Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

3 cập nhật thông tin cảnh giác dược trong thực hành lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 41 trang )

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CẢNH GIÁC DƯỢC
THÚC ĐẨY SỬ DỤNG THUỐC HỢP LÝ, AN TOÀN

NGUYỄN HOÀNG ANH
- Trung tâm DI & ADR Quốc gia
- Bộ môn Dược lực, trường Đại học Dược Hà nội


TÁC ĐỘNG CỦA ADR

18 820 bệnh nhân nhập viện
1225 (6,5%) do ADR; 0,15% tử vong
Đa số phòng tránh được

Pirmohamed M (2004), BMJ, 329:15-19


SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN

 5,7% số lần đưa thuốc
 1,07 sai sót/100 bệnh nhân - ngày
 6% số bệnh nhân nhập viện
Aronso JK, Ferner RE (2005) Drug Saf; 28: 851-970
Ferner RE, Aronso JK (2006) Drug Saf; 29: 1011-1022
Melcher-Krahenbuhl A et al (2007) Drug Saf; 30: 379-407


VAI TRÒ CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG
THỰC HÀNH LÂM SÀNG

Cảnh giác Dược: khoa học và hoạt động chuyên


môn liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, hiểu và
dự phòng các biến cố bất lợi của thuốc hay bất cứ
vấn đề nào liên quan đến sử dụng thuốc
Mục tiêu của Cảnh giác Dược (EU Good Vigilance Practice 2014):
- Dự phòng tác động có hại của biến cố bất lợi trong quá trình sử dụng thuốc.
- Thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, đặc biệt thông qua cung cấp thông
tin kịp thời về tính an toàn của thuốc cho người bệnh, cán bộ y tế và cộng đồng.


HỆ THỐNG CẢNH GIÁC DƯỢC TẠI VIỆT NAM
Chu trình xử lý và phản hồi thông tin về ADR
Trung tâm DI & ADR Quốc gia,
Trung tâm DI & ADR khu vực BV
Chợ rẫy
Hội đồng chuyên môn

An toàn thuốc
Khiếm
khuyết chất
lượng
thuốc ADRs

Cảnh giác dược

ADR

Báo cáo

Sai sót
trong sử

dụng thuốc

Thẩm
định báo
cáo

Thông tin thuốc

Cán bộ y tế, bệnh viện, đơn
vị sản xuất kinh doanh
Dược phẩm

Phản hồi

Phản hồi Phản hồi

Phát hiện/Xử trí

Báo cáo

Cục Quản lý Dược
Ra quyết định quản lý

Cục Quản lý Khám chữa bệnh

Nhập
liệu

Cơ sở dữ
liệu QG về

ADR

Cơ sở dữ liệu
UMC/WHO


BÁO CÁO ADR TRONG CSDL QUỐC GIA TRỞ THÀNH
NGUỒN DỮ LIỆU QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU
12000

Số lượng

10000

9266
8513

8000

7547
6016

6000

4000

3236
2032

2000

711

915

806

1328

2499

2407
1807

704

0
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016*
* Tính đến hết 15/9/2016.
Dự kiến đến hết năm 2016 đạt khoảng 10.000 báo cáo


CHU TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CẢNH GIÁC DƯỢC

Phát hiện tín hiệu
an toàn thuốc

Đánh giá
tín hiệu

Thu thập dữ liệu

 Báo cáo ADR
 Câu hỏi Thông tin thuốc
 Đánh giá sử dụng thuốc

Quản lý và
truyền thông
về nguy cơ

Đánh giá tác
động của
can thiệp

Công cụ đánh giá dữ liệu
 Dịch tễ Dược học
 Nghiên cứu lâm
sàng/Dược lâm sàng


PHẢN ỨNG TRÊN DA NGHIÊM TRỌNG CỦA ALLOPURINOL:

