Câu 1. Câu nào sau đây không đúng?
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e)
B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7
C. Trong cùng chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử
phi kim
D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên từ thường
bằng nhau
Câu 2. Hỗn hợp gồm những thể tích khí bằng nhau của oxi và khí X có tỉ khối so với hiđro
bằng 19,5. Khí X là :
A. C
3
H
8
.
B. N
2
O.
C. CO
2
.
D. NO
2
.
Câu 3. Hoà tan kim loại M hoá trị II bằng dung dịch HNO
3
loãng chỉ có khí duy nhất NO
thoát ra. Nếu có 0,8 mol HNO
3
đã tham gia phản ứng thì có bao nhiêu mol electron mà
kim loại M đã cho ?
A. 0,4 mol e .
B. 0,5 mol e .
C. 0,6 mol e .
D. 0,8 mol e.
Câu 4. Hoà tan FeCO
3
bằng dung dịch HNO
3
dư, trong dung dịch thu được có các ion nào?
(không kể các ion của H
2
O hoặc muối thuỷ phân)
A. Fe
2+
, .
B. Fe
2+
, ,
C. Fe
3+
, , H
+
.
D. Fe
3+
, , H
+
, .
Câu 5. Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ.
Dung dịch còn lại sau điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ 24%. Nồng độ %
của dung dịch ban đầu là bao nhiêu phần trăm?
A. 9,6%
B. 4,8%
C. 2,4%
D. 1,2%
Câu 6. Một dung dịch chứa 0,2 mol Na
+
, 0,1 mol Mg
2+
, 0,05 mol Ca
2+
, 0,15 mol và x
mol Cl
-
. Vậy x có trị số là :
A. 0,15 mol
B. 0,20 mol
C. 0,3 mol
D. 0,35 mol
Câu 7. Cho từ từ dung dịch NH
3
tới dư vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
. Hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch từ màu xanh trở thành không màu.
B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan ra.
C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa xanh, không tan trong NH
3
dư.
D. Đầu tiên xuất hiện kết tủa xanh, sau đó tan thành dung dịch xanh thẫm.
Câu 8. Phân tử lưu huỳnh có 8 nguyên tử là lưu huỳnh ở dạng
A. lỏng (119
0
C. .
B. hơi (ở nhiệt độ lớn hơn 1400
0
C. .
C. quánh nhớt (187
0
-445
0
C. .
D. đơn tà.
Câu 9. Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO
4
. Phản ứng xong thấy khối lượng lá
kẽm thay đổi như thế nào?
A. tăng 0,1 g
B. tăng 0,01 g
C. giảm 0,1 g
D. không thay đổi
Câu 10. Có một thuỷ thủ làm rơi một đồng 50 xu làm bằng Zn xuống đáy tàu và vô tình quên
không nhặt lại đồng xu đó. Hiện tượng gì sẽ xảy ra sau một thời gian dài?
A. Đồng xu rơi ở chỗ nào vẫn còn nguyên ở chỗ đó
B. Đồng xu biến mất
C. Đáy tàu bị thủng dần làm con tàu bị đắm
D. Đồng xu nặng hơn trước nhiều lần
Câu 11. Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,1 M. Đến khi phản ứng hoàn toàn
thì thấy khối lượng thanh Fe:
A. Tăng 0,08 gam
B. Tăng 0,80 gam
C. Giảm 0,08 gam
D. Giảm 0,56 gam
Câu 12. Đun nóng 6,96 gam MnO
2
với dung dịch HCl đặc, dư. Khí thoát ra tác dụng hết với
kim loại kiềm thổ M tạo ra 7,6 gam muối. M là kim loại nào sau đây?
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Câu 13. Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì, nhận xét nào về kim loại kiềm thổ dưới đây
là đúng?
