Sở giáo dục & đào tạo thái bình
Đề THI THử TÔT NGHIệP LớP 12
Trờng THPT nguyễn du
Thời gian : 60 phút
Ngày : .
Đề luyện thi số 2
Giỏo viờn ra : Trn Th Hng Sen
Họ và tênLớp 12A.
Hãy chọn đáp án đúng và điền vào bảng sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Cõu 1. Trong cỏc tớnh trng sau tớnh trng no cú mc phn ng hp nht?
A. Sn lng sa ca mt ging bũ. B. T l b trong
sa ca mt ging bũ.
C. Trng lng c th ca mt ging bũ. D. Chiu cao c th ca mt ging bũ.
Cõu 2. Ni dung c bn ca nh lut di truyn liờn kt l:
1. Cỏc gen nm trờn cựng 1 NST lm thnh nhúm gen liờn kt, gen cng gn liờn kt cng cht ch.
2. Cỏc gen phõn b nhng v trớ xỏc nh ca NST gi l locut.
3. S nhúm gen liờn kt bng s n bi NST.
4. Cỏc gen cựng nm trờn mt NST tỏi t hp vi nhau.
Phng ỏn ỳng l:
A. 1,2 B. 1,3 C. 2,3 D. 3,4
Cõu 3. nh ngha no sau õy ỳng?
A. Thng bin l nhng bin i kiu hỡnh ca cựng mt kiu gen, phỏt sinh trong quỏ trỡnh phỏt trin cỏ th di nh
hng ca mụi trng.
B. Thng bin l nhng bin i kiu gen ca cựng mt kiu hỡnh, phỏt sinh trong quỏ trỡnh phỏt trin cỏ th di nh
hng ca mụi trng.
C. Thng bin l nhng bin i mụi trng ca cựng mt kiu gen, phỏt sinh trong quỏ trỡnh phỏt trin cỏ th di nh
hng ca kiu hỡnh.
D. Thng bin l nhng bin i ging nhau kiu hỡnh ca nhiu kiu gen, phỏt sinh trong quỏ trỡnh phỏt trin cỏ th di nh
hng ca mụi trng.
Cõu 4. Loi bin d khụng cú kh nng di truyn cho th h sau l:
A. t bin gen. B. t bin NST. C. Thng bin. D. Bin d t
hp.
Cõu 5. t bin dch khung (lch khung) l:
A. S thờm hoc mt mt cp baz. B. S thay th cp
baz ny bng cp baz khỏc.
C. Do s tỏc ng ca EMS. D. Do s tỏc ng ca 5. Bromua urxyl.
Cõu 6. t bin khụng di truyn c qua sinh sn hu tớnh l:
A. t bin giao t. B. t bin xụma. C. t bin tin phụi. D. t bin hp t.
Cõu 7. Tớnh cht biu hin ca bin d t hp l:
A. Xut hin cỏc t hp tớnh trng khỏc b m hoc xut hin t hp gen mi cha cú b m.
B. Xut hin cỏc t hp tớnh trng khỏc b m hoc xut hin tớnh trng mi cha cú b m.
C. Xut hin tớnh trng mi cha cú b m hoc xut hin t hp gen mi cha cú b m.
1
D. Xuất hiện các tổ hợp tính trạng khác bố mẹ.
Câu 8. Vai trò của các thể đa bội trong chọn giống và tiến hoá là:
1. Cây đa bội có số lượng NST lớn, thường có năng suất cao phẩm chất tốt.
2. Cây đa bội có khả năng sinh sản hữu tính mạnh phát tán cao.
3. Cây đa bội có khả năng thích nghi cao chống chịu tốt, khá phổ biến.
4. Thể đa bội đồng nguyên tồn tại phổ biến hơn thể đa bội dị nguyên trong tự nhiên.
5. Cây thân thảo một năm có nhiều dạng đa bội hơn cây thân thảo nhiều năm.
Phương án đúng là:
A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 3, 4
Câu 9. Bệnh nào sau đây là do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể Y gây nên:
A. Máu khó đông. B. Mù màu hồng bạc. C. Đao. D. Tật dính ngón
tay thứ 2, 3.
Câu 10. Hãy chọn ra câu trả lời đúng nhất cho điều khẳng định sau: Đột biến gen luôn luôn tạo ra:
A. Sự thay đổi về số lượng hoặc trình từ của các axit amin trong chuỗi polipepit. B. Một locut gen
mới.
