nhợc
điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Cách chọn đề tài;
+ Cách sắp xếp hình vẽ (bố cục);
+ Hình dáng con vật (rõ đặc điểm);
+ Các hình ảnh phụ (phù hợp với nội dung);
+ Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đậm, có nhạt).
- Yêu cầu HS + Tìm ra bài đẹp theo ý thích.
- Đánh giá một số bài.
Dặn dò HS (1p)
+ Quan sát các con vật trong cuộc sống
hàng ngày và tìm ra đặc điểm về hình dáng
màu sắc của chúng.
+ Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
6

Tuần 4 Lớp 4 Ngày tháng năm 200

Bài 4 Vẽ trang trí
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc

I. Mục tiêu
- HS tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS biết cách chép và chép đợc môt vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS yếu quý, trân trọng va có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- SGK, SGV.
- Một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
Học sinh
- Vở Tập vẽ 4. SGK.
- Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* ổn định tổ chức lớp (1p)
Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3p)
- Giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí
dân tộc và gợi ý bằng câu hỏi để SH nhận
biết:
+ Quan sát .
- Các hoạ tiết trang trí là những hình gì ? + Hình hoa, lá, con vật.
- Hình hoa, lá, con vật ở các hoa tiết trang
trí có đặc điểm gì ?
+ Các hoạ tiết đẫ đợc đơn gỉan và cách điệu.
- Đờng nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí
nh thế nào ?
+ Đờng nét hài hoà, cách sắp xếp cân đốí,

chặt chẽ.
- Họa tiết đợc dùng để trang trí ở đâu ? + Trang trí ở đình, chùa, lăng tẩm, bia đá,
đồ gốm, vải, khăn, áo,...
* Bổ sung và nhấn mạnh: hoạ tiết trang trí
dân tộc là di sản văn hoá dân quý báu của
7
ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập,
giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.
Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết (4p)
- Vẽ lê bảng một vài hoạ tiết đơn giản và h-
ớng dẫn HS vẽ theo từng bớc:
+ Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ
tiết;
quan sát
+ Vẽ các đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí
các phần của hoạ tiết;
+ Đánh dấu các nét chính và vẽ phác hình
bằng các nét thẳng;
+ Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ
cho giống mẫu;
+ Hoàn chỉnh hình va vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành (23p)
- Yêu cầu HS + Chọn và chép hoạ tiết trang trí dân tộc ở
SGK.
+ Quan sát kĩ hình hoạ tiết trớc khi vẽ.
- Nhắc HS + Vẽ theo các bớc đã hớng dẫn.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3p)
- Cùng HS chọn một số bài có u điểm, nhợc
điểm rõ để nhận xét về:

+ Cách vẽ hình (giống mẫu hay cha giống
mẫu);
+ Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động);
+ Cách vẽ màu (tơi sáng, hài hoà).
- Gợi ý HS + Xếp loại các loại bài đã nhận xét.
Dặn dò HS (1p)
+ Chuẩn bị tranh, ảnh phong cảnh.
ơ
8
Tuần 5 Lớp 4 Ngày tháng năm 200

Bài 5: Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu
- HS thấy đợc sự phong phú của tranh phong cảnh.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc.
- HS yêu thích phong cảnh, có ý thứcgiữ gìn, bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
II.Chuẩn bị
Giáo viên
- SGk.-Tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác.
Học sinh
- SGK.
- Su tầm tranh, ảnh phong cảnh.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
GV HS
* ổn định tổ chức lớp (1)
Kiểm tra SGK, Vở Tập vẽ 4.
* Giới thiệu bài (3)
- Giới thiệu một vài bức tranh về đề tài
phong cảnh, các tranh đề tài khác và yêu

