Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Quy Định Thừa Kế Trong Luật LA MÃ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 49 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN LUẬT LA MÃ
PHẦN THỨ TƯ
THỪA KẾ
GVHD: TH.s NGUYỄN TIẾN LỰC
NHÓM THỰC HIỆN: 4


Thành
viên
nhóm

Nhung

Ngọc

Ngoan

Quang

Nam

P.Nhung

Nghĩa

Nhựt

Rin



Chương thứ nhất
Thừa kế theo pháp luật


Thừa kế theo pháp luật được tiến hành trong trường hợp

Chết không để lại di
chúc có giá trị
Không năng lực
tiếp nhận di sản

Không có quyền hưởng
di sản
Chết trước khi mở thừa kế


1. Thời cổ la mã

Con

Người thừa kế không bắt buộc

Người cùng họ

Vợ

Cháu nội

Người thân
thuộc bên nội

gần nhất

Tất cả không có

Người thừa kế

Nhà nước


2.Thời cổ điển


Các cải cách pháp quan

Di sản chuyển
giao ưu tiên cho
tất cả các con
không phân biệt
con chung và đã
ra riêng

Người thừa kế
khác được chỉ
định theo luật
viết

Người thừa kế
bên ngoại cho
đến hàng thứ
bảy


Không còn ai di
sản được giao
cho vợ (chồng).


Các cải cách của Justinian: Được xây dựng trên cơ sở quan hệ huyết
thống
Con cháu
trực hệ

Hàng thứ nhất

Cha, mẹ, ông bà
anh, chị, em cùng
cha mẹ

Hàng thứ hai

Nếu không có người thân thuộc, ….

Anh, chị, em
cùng cha hoặc
cùng mẹ

Hàng thứ ba

được giao cho …… (

Người thân

thuộc bàng hệ
khác

Hàng thứ tư

) của người chết


….

( ….. )Trong trường hợp không được gọi để nhận …… cũng có thể được hưởng
một phần quyền lợi trong ……

= 1/4 …… trong trường hợp người thân thuộc được gọi để
nhận ……. không phải là con mình; Bằng 1 phần của ….. nhưng
chỉ được hưởng …… trong trường hợp ngược lại.


Một số điểm tương đồng với Bộ luật dân sự 2015 Việt Nam


• Người được thừa kế: cơ bản tương đồng với nhau về cấu trúc so
với Bộ luật dân sự 2015 thì được quy đinh rõ hơn. Đặc biệt là các
cải cách của Justinian khá chặt chẽ trong việc xác định người thừa
kế gồm có bốn hàng thừa kế sau này Bộ luật dân sự 2015 đã rút
lại thành ba hàng thừa kế. cách xử lý tài sản khi không có ai thừa
kế cũng tương tự với Bộ luật dân sự hiện hành.


CHƯƠNG THỨ HAI

THỪA KẾ THEO DI CHÚC


1. Hình thức của di chúc.
1.1. Luật cổ La Mã.

Trước sự chứng kiến
của Đại hội

Được chấp thuận của
Đại hội


Di chúc trước Đại hội công dân:
• Lập trước sự chứng kiến của Đại hội Chính trị

Di chúc quân sự:
• Công dân La Mã đang lâm chiến lập phải được sự chứng kiến của
đồng đội
Di chúc chuyển giao tài sản qua trung gian:
• Nhân chứng trong thủ tục mancipatio đồng thời là người làm chứng
cho việc lập di chúc. Người thi hành di chúc trở thành chủ sở hữu tài
sản và có trách nhiệm phân phối cho người thừa kế


1.2. Luật cổ điển
Di chúc có người làm
chứng việc chuyển
giao tài sản
• Phải được lập trước

mặt bảy người
• Người thi hành di
chúc chịu trách nhiệm
kiểm kê, đánh giá,
người trung gian
chuyển giao tài sản
cho người thừa kế

Di chúc theo án lệ
• Di chúc vẫn có giá trị,
dù các thủ tục chứng
kiến việc chuyển tiền
sở hữu không được
tuân thủ, một khi di
chúc được lập bằng
văn bản trước mặt 7
người làm chứng và
có những chữ kí của
những người này