C. Sự thay đổi về chức năng của prôtêin mà nó mã hoá. D. Alen mới.
Câu 11. Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây: "Đột biến gen làm thay đổi…(I)….trên mạch….(II)
….của gen, làm thay đổi cấu trúc của …(III)…nên khi tổng hợp….(IV)…làm cho…(V)…. cũng bị biến đổi."
`a. mARN b. khuôn mẫu c. cấu trúc của prôtêin d. trật tự các nuclêôtit e. prôtêin
Đáp án đúng là:
A. Ib, IIa, IIIe, IVc, Vd. B. Ic, IIb, IIIe, IVa, Vd. C. Id, IIb, IIIa, IVe, Vc. D. Ia, IIb, IIId,
IVc, Ve.
Câu 12. Hội chứng Claiphenter là do:
A. Nam giới có bộ NST giới tính là YO. B. Nam giới có bộ NST giới tính là XXY.
C. Nữ giới có bộ NST giới tính là XO. D. Nữ giới có bộ NST giới tính là XXX.
Câu 13. Trong chọn giống, để tạo ưu thế lai, người ta chủ yếu sử dụng phép lai:
A. Lai khác loài. B. Lai khác thứ. C. Lai khác dòng. D. Lai tế bào.
Câu 14. Phương pháp nào sau đây được sử dụng để khắc phục hiện tượng khó lai xa trong lai hữu tính.
A. Kỹ thuật hỗn hợp gen B. Lai tế bào sinh dưỡng C. Đột biến kết hợp lai tạo. D. Chọn lọc vô
tính.
Câu 15. Các ngành khoa học có tác động sâu sắc đến khoa chọn giống là:
1. Di truyền học. 2.Phỏng sinh học. 3.Công nghệ sinh học. 4.Hoá học. 5.Kỹ thuật di truyền.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3; B. 1, 3, 4; C. 1, 3, 5; D. 2, 4, 5.
Câu 16. Tác nhân gây đột biến số lượng nhiễm sắc thể là:
A. Tia gamma và tia rơnghen. B. Tia cực tím và Ethylemine. C. Tia beta và đimethylsulfat. D. Consixin và
2,4D
Câu 17. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Nòi là tên gọi của các quần thể nhỏ khi tách ra khỏi quần thể gốc.
B. Các nòi của cùng một loài không có khả năng giao phối với nhau sinh ra con cái hữu thụ
C.Nòi là đơn vị phân loại dưới quẩn thể
D. Nòi là quần thể đã biến đổi so với quần thể gốc nhưng chưa phải là 1 loài mới.
Câu 18. Ở vật nuôi, ưu thế lai được duy trì bằng phương pháp:
A. Lai luân phiên. B. Lai cải tiến. C. Lai kinh tế. D. Lai khác thứ.
Câu 19. Chọn lọc hàng loạt thường có hiệu quả đối với các loại tính trạng
2
A. Có hệ số di truyền cao. B. Có hệ số di truyền thấp.
C. Có hệ số di truyền trung bình. D. Có hệ số di truyền chưa ổn định.
Câu 20. Các bước tiến hành trong chọn giống động vật là:
A. Những thể đột biến có lợi được chọn lọc rồi trực tiếp nhân thành giống mới. B. Gây đột biến rồi
chọn lọc.
C. Không có phương pháp nào nói trên được áp dụng D. .Lai giống rồi
chọn lọc.
Câu 21. Ở các loài sinh sản hữu tính, không dùng cơ thể lai làm giống vì:
A. Giống bị phân li, ưu thế lai giảm. B. Giống không
đồng nhất về tính trạng trội.
C. Giống biểu hiện tính trạng lặn có hại. D. Trao đổi chất không đồng nhất ở các cơ thể lai.
Câu 22. Lai kinh tế là hình thức:
A. Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 nòi khác nhau, con lai F
1
được sử dụng cho mục đích kinh tế mà không dùng để làm
giống.
B. Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau, con lai F
1
được sử dụng cho mục đích kinh tế mà không dùng để làm
giống.
C. Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 dòng thuần khác nhau, con lai F
1
được sử dụng cho mục đích kinh tế mà không dùng để
làm giống.
D. Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 thứ khác nhau, con lai F
1
được sử dụng cho mục đích kinh tế mà không dùng để làm
giống.
Câu 23. Bản chất di truyền của phương pháp lai cải tiến giống là:
A. Ban đầu làm tăng tỉ lệ thể dị hợp sau đó tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp giống bố C. Duy trì kiểu gen
của mẹ.
B. Ban đầu làm tăng tỉ lệ thể đồng hợp sau đó làm tăng tỉ lệ dị hợp. D. Duy trì kiểu gen
của bố.