cầu HS xem tranh lu ý:
+ Tên tranh;
+ Tên tác giả;
+ Các hình ảnh có trong tranh;
+ Màu sắc;
+ Chất liệu dùng để vẽ tranh.
9
* GV nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh:
- Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ thêm ngời và các con vật cho
sinh động, nhng cảnh vẫn là chính (ngôi nhà, hàng cây, núi, bản làng,...)
- Tranh phong cảnh có thể vẽ bằng nhiêu chất liệu khác nhau (sơn dầu, màu bột, màu nớc,
chì sáp, sáp màu,...)
- Tranh phong cảnh thờng đợc treo ở phòng làm việ, ở nhà,... để trang trí và thởng thức vẻ
đẹp của thiên nhiên.
Hoạt động 1: Xem tranh (27)
1. Phong cảnh Sài Sơn Tranh khắc gỗ màu
của hoạ sí Nguyễn Tiến Chung (11913 - 1976)
-
Cho HS xem tranh ở trang 13 SGK và đặt
câu hỏi gợi ý:
- Trong bức tranh có những hình ảnh nào ?
+ Ngời, cây, nhà, ao, làng, đống rơm, dãy
núi...)
- Màu sắc trong tranh nh thế nào ? + Màu sắc trong tranh tơi sáng, nhẹ nhàng
- Có những màu gì ? + Có màu vàng của đống rơm, mái nhà tranh;
màu đỏ của mái ngói; màu xanh lam của dãy
núi,....)
- Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? + Phong cảnh làng quê.
- Trong bức tranh có những hình ảnh nào
nữa ?

+ Các cô gái ở bên ao.
- Đờng nét trong tranh nh thế nào ? + Đơn giản, sinh động và thay đổi phù hợp
với từng hình ảnh nh: dãy núi, dáng ngời, cây
cối,...
* GV tóm tắt:
+ Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miên trung du thuộc huyện
Quốc Oai (Hà Tây), nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi tiếng. Đây là vung quê trù phú và t-
ơi đẹp.
+ Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu, đờng nét khoẻ khoắn sin động mang nét
đặc trng riêng của tranh khắc gỗ tạo nên một vẻ đẹp giản dị và trong sáng.
2. Phố cổ. Tranh sơn dầu của hoạ sĩ
Bùi Xuân Phái (1920 - 1988)
- Quê hơng của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái là huyện
Quốc Oai, tỉnh Hà Tây. Ông say mê vẽ phố cổ
Hà Nội và rất thành công về đề tài này;
- Phong cách thể hiện của hoạ sĩ có cách
nhìn, cách cảm và cách thể hiện rất riêng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý?
- Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? + Đờng phố có những ngôi nhà,..
- Dáng vẻ của các ngôi nhà nh thế nào ? + Nhấp nhô, cổ kính.
10
- Màu sắc của bức tranh ? + Trầm ấm, giản dị.
* GV bổ sung: Bức tranh đợc vẽ với hòa sắc ghi (xám), nâu trầm, vàng nhẹ, để thể hiện sự
sinh động các hình ảnh: Những mảng tờng rêu phong, những mái ngói đỏ đã chuyển thành
nâu sẩm, những ô cửa xanh đã bạc màu, .... Những hình ảnh này cho ta thấy dấu ấn thời
gian in đậm nét trong phố cổ. Cách vẽ khoẻ khoắn, khoáng đạt của hoạ sĩ đã diễn tả rất
sinh động của những ngôi nhà cổ đã có hàng trăm năm tuổi. Những hình ảnh khác nh ngời
phụ nữ, em bé gợi cho ta cảm nhận về cuộc sống binh yên diễn ra trong lòng phố cổ.
3. Câu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ
Kim Chi (học sinh tiểu học)

+ Yêu cầu HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý:
- Các hình ảnh trong bức tranh ? + Cầu Thê Húc, cây phợng, hai em bé, Hồ
Gơm và đàn cá;
- Màu sắc trong tranh ? + Tơi sáng, rực rỡ,....
- Chất liệu ? + Màu bột ;
- Cách thể hiện ? + Ngộ ngĩnh, hồn nhiên, trong sáng.
* Kết luận: Phong cảnh đẹp thờng gắn với môi
trờng xanh - sạch - đẹp, không chỉ giúp cho
con ngời có sức khoẻ tốt, mà còn là nguồn
cảm hứng để vẽ tranh. Các em cần có ý thức
giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cố
gắng vẽ nhiều bức tranh đẹp về quê hơng
mình.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (3)
- Nhận xét chung về tiết học , khen ngợi
những học sinh có nhiều ý kiến đóng góp cho
bài học.
Dặn dò HS (1)
+ Quan sát các loại quả hình cầu.
11
12
Tuần 6 Lớp 4 Ngày tháng năm 200
Bài 6: vẽ theo mẫu
Vẽ quả dạng hình cầu
I. Mục tiêu
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình
cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc một vài loại quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý
thích.
- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