TỪ BÁO CÁO ADR ĐẾN CẢNH BÁO NGUY CƠ


Từ báo cáo ca lâm sàng





Bệnh nhân 85 tuổi được chẩn

đoán tăng acid uric và điều trị
bằng allopurinol 300mg/ngày
Sau khoảng 3 tháng điều trị,
bệnh nhân xuất hiện:
 Ban đỏ bong da
 Loét hốc tự nhiên (<2)
 Sốt
 Hội chứng quá mẫn do
thuốc (DRESS)

Báo cáo từ Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch
lâm sàng, Bệnh viện Bạch mai


Tăng cường tín hiệu thông qua khuyến khích
nhân viên y tế báo cáo
Phối hợp thu thập thông tin SCAR
với Khoa lâm sàng: mô hình Khoa
Dược - Trung tâm Dị ứng Miễn dịch
lâm sàng bệnh viện Bạch mai –
Trung tâm DI&ADR Quốc gia
Dược sĩ lâm sàng phối hợp với BS nội trú,
DS của Trung tâm DI & ADR Quốc gia: ghi
nhận, báo cáo các ca phản ứng trên da
nghiêm trọng do thuốc (SCAR): 6 tháng
cuối năm 2013
 Sử dụng form mẫu đơn giản.
 Tập huấn cho BS nội trú, thống nhất quy
trình trao đổi thông tin.


 Thẩm định và phản hồi báo cáo
 Định kỳ họp tổng kết, rút kinh nghiệm
các ca thu nhận được.


Tăng cường tín hiệu thông qua khuyến khích
nhân viên y tế báo cáo

Ghi nhận SCAR: DRESS, SJS/TEN, AGEP: 132 trường hợp
Xác định thuốc nghi ngờ thường gặp: allopurinol (21 trường hợp)


Rà soát CSDL báo cáo ADR
Phát hiện tín hiệu allopurinol-SCAR
 56 ca SCAR liên quan đến
allopurinol (2006-2013).
 Nguy cơ SCAR liên quan đến
allopurinol: PRR = 45,3 (CI95%:
33,9 - 60,6), cao nhất trong CSDL.
 Sử dụng không hợp lý: chỉ định
không phù hợp: tăng acid uric
không có triệu chứng/lao (43%),
liều dùng ban đầu cao (≥ 300
mg/ngày: 95,2%). Nhiều bệnh
nhân cao tuổi, có suy thận không
được hiệu chỉnh liều phù hợp
 Vai trò của dược lý di truyền:
HLA-B 1502

Nguyễn Hoàng Anh và cs. Y học thực hành số 3/2015: 106-110



ĐỘC TÍNH TRÊN GAN DO THUỐC: TỪ BÁO CÁO ADR,

COHORT, TẦM SOÁT CHỦ ĐỘNG ĐẾN CẢNH BÁO NGUY CƠ


Từ báo cáo ca lâm sàng viêm gan do thuốc (DILI)

 DILI: phản ứng nghiêm trọng, đe dọa tính mạng, cần xác định chính xác
thuốc nghi ngờ để ngừng thuốc kịp thời.
 Ít được quan tâm phát hiện và báo cáo ADR


Tầm soát viêm gan do thuốc thông qua kết quả xét nghiệm
cận lâm sàng tại bệnh viện Hữu nghị

Trần Thị Ngọc và cs. Nghiên cứu Dược và Thông tin
Thuốc; số 4+5/2016: trang 148


Tầm soát viêm gan do thuốc thông qua kết quả xét nghiệm
cận lâm sàng tại bệnh viện Hữu nghị
 Tầm soát 36, 771 xét
nghiệm ALT và 881 xét
nghiệm ALP (11, 809 lượt
BN nội trú năm 2015)
 Phát hiện 37 ca nghi ngờ
trong đó 22 ca xác định là
DILI.