Câu 24.Phương pháp đặc thù để sử dụng nghiên cứu di truyền học ở người là:
A. Phả hệ. B. Gây đột biến gen. C. Lai gần. D. Gây đột biến
nhiễm sắc thể.
Câu 25 .Phát biểu nào sau đâu là đúng?
A. đột biến trung tính là tất cả mọi loại đột biến gen không làm thay đổi cấu trúc của protein.
B. đột biến trung tính là tất cả mọi loại đột biến không làm thay đổi chức năng của protêin.
C. đột biến trung tính là loại đột biến chỉ được nghiên cứu ở người.
D. Phương pháp duy nhất để xác định đột biến trung tính là phân tích t ADN.
Câu 26. Vai trò điều chỉnh các quá trình sinh lý, sinh hoá của các vật thể sống do:
A. Các phân tử prôtêin. B. Các chất hữu cơ. C. Các chất sống. D. Gen trên ADN.
Câu 27. Đặc tính dưới đây không phải của côaxecva:
A. Có khả năng vận động và cảm ứng. B. Hấp thụ các chất hữu cơ trong dung dịch nhờ đó mà
có thể lớn lên.
C. Có khả năng thay đổi cấu trúc nội tại. D. Có khả năng phân chia thành những giọt mới dưới
tác dụng cơ giới.
Câu 28. Nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định, hoặc trên những phần khác nhau của cơ thể vật
chủ được gọi là:
A. Nòi địa lí. B. Nòi sinh thái. C. Nòi sinh học. D. Thứ.
Câu 29. Ý nghĩa của thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính là:
A. Bác bỏ thuyết tiến hoá bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải các đột biến có hại.
B. Không phủ nhận mà chỉ bổ sung cho thuyết tiến hoá bằng con đường chọn lọc tự nhiên là đào thải các đột biến có hại.
3
C. Giải thích hiện tượng đa hình cân bằng trong quần thể giao phối.
D. Củng cố học thuyết tiến hoá của Đacuyn về vai trò của chọn lọc tự nhiên trong sự hình thành các đặc điểm thích nghi
hình thành loài mới
Câu 30. Trong quá trình hình thành loài mới, nhân tố sinh thái có vai trò:
A. Là nhân tố chọn lọc các kiểu gen thích nghi theo những hướng khác nhau. B. Thúc đẩy sự
phân hoá quần thể.
C. Là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. D. Thúc đẩy sự phân li của quần thể gốc.
Câu 31. Tổ chức loài ở những sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối ít thể hiện tính tự nhiên và toàn vẹn hơn loài giao
phối, vì:
A. Giữa các cá thể không có mối quan hệ về dinh dưỡng. B. Giữa các cá thể không có mối quan hệ về nơi ở.
C. Giữa các cá thể không có mối quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản. D. Giữa các cá thể không có quan hệ mẹ con.
Câu 32. Tần số tương đối của một alen được tính bằng:
A. Tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể.
B. Tỉ lệ phần trăm các cá thể mang kiểu gen đó trong quần thể.
C. Tỉ lệ phần trăm các cá thể mang kiểu hình do alen đó qui định trong quần thể.
D. Tổng số cá thể mang alen đó trong quần thể.
Câu 33. Loài mới được hình thành chủ yếu bằng:
A. Con đường địa lí và con đường sinh thái. B. Con đường sinh thái, con đường sinh học và
đa bội hoá.
C. Con đường địa lí, con đường sinh thái, con đường lai xa và đa bội hoá. D.Con đường đa
bội hoá và con đường địa lí.
Câu 34. Dạng cách li nào sau đây là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến
mới theo hướng khác nhau dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen:
A. Cách li địa lí. B. Cách li sinh thái. C. Cách li sinh sản. D. Cách li di
truyền.
Câu 35. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của chọn lọc tự nhiên là:
A. Biến dị đột biến. B. Thường biến. C. Biến dị tổ hợp. D. Đột biến gen.
Câu 36. Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên các
nghiên cứu:
A. A Về những biến đổi của các phân tử ADN. B. Về những biến đổi của các phân tử ARN.
C. Về những biến đổi của các phân tử Prôtêin. D. Về những biến đổi của các phân tử ADN và ARN.
Câu 37. Theo quan điểm của Đacuyn, loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian:
A. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường địa lí.
B. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường sinh thái.
C. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng.
D. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường lai xa và đa bộI hoá.