II. Chuẩn bị
Giáo viên
- SGK, SGV
- Tranh, ảnh một số loại quả dạng hình cầu.
- Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc, đậm nhạt khác nhau.
- Bài vẽ của HS các lớp trớc.
Học sinh
- SGk. - Vở Tập vẽ 4.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
GV HS
* ổn định tổ chức lớp (1)
Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
(3)
- Giới thiệu tranh, ảnh về quả có dạng hình
cầu (quả cam, quả táo, quả ổi,....) và đặt câu
hỏi gợi ý để HS nhận biết:
+ Quan sát tranh, ảnh.
- Đây là quả gì ? + Quả cam, quả táo, quả cà,...
- Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng
loại quả nh thế nào ?
+ Quả cam hình gần tròn: có màu xanh lá
cây khi non, màu vàng cam khi chín.
+ Quả bởi hình gần tròn: to hơn quả cam và có
màu xanh nhạt khi non, màu vàng khi chín,.....`
- So sánh hình dáng, màu sắc giữa các loại
quả ?
+ Nói lên sự khác nhau giữa hình dáng, đặc

điểm, màu sắc của các quả.
- Yêu cầu HS + Kể tên một số loại quả dạng hình cầu mà
em biết.
13
* Tóm tắt: Quả dạng hình cầu có rất nhiều
loại, rất đa dạng và phong phú. Trong đó
mỗi loại đều có hình dáng, đặc điểm, màu
sắc khác nhau và có vẻ đẹp riêng.
Hoạt động 2: Cách vẽ (4)
- Yêu cầu HS nhắc lại các bớc vẽ một bài vẽ
theo mẫu:
+ Nhắc lại các bớc vẽ.
- Bổ sung và hớng dẫn vẽ theo các bớc:
+ Ước lợng chiều cao chiều ngang và vẽ
phác khung hình chung chia trục.
+ Nhìn mẫuvẽ phác quả bằng các nét thẳng
nhạt.
+ Sửa hình cho gần giống mẫu và vẽ màu.
* Hớng dẫn HS + Cách sắp xếp bố cục trong tờ giấy.
Hoạt động 3: Thực hành (23)
- Bày 2 đến 3 mẫu cho HS vẽ. + Vẽ một trong ba mẫu.
- Nhắc HS + Quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm vật
mẫu trớc khi vẽ.
- Gợi ý HS + Vẽ theo các bớc, sắp xếp hình vẽ cân
đối với tờ giấy.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
(3)
Cùng HS chọn một số bài có u điểm, nhợc
điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Bố cục;

+ Cách vẽ hình (hình vẽ so với mẫu).
+ Những nhợc điểm cần khắc phục về bố
cục và cách vẽ.
+ Ưu điểm cần phát huy.
- Cùng HS xếp loại một số bài đã nhận xét.
Dặn dò HS (1)
+ Quan sát hình dáng các loại quả và màu
săc của chúng.
+ Chuẩn bị tranh, ảnh về đề tài Phong cảnh
quê hơng cho bài học sau.
14
15
Tuần 7 Lớp 4 Ngày tháng năm 200
Bài 7: vẽ tranh
đề tài phong cảnh quê hơng
I. Mục tiêu
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hơng.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- HS thêm yê mến quê hơng.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- SGK, SGV.
- Một số tranh, ảnh phong cảnh.
- Bài vẽ phong cảnh của HS năm trớc.
Học sinh
- SGk - Vở tập vẽ 4.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
GV HS
* ổn định tổ chức lớp (1)

Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (3)
- Dùng tranh, ảnh giới thiệu để HS nhận
biết:
+ Tranh phong cảnh vẽ về cảnh đẹp quê
hơng, đất nớc;
+ Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính;
+ Cảnh vật trong tranh thờng là nhà cửa, phố
phờng, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả,.....
+ Tranh phong cảnh không phải là sự sao
chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực
mà đợc sáng tạo dựa trên thực tế thông qua
cảm xúc của ngời vẽ.
* Đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận đề tài:
- Xung quanh em nơi nào có cảnh đẹp
không ?
+ Kể lên cảnh đẹp ở quê hơng mà em biết.
- Em đã đợc đi tham quan, nghỉ hè ở đâu? + Tả lại cảnh đẹp mà minh biết.
16
Phong cảnh ở đó nh thế nào ?
Ngoài khu vực em ở và nơi đã tham quan,
em đã đợc thấy cảnh đẹp ở đâu nữa ?
- Em hãy tả cảnh đẹp mà mình thích ? + Tả lại cảnh đẹp mà em thích.
- Em sẽ chọn cảnh nào để vẽ tranh ? + Nói lên cảnh định vẽ.
*Bổ sung nhấn mạnh những hình ảnh chính
của cảnh đẹp là: cây, nhà, con đờng, bầu
trời,... và phong cảnh còn đẹp bởi màu sắc
của không gian chung. Nên chọn cảnh vật
quen thuộc, dễ vẽ, phù hợp với khả năng;

