Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Tiền tệ ngân hàng và chính sách tiền tệ kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 41 trang )

Chương 5
TIỀN TỆ NGÂN HÀNG
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
NHÓM 3


5.1 Tiền


Tiền là gì?

• Tiền

là phương tiện thanh toán
được chấp nhận chung và được
dung bất kì lúc nào để thanh toán
bất kỳ một khoản là bao nhiêu, bất
kỳ ai.


Chức năng của tiền
Thước đo giá trị

Phương tiện trao đổi

Phương tiện thanh toán

Phương tiện cất trữ


BÚT TỆ



TÍN TỆ

HÓA TỆ

Hình thái của tiền
Hóa tệ: là hàng hóa được sử dụng với chức
năng của tiền.
Ví dụ: lúa, vàng, bạc…

Tín tệ: là tiền giấy, được sử dụng dựa vào uy
tín của người phát hành

Bút tệ: là tiền được ghi chép trên hệ thống sổ
sách của ngân hàng


Tiền quy ước
-Là loại tiền mà giá trị của nó hoàn toàn
mang tính chất tượng trưng theo quy ước của
xã hội.
-Gồm:
+Tiền kim loại.
+Tiền giấy khả hoán và bất khả hoán.


Tiền qua ngân hàng

Là loại tiền được tạo ra từ khoản gởi ở
ngân hàng thương mại hay các trung

gian tài chính khác nhằm mục đích sử
dụng séc, tiền điện tử.


5.2 Ngân Hàng


Hệ thống ngân hàng hiện đại:
• Ngân hàng trung ương

• Các ngân hàng trung gian


Ngân hàng trung ương:
• Cung ứng tiền và kiểm soát lượng cung tiền và lãi suất nhằm ổn
định giá tiền tệ. Thúc đẩy và ổn định tăng trưởng kinh tế.


Ngân hàng trung ương có các chức năng cơ bản sau:

• Ngân

hàng của
chính phủ

• Phát

hành tiền và
điều tiết lượng tiền
cung ứng


• Ngân hàng của các
Ngân hàng


Ngân hàng trung gian
• Là những ngân hàng giao dịch với công chúng trong việc nhận tiền gởi và cho
vay.

Ngân hàng thương mại: là một tổ chức tín dụng kinh
doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng.
Ngân hàng đầu tư và phát triển: không cho vay ngắn
hạn mà chỉ cho vay trung và dài hạn.
Ngân hàng đặc biệt: ngân hàng phục vụ người nghèo ở
Việt Nam, NH tiết kiệm tương trợ ở Mỹ, NH địa ốc ở
Pháp...


Tiền ngân hàng và số nhân tiền tệ


Kinh doanh và dự trữ của ngân hàng

• Về nguồn tiền gửi, ngân hàng trung gian nhận dưới dạng tiền

gửi sử dụng sec, tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn hoặc
những tiền ký gửi khác.
• Về kinh doanh: đáp ứng được các nhu cầu rút tiền của khách
hàng vì vậy các ngân hàng phải để dành phần nguồn vốn
không sử dụng để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thanh toán gọi là

dự trữ.


Dự trữ là một bộ phận cần thiết và tất yếu đối với mỗi ngân hàng. Ngân
hàng trung ương được phép ấn định theo luật của ngân hàng mỗi nước.
Các ngân hàng còn để lại một lượng dự trữ tùy ý . Như vậy dự trữ của hệ
thống Ngân hàng gồm: dự trữ tùy ý và dự trữ bắt buộc .

+ Dự trữ bắt buộc
(required reserves): là
lượng tiền mà các ngân
hàng trung gian phải kí
gửi vào quỹ dự trữ của
ngân hàng trung ương.

+ Dự trữ tùy ý hay dự trữ
vượt quá (excess reserves):
là lượng tiền mà các ngân
hàng trung gian giữ lại làm
quỹ tiền mặt của mình.


Tỉ lệ dự trữ là tỉ số giữa lượng tiền dự trữ trong
toàn bộ hệ thống ngân hàng so với tổng lượng
tiền ngân hàng được tạo ra bởi các ngân hàng
trung gian.
- Với d là tỉ lệ dự trữ thì:
d= = +



Cách tạo ra tiền của ngân hàng trung gian


Giả định :
+ Tỉ lệ dự trữ chung cho mọi nân hàng là d=10%.
+ Mọi người không tích dùng tiền mặt, chỉ muốn
thanh toán bằng séc.
+ Ngân hàng chỉ kinh doanh bằng cách cho vay.