Câu 38. Nguyên nhân của hiện tượng đồng qui tính trạng là:
A. Các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau nhưng sống trong điều kiện giống nhau đã được chọn lọc theo cùng
một hướng, tích luỹ những đột biến tương tự.
B. Các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau có kiểu gen giống nhau.
C. Các loài thuộc cùng nhóm phân loại nên chúng có kiểu hình giống nhau.
D. Các loài thuộc nhóm phân loại khác nhau nhưng cùng có chung một tổ tiên.
Câu 39. Quan sát nào dưới đây đã giúp Đacuyn hình thành nên học thuyết tiến hoá của mình?
A. Số lượng các loài giảm dần từ xích đạo xuống các cực của Trái đất.
B. Các đảo thường có ít loài hơn ở đất liền.
4
C. Các cây ở vùng ôn đới của Nam Mĩ có nhiều đặc điểm giống với các cây ở vùng nhiệt đới của Nam Mĩ hơn là giống với
các cây ở các vùng ôn đới khác.
D. Các cây ở vùng ôn đới của Nam Mỹ có nhiều đặc điểm giống với các cây của vùng ôn đới ở các châu lục khác hơn là
giống với các cây ở vùng nhiệt đới của Nam Mĩ.
Câu 40. Hạn chế của định luật Hacđi – Vanbec do:
A. Các kiểu gen có giá trị thích nghi như nhau.
B. Các kiểu gen khác nhau có giá trị thích nghi khác nhau, quá trình đột biến và chọn lọc tự nhiên không ngừng xảy ra làm
cho tần số tương đối của các alen bị biến đổi.
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên không tác động tới những đột biến trung tính.
D. Tần số tương đối của kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ.
Câu 41. Trong một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền như sau: 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa. Tần số tương đối của alen A và alen a
là:
A. A : a = 0,50 : 0,50 B. A : a = 0,60 : 0,40 C. A : a = 0,70 : 0,30 D. A : a = 0,80 :
0,20
Câu 42. Đặc điểm hộp sọ nào mô tả dưới đây thuộc về Pitecantrốp?
A. Trán còn thấp và vát, gờ trên hốc mắt nhô cao, xương hàm thô, chưa có lồi cằm
B. Trán rộng và thẳng, không còn gờ trên hốc mắt, hàm dưới có lồi cằm rõ.
C. Trán còn thấp và vát, gờ trên hốc mắt đã mất, chưa có lồi cằm.
D. Trán rộng và thẳng, gờ trên hốc mắt nhô cao, hàm dưới có lồi cằm rõ.
Câu 43. Dạng vượn người phân bố ở vùng nhiệt đới Châu Phi là:
A. Đười ươi. B. Tinh tinh. C. Gôrila D. Tinh tinh, Gôrila
Câu 44. Nghiên cứu các điều kiện để có thể xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn trong giảm phân, một số người
có nhận xét:
A. Rất dễ xảy ra B. Xảy ra một cách ngẫu nhiên
C. Xảy ra trong những điều kiện nhất định D. Xảy ra ở các vùng gần tâm động
Câu 45. Điều nào sau đây là bổ sung của di truyền học hiện đại vào quy luật di truyền của Menđen:
A. Đơn giản hoá yếu tố di tuyền và tính trạng: yếu tố di truyền sẽ quyết định sự biểu lộ tính trạng.
B. Phát hiện được gen trội không hoàn toàn, lặn không hoàn toàn.
C. Chưa thấy được sự phân bố của nhiều gen trên 1 NST.
D. Chưa thấy được tương tác gen.
Câu 46. Trùng roi tricomonas sống trong ruột mối là quan hệ:
A. kí sinh B. cộng sinh C. cạnh tranh D. hội sinh
Câu 47. Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây?
A. Thân B. Lá C. Cành D. Hoa
Câu 48. Sử dụng mấy loại hình tháp dân số trong nghiên cứu dân số quần thể người:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 49. Trong chuỗi thức ăn loài nào sau đây là sinh vật tiêu thụ bậc 1 ?
A. Cây tơ hồng. B. Cáo C. Thú ăn kiến. D. Đại bàng
Câu 50. Cơ chế hoạt động của "đồng hồ sinh học" ở thực vật là do yếu tố nào điều khiển?
A. Nhiệt độ B. Ánh sáng
C. Chất tiết từ tuyến nội tiết qua cơ chế thần kinh thể dịch D. Chất tiết từ mô hoặc một số cơ quan.
Chân thành cảm ơn sự hỗ trợ và lien kết của
5