1.3. Luật thời Hạ Đế quốc

Lập trước
mặt 7 nhân
chứng
Người làm
chứng Viết
xác nhận


Lập bằng
văn bản
trước mặt
5 người
làm chứng

Lập trước
mặt 7
người làm
chứng

Di chúc
viết và
được đăng
kí tại nhà
chức trách
tư pháp,
chính
quyền


2.Mở di chúc
Xác định thời điểm thực hiện các quyền
của người thừa kế:
• Ở chế độ Cộng hòa được thực hiện
không cần một thể thức đặc biệt nào.
• Thời Đế quốc, luật đặt ra một số quy
định mở di chúc, chủ yếu liên quan
đến thuế
• Di chúc miệng, phải được viên chức

thuế ghi lại bằng văn bản.
• Di chúc được thừa nhận sau khi thủ
tục trước bạ hoàn tất


3. Năng lực của người lập di chúc
• Tư cách công dân
• Năng lực pháp luật
• Tự nguyện

Quyền

Trai trong các gia đình, nữ (từ thời Justinian) có quyền lập di chúc định đoạt của cải do mình
dành dụm được.
Người nào có quyền định đoạt tài sản mới có quyền lập di chúc.


4. NỘI DUNG DI CHÚC

Trả tự do cho nô lệ, giám
hộ cho những người chưa
trưởng thành sống dưới
sự bảo hộ của người lập di
chúc

Quy định chính

Quy định phụ

Liên quan trực tiếp đến di

sản, quy định về việc lập
người thừa kế theo di chúc,
di tặng và ủy thác tài sản.


4.1. Lập người thừa kế theo di chúc
4.1.1 Hình thức
Thay thế thông
dụng

Thừa kế

Hình thức

Thay thế
Thay thế tương

. Thừa kế

…. Thừa kế

tự thay thế


4.1.2 Năng lực của người thừa kế theo di chúc
Có năng
lực pháp
luật

Công dân La Mã,

người La Tinh

Không có
năng lực
pháp luật

Nam hoặc Nữ

Pháp nhân không thể là người thừa kế theo di chúc


Năng lực trực tiếp nhận tài sản thừa kế theo di chúc: ợ (

) mà không có on chỉ được nhận 1/2 ….

được chuyển giao theo di chúc. Đến thế kỷ IV thì các quy định này không còn.

Xâm phạm tính
mạng

Xúc phạm đến
tên tuổi

Không tôn trọng ý
chí


Điều kiện di tặng
4.2 DI TẶNG VÀ ỦY
THÁC TÀI SẢN


4.2.1 Di tặng

Hình

việcthức
quyết định chuyển giao
một
hoặc nhiều tài sản đặc
định
Hiệu
lựchoặc
Nội
dung
• Phải gi nhận trong cùng loại• cho một hoặc nhiều người.• Người có
Phải có quyền
di chúc
trách nhiệm
sở hữu đối với
• Đến thời Thượng
thi hành di
tài sản
Đế quốc: có thể
tặng là
• Di tặng không
được ghi nhận
người thừa
>
giá
trị

di
sản
trong một chứng
kế
thư riêng biệt.


4.2.2 tài sản ủy thác.

Ủy thác đặc định

Ủy thác tổng quát

• Khái niệm: vật ủy thác là một tài sản
• Khái niệm: là việc ủy thác có đối
đặc định.
tượng là một phần hoặc toàn bộ di
sản, người thụ hưởng có trách nhiệm
• Người được ủy thác đặc định có thể
Kháithừa
niệm:
tàidisản
được giao chotrả
người
được
ủy toàn
thácbộ
đểsố nợ của
một phần
hoặc

là một người
kế là
theo
chúc
di sản.
hoặc một người
được
di
tặng.
người này giao cho người thụ hưởng
thời điểm thích
• Bảo vệởngười
thừa hưởng tổng
• Chế tài: Người thụ hưởng có quyền
yêu cầu thi hành di chúc nếu người
hợp quát: người thừa hưởng có quyền
yêu cầu buộc người được ủy thác
được ủy thác không chuyển giao tài
tiếp nhận di sản. nếu người ủy thác là
sản
người thừa kế thì có quyền giữ lại
cho mình ¼ di sản


4.3. Di chúc không có hiệu lực


×