Vd : Cá nhân A gửi vào Ngân hàng B 1000$. nếu ngân hàng
dụ trữ 100%:
- Nghĩa là ngân hàng chỉ nhân tiền gửi mà không cho
vay.Thì ngân hàng không tạo ra tiền.
- Trong bảng tổng kết ngân hàng B:
+ Có: tiền gửi 1000$, dự trữ 1000$
+ Nợ: tiền gửi 1000$
-Lượng cung tiền không đổi 1000$ vào ngân hàng làm:
+ Tiền mặt giảm 1000$
+ Tiền dự trữ ngân hàng tăng 1000$.


-Hệ thông ngân hàng dự trữ 100%:
+ Không tạo tiền
+ Không tác động đến lượng cung tiền.
Nếu ngân hàng dự trữ 10%:
- Bước 1: khi A gửi vào ngân hàng B 1000$:
+ Ngân hàng B sẽ cho vay 900$ và dự trữ 100$.
- Bước 2: Ngân hàng B cho khách hàng C vay 900$ để trả cho D. D
lại gửi vào ngân hàng E . Ngân hàng E dự trữ 90$ cho F vay 810$.

- Bước 3: F lại trả cho G 810$ . G lại gửi vào ngân hàng H 810$.
Ngân hàng H cho vay 729$ và dự trữ 81$.


Những hạn chế đối với việc tạo ra tiền:
• - Tiền gửi : đầu tiên việc người tiêu dùng và doanh nghiệp có sẵn dàng và




chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt hơn là dùng tiền mặt trong mua
bán hay không.. Nếu dân chúng thích giữ tiền mặt hơn là những quyền sec
thì ngân hàng không thể có được hoặc duy trì được các khoản tiền để cho
vay.
- Người vay : người tiêu dùng doanh nghiệp có sẵn sàng vay tiền mà ngân
hàng có sẵn hay không nếu không thì việc tạo ra tiền sẽ không bao giờ bắt
đầu.
- Yêu cầu dự trữ của ngân hàng trung ương: ngân hàng trung ương có thể
hạn chế việc tạo ra tiền bằng cách đặt ra những yêu cầu dự trữ .


Công cụ làm thay đổi khối
lượng tiền
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng
phải giữ lại mà không được dùng để cho vay hoặc
đầu tư. Mức dự trữ cho NHTW quy đinh và bằng một
tỉ lệ nhất định so với tổng số tiền gửi của khách hàng
tại các tỏ chức tín dụng.


Click icon to add picture


TÁC ĐỘNG

• - Ngân hàng trung ương có thể tác động đến cung ứng tiền tệ thông qua tỉ



lệ dự trữ bắt buộc. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng đến lượng tiền mà ngân
hàng tạo ra từ mỗi đồng tiền gởi vào.
- Sự gia tăng tỉ lệ dự trữ hàm ý các ngân hàng phải dự trữ nhiều hơn do dó
cho vay ít hơn từ mỗi đồng tiền mà mà họ nhận được dưới dạng tiền gởi.
- Những thay đỗi trong yêu cầu dự trữ là vũ khí mạnh mẽ làm thay đổi năng
lực cho vay của hệ thống ngân hàng => Ngân hàng trung ưng sử dụng quyền
lực này rất dè dặt, để không gây ra những trục trặc nghiêm trọng các hoạt
động của ngân hàng.


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

TỈ LỆ DỰ TRỮ BẮT
BUỘC

CƠ CHẾ TẠO SỐ BỘI
TIỀN GỬI CỦA CÁC
NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI

Tăng hoặc

giảm tỉ lệ dự
trữ bắt buộc sẽ
làm hệ số tạo
tiền thu hẹp
hoặc tăng lên.

* Tỉ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến lãi suất cho vay của Ngân hàng thương mại khi tỉ lệ này tăng,
đòi hỏi ngân hàng tăng lãi suất cho vay, khả năng cho vay của Ngân hàng thương mại giảm, lượng
tiền cung ứng giảm. (và ngược lại)





- Ưu điểm:



+ Là công cụ có ảnh hưởng rất mạnh đến
lượng tiền cung ứng.

+ Ảnh hưởng một cách bình đẳng đến tất cả
các ngân hàng.




- Nhược điểm:




+ Ảnh hưởng đến lợi nhuận của các Ngân hàng
thương mại.



+ Dự trữ bắt buộc đóng vai trò kém quan
trọng.

+ Phức tạp, kém linh hoạt, không thể thực hiện
những thay đổi nhỏ trong lượng tiền cung ứng
bằng công cụ dự trữ bắt buộc.


×