A. Độ cứng lớn hơn
B. Thế điện cực chuẩn âm hơn
C. Khối lượng riêng nhỏ hơn (nhẹ hơn)
D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn
Câu 14. Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl
3
B. Thêm dư AlCl
3
vào dd NaOH
C. Thêm dư HCl vào dd Na[Al(OH)
4
]
D. Thêm dư CO
2
vào dd NaOH
Câu 15. Ngâm một lá kim loại nặng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thoát ra
336 ml khí (đktc). thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Nguyên tố kim loại đã dùng
là nguyên tố nào?
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Câu 16. Trong công nghiệp người ta điều chế NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl.
Catôt và anôt được làm bằng:
A. Sắt – than chì
B. than chi – than chi
C. than chi – sắt
D. Cu – Cu
Câu 17. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,72 lít O
2
(đktc). , thu được 4,48 lít CO
2
(đktc). và 5,4 gam H
2
O. Công thức phân tử đúng của X là :
A. C
2
H
6
B. C
2
H
4
O
2
C. C
2
H
6
O
D. C
3
H
8
O
Câu 18. Cho biết để đưa 1 gam nước lên 1
o
C cần 1 cal nhiệt. Muốn đun sôi 1 lít nước (1 kg) từ
25
o
C lên 100
o
C cần đốt bao nhiêu lít butan (ga đun bếp) ở đktc, biết rằng 1 mol butan
cháy toả ra 686 kcal nhiệt. Hãy chọn đáp số đúng.
A. 2,24 lít.
B. 2,44 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.
Câu 19. X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C
9
H
12
O. Khi tách loại 1 phân tử
H
2
O thu được hỗn hợp 3 đồng phân. Vậy công thức cấu tạo của X phải là :
A.
B.
C.
D.
Câu 20. Phương pháp sinh hoá điều chế rượu etylic là phương pháp nào?
A. hiđrat hoá anken
B. thuỷ phân dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm
C. lên men rượu
D. Hiđro hoá anđehit
Câu 21. Hãy chọn các câu phát biểu đúng về phenol :
1)Phenol là hợp chất có vòng benzen và có nhóm -OH.
2)Phenol là hợp chất chứa một hoặc nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với
vòng benzen.
3)Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic.
4)Phenol tan trong nước lạnh vô hạn.
5)Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat.
A. 1, 2, 3, 5
B. 1, 2, 5
C. 2, 3, 5
D. 2, 3, 4
Câu 22. Fomandehyd khí khô, sinh ra bằng cách nào?
A. Oxi hoá hơi metanol bằng CuO
B. Đun nóng hoặc trioxan hoặc parafomandehyd
C. Đun CH
2
Cl
2
với dung dịch kiềm
D. Dẫn hơi fomon đi chậm qua P
2
O
5
dư.
Câu 23. Trong các nhóm chức sau, nhóm chức nào là của axit cacboxylic?
A. R-COO-
B. -COOH
C. -CO-
D. -COO−R.
Câu 24. Người ta điều chế axit axetic từ etilen với hiệu suất phản ứng 96%. Thể tích etilen
(đktc). cần dùng điều chế 1 tấn axit axetic 60% là bao nhiêu lít?
A. 373333,00 lít
B. 233333,33 lít
C. 746666,00 lít
D. 995554,66 lít
Câu 25. Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối hơi
đối với H
2
bằng 44 tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,4 M, rồi cô cạn dung dịch vừa
thu được, ta được 44,6 gam chất rắn B. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là
A. H-COO-C
2
H
5
và CH
3
COO-CH
3
B. C
2
H
5
COO-CH
3
và CH
3
COO-C
2
H
5
C. H-COO-C
3
H
7
và CH
3
COO-C
2
H
5
D. H-COO-C
3
H
7
và CH
3
COO-CH
3
Câu 26. Etilenglicol và glixerin là:
A. rượu bậc hai và rượu bậc ba
B. hai rượu đa chức
C. hai rượu đồng đẳng
D. hai rượu tạp chức