 Ước tính tần suất DILI:
0,11% BN nội trú, 6%
trường hợp có bất thường
XN chức năng gan
 Đa số tổn thương gan ở
mức độ nặng, có hồi phục
sau 1 tuần-1 tháng sau
ngừng thuốc
 Kháng sinh (quinolon,
amoxiclav) là nhóm thuốc
được ghi nhận nhiều nhất
Trần Thị Ngọc và cs. Nghiên cứu Dược và Thông tin Thuốc;
số 4+5/2016: trang 148


Đến chuỗi báo cáo từ khoa Truyền nhiễm, bệnh viện Bạch mai

và ý kiến trái chiều từ y văn…


ĐỘC TÍNH TRÊN GAN Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HIV CÓ ĐIỀU TRỊ
DỰ PHÒNG LAO BẰNG ISONIAZID TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ
HIV/AIDS - KHOA TRUYỀN NHIỄM, BỆNH VIỆN BẠCH MAI
 Cohort hồi cứu trên 833
bệnh nhân
 Số BN gặp độc tính trên
gan: 29 (3,5%).
 Thời gian trung bình xuất
hiện độc tính trên gan: 11,4
± 9,4 (tháng)

 25 BN phải ngừng thuốc.
100% hồi phục.
 Yếu tố ảnh hưởng độc lập
(phân tích đa biến): giá trị
ALT ban đầu: OR = 1,02
(1,00-1,03), p=0,043 và đồng
nhiễm viêm gan C: OR =
3,82 (1,59-9,18), p= 0,003
 Tuân thủ Hướng dẫn Quốc
gia, chú ý giám sát bệnh
nhân có nguy cơ

Xác suất tích lũy gặp độc tính trên gan
trong thời gian điều trị dự phòng INH

Nguyễn Thị Nga và cs. Báo cáo tại Hội nghị Truyền nhiễm Toàn quốc năm 2016


QUẢN LÝ THUỐC CÓ NGUY CƠ CAO: THUỐC CẢN QUANG


KẾT NỐI BÁO CÁO ADR VỚI SỬ DỤNG THUỐC HỢP LÝ,
AN TOÀN: QUẢN LÝ THUỐC CÓ NGUY CƠ CAO
Xenetix
Tạm ngừng sử dụng các
lô thuốc cản quang
Xenetix 300mg/50ml

CV 14212/QLD-CL ngày 30/08/2013
Tạm ngừng sử dụng các lô thuốc cản quang

Xenetix 300mg/50ml 12WC034A và 12WC027C.


BÁO CÁO ADR LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CẢN QUANG
Năm

Số lượng báo cáo
ADR liên quan tới
TCQ có chứa iod

Tổng số
báo cáo
ADR

Số lượng ADR
liên quan tới
TCQ chứa iod

Tỷ lệ báo cáo TCQ chứa
iod/tổng số báo cáo (%)

2006

18

704

44

2.56


2007

29

1328

82

2.18

2008

26

2032

52

1.28

2009

16

2499

35

0.64


2010

11

1807

21

0.61

2011

35

2407

48

1.45

2012

55

3024

75

1.82


Tổng

190

13801

357

1.4

Các thuốc cản quang đã được báo cáo:
iobitriol (Xenetic), ioxithalamat (Telebrix), ipromid (Ultravist),
iopamidol (Pamiray và Iopramio)
Nguyễn Phương Thúy và cs. Tạp chí Dược học số 2/2014


BIỂU HIỆN ADR LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CẢN QUANG

2006
n=18

2007
n=29

2008
n=26

2009
n=16


2010
n=11

2011
n=35

2012
n=55

Tổng

Tỷ lệ %
n=190

Sốc phản vệ/
phản ứng phản vệ

1

1

2

3

6

14


31

58

30,5

Tử vong

0

0

1

-

0

1

5

7

3,7

Nguyễn Phương Thúy và cs. Tạp chí Dược học số 2/2014


HÌNH THÀNH TÍN HIỆU RÕ RỆT VỀ PHẢN VỆ CỦA THUỐC

CẢN QUANG TRONG CSDL BÁO CÁO ADR

Lê Thị Thùy Linh và cs. Poster tại Hội nghị ASEAN về đào tạo và nghiên cứu Dược học lần thứ 1,
tháng 12/2015, Bangkok,Thái Lan.


Cần xây dựng và áp dụng hướng
dẫn thực hành chuẩn trong sử dụng
thuốc cản quang


Thuốc cản quang


×