tránh chọn cảnh phức tạp, khó vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ (4)
- Giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ tranh
phong cảnh:
* Vẽ lên bảng các bớc vẽ để HS quan sát:
+ Vẽ phác các mảng chính phụ;
+ Dựa trên nét phác vẽ nét chi tiết của các
hình ảnh ;
+ Sửa hình và vẽ màu theo ý thích.
+ Quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp (vẽ
ngoài trời; công viên , sân trờng, phố ph-
ờng,....)
+ Nhớ lại các hình ảnh đã từng quan sát.
- Gợi ý HS : + Nhớ lại các hình ảnh định vẽ.
+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao
cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung.
+ Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền. Có
thể vẽ nét trớc rồi mới vẽ màu sau, nhng
cũng có thể vẽ trực tiếp.
Hoạt động 3: Thực hành (23)
- Trớc khi vẽ cho HS xem một số bài vẽ của
HS năm trớc để rút kinh nghiệm khi vẽ.
- Yêu cầu HS + Suy nghĩ chọn cảnh trớc khi vẽ, chú ý sắp
xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.
+ Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3)
Cùng HS nhận xét một số bài vẽ điển hình
có u điểm và nhợc điểm rõ nét, để nhận xét
về:
+ Cách chọn cảnh;

+ Cách sắp xếp bố cục (hình ảnh chinh, phụ)
+ Cách vẽ hình, vẽ màu.
- Yêu cầu HS + Chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
- Đánh giá một số bài.
17
Tuần 8 Lớp 4 Ngày tháng năm 200
Bài 8: tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu
- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS biết cách và nặn đợc con vật theo ý thích.
- HS thêm yêu mến con vật.
II. chuẩn bị
Giáo viên
- SGK, SGV
- Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc.
- Hình gợi ý cách nặn.
- Một số con vật nặn.
- Đất nặn.
Học sinh
- SGK.
- Đất nặn, Vở tập vẽ 4.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
GV HS
* ổn định tổ chức lớp (1)
Kiểm tra đồ dùng học tập
+ Đất nặn.
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
(4)

- Dùng tranh, ảnh con vật, đặt câu hỏi để
HS tìm hiểu về nội dung bài học:
+ Quan sát tranh, ảnh.
- Đây là con gì ? + Nêu tên của con vật;
- Hình dáng ,các bộ phận của con vật nh
thế nào ?
+ Hình dáng con gà, gà trống có cái mào
đỏ, cổ cao, lông đuôi dài và nhiều màu, có
hai chân,....
- Nhận xét về đặc điển nổi bật của con vật? + Con trâu có cái sừng dài cong và to,....
- Hình dáng của con vật khi hoạt động nh
thế nào ? thay đổi nh thế nào ?
+ Đi, đứng, chạy, nhảy,.......
- Ngoài những hình ảnh con vật đã + Kể tên một số con vật và miêu tả chúng.
18
xem: yêu cầu HS kể tên một số con
vật mà em
-
biết và miêu tả hình dáng, đặc điểm chính
của chúng.
- Em thích con vật nào nhất ? + Nêu lên con vật mình thích.
- Sau khi HS trả lời GV gợi ý cho các em về
những đặc điểm nổi bật của con vật để các
em chọn nặn:
Hoạt động 2: Cách nặn con vật (4)
- Dùng đất nặn mẫu và yêu câu HS + Chú ý quan sát;
* Nặn từng bộ phận rồi ghép lại, dính lại:
+ Nặn các bộ phận chính của con vật (thân, đầu).
+ Nặn các bộ phận khác (chân, tai, đuôi).
+Ghép, dính các bộ phận lại:

+ Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật.
Hoạt động 3: Thực hành (22)
- Trớc khi làm bài cho HS quan sát một số con
vật đã đợc nặn trớc để rút kinh nghiệm khi vẽ:
- Yêu cầu HS + Chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để làm
bài thực hành.
- Nhắc HS + Chọn con vật quen thuộcvà yêu thích để
nặn.
- Gợi ý HS + Nặn chậm tìm chọn con vật có hình
dáng đơn giản để nặn;
+ Có thể nặn hai con hoặc nhiều con rồi
sắp xếp thành gia đình.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3)
- Yêu cầu Hs + Bày sản phẩm lên bàn theo tổ;
- Đến từng bàn gợi ý HS + Nhận xét và chọn ra sản phẩm đạt yêu
cầu và cha đạt yêu cầu để nhận xét, rút kinh
nghiệm chung cho cả lớp:
- Gợi ý HS + Xếp loại một số bài.
Dặn dò HS (1)
Quan sát hoa, lá.
19
Tuần 9 Lớp 4 Ngày tháng năm 200
Bài 9: vẽ trang trí
vẽ đơn giản hoa , lá
I. Mục tiêu
- HS nhận biết đợc và thấy vẻ dẹp của hoa lá đã đợc đơn giản dùng để trang trí
- HS biết cách vẽ và vẽ đơn giản đợc một số loại hoa lá
- HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên
II. Chuẩn bị
Giáo viên

- SGK,SGV.
- Một số loại hoa lá thật
- Một số họa tiết đã cách điệu từ hoa lá
- Hình hớng dẫn vẽ
Học sinh
- SGK.- Vở Tập vẽ 4.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - hoc chủ yếu
GV HS
* ổn định tổ chức lớp (1)
Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Qua sát ,nhận xét (3)
Gv đa ra một số họa tiết trang trí từ hoa lá
để hs nhận xét :
- Những họa tiết này nh thế nào ?( hình
dạng gì?)
Những bông hoa này có giống những bông
hoa thật không?
- Gv giới thiệu cho hs những bông hoa này
dã đợc đơn giản và cách điệu từ những bông
hoa thật và dùng để trang trí
- Chúng là những bông hoa ,cái lá
- Không
Hoạt động 2: Cách vẽ (4)
20
- Hóng dẫn HS cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh bông hoa ,cái lá thật trớc
,sau đó dựa vào đặc điểm của bông hoa đó
mà chúng ta lợc bỏ bớt đi những chi tiết

rờm rà nhng vẫn phải giữ nguyên đợc
hình dáng của nó .
Hs quan sát cách vẽ
+ Gv vẽ mẫu một loại hoa hay cái lá cụ thể .
+ Vẽ màu tơi sáng, có đậm, có nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành (23)
- Gợi ý HS + Sắp xếp hình vẽ (bố cục) vừa với phần
giấy.
+ Lợc bỏ các chi tiét cho phù hợp
+ Vẽ màu tơi sáng, có đậm nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
(3)
- Cùng HS chọn một số tranh đã hoàn thành
theo từng nhóm đề tài và nhận xét về:
+ Sắp xếp hình ảnh (phù hợp vơi tờ giấy, rõ
nội dung);
+ Hình vẽ (thể hiện đợc các đặc điểm của
bông hoa ,lá mặc dù đã đơn giản nó đi );
+ Màu sắc (tơi vui).
- Yêu cầu HS + Tìm ra bài đẹp theo ý thích.
- Đánh giá một số bài.
Dặn dò HS (1)
+ Quan sát trớc các đồ vật có dạng hình trụ
21
Tuần 10 Lớp 4 Ngày tháng năm 200
Bài 10: vẽ theo mẫu
đồ vật có dạng trụ
I. Mục tiêu
- HS nắm đợc hình dáng, tỉ lệ của vật mẫu.
- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ đợc đồ vật gần giống mẫu.

- HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.
II. chuẩn bị
Giáo viên
- SGV, SGK
- Một vài mẫu có dạng hình trụ
- Vải nền cho mẫu vẽ.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một số bài vẽ của HS năm trớc.
Học sinh
- SGK.- Vở Tập vẽ 4.
- Bút chì đen, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
GV HS
* ổn định tổ chức lớp (1)
Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoatđộng 1 : Quan sát, nhận xét (3p)
Gv đa ra một số đồ vật có hình dạng khách
nhau và đặt câu hỏi gợi ý
- Mẫu của chúng ta có dạng hình gì ?
Hs quan sát và trả lời các câu hỏi
- Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của
các đồ vật nh thế nào ?
-
* Bày mẫu và gợi ý HS nhận xét mẫu
- tỷ lệ của mẫu
- Mầu sắc của mẫu
Hoạt động 2: Cách vẽ (4)
22
- Yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi

ý cho SH cách vẽ
+ Sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang
của vật mẫu để phác khung hình chung
+ Vẽ đờng trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ
của chúng; miệng, cổ, vai, thân,....
Hs quan sát cách vẽ
+ Vẽ nét chính trớc, sau đó vẽ nét chi tiết
và sửa hình cho giống mẫu. Nét vẽ cần có
đậm, có nhạt
+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt
Hoạt động 3: Thực hành (23)
- Cho HS xem một số bài vẽ của các bạn
năm trớc để rút kinh nghiệm khi vẽ:
- Gợi ý HS + Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình
chung
+ Vẽ khung hình vừa với phần giấy;
+ So sánh , ớc lợng để tìm tỉ lệ các bộ
phận của từng vật mẫu;
+ Vẽ đậm nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3)
Cùng HS nhận xét một số bài vẽ về : + Bố cục (cân đối).
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu).
+ Cách vẽ đậm nhạt.
- Yêu cầu HS + Tìm ra bài đẹp theo ý thích.
- Đánh giá một số bài
Dặn dò HS (1)
+ Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và
ngời thân.
23
Tuần 11 Lớp 4 Ngày tháng năm 200

Bài 11: Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh của hoạ sĩ
I. mục tiêu
- HS bớc đầu hiểu đợc nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục,
hình ảnh và màu sắc.
- HS làm quen vơi chất liệu và kỹ thuật làm tranh.
- HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- SGK, SGV.
- Tranh Về nông thôn sản xuất (tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu) và tranh Gội đầu
(tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn). trong SGK bài 11, phóng to.
Học sinh
- SGK.
- Su tầm tranh của các hoạ sĩ ở sách báo.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
GV HS
* ổn định tổ chức lớp (1)
Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Xem tranh (30)
1. Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa của
hoạ sĩ Ngô Minh Châu
Cho HS thảo luận theo nhóm: + 4 nhóm.
* Đặt câu hỏi để HS thảo luận:
- Tranh vẽ về đề tài gì ? + Về nông thôn sản xuất;
- Trong bức tranh có những hình ảnh
nào ?
+ Có hai ngời, một con bò mẹ và con con
bò con, cảnh nhà, cây rơm,.

- Hình ảnh nào là chính ? + Hai ngời và con bò là chính;
24
- Bức tranh đợc vẽ bằng những màu nào ? + Màu vàng, màu đỏ, màu nâu,.
* Sau khi HS trả lời, GV tóm tắt và nhấn mạnh một số ý:
- Sau chiến tranh, chú bộ đội về nông thôn sản xuất cùng gia đình.
- Tranh Về nông thôn của hoạ sĩ Ngô Minh Cỗu vẽ về đề tài sản xuất ở nông thôn.
- Hình ảnh chính ở giữa tranh là hai vợ ngời nông dân đang đi ra đồng. Ngời chồng
(chú bộ đội) vai vác bừa, tay giong bò, ngời vợ vai vác cuốc, hai vừa đi vừa nói
chuyện.
- Hình ảnh bò mẹ đi trớc, bê con đang chạy theo làm cho bức tranh thêm sinh động.
- Phía sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh nông thôn yên bình, đầm ấm.
- Tranh lụa: là tranh vẽ trên nền lụa (lụa làm từ tơ tằm, sợi nhỏ, đều ; mặt lụa mịn,
mỏng). Tranh lụa đợc vẽ bằng mau nớc, kĩ thuật vẽ kết hợp vẽ màu với cọ rửa tranh
mặt tranh bằng nớc sạch nên lớp màu bám vào lụa rất mỏng và trong.
* Kết luận: Về nông thôn sản xuất là bức tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hìhn ảnh rõ
ràng, sinh động, màu sắc hài hoà, thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng ngày ở
nông thôn sau chiến tranh.
2. Gội đầu. Tranh khắc gỗ mùa của hoạ
sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994).
* Yêu cầu SH xem tranh và đặt câu hỏi
gợi ý để các em tìm hiểu bài:
+ Thảo luận nhóm.
- Tên của bức tranh ? + Gội đầu;
- Tác giả của bức tranh ? + Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn;
- Tranh vẽ về đề tài nào ? + Sinh hoạt;
- Hình ảnh nào là chính của trong tranh ? + Hình ảnh cô gái Gội đầu;
- Màu sắc trong tranh đợc thể hiện nh thế
nào ?
+ Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng nh-
ng rất sinh động

- Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này
không?
+ Chất liệu khắc gỗ;
25

×