Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

SKKN Thực Hiện Xã Hội Hóa Giáo Dục Góp Phần Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Toàn Diện Cho Học Sinh Tiểu Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.61 KB, 23 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo thành phố Hng Yên
trờng tiểu học an tảo
**********

Đề tài
"thực hiện x hội hoá giáo dục "
Góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện
cho học sinh tiểu học

Họ và tên

: Đỗ Thị Phấn

Chức vụ

: Hiệu trởng

Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học An Tảo

Tháng 4 năm 2010


mục lục
Mục

Nội dung đề mục

Trang

Phần mở đầu
I


II
III
IV
V
VI
VII

Lí do chọn đề tài
Mục đích ngiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Cấu trúc đề tài

2
3
3
4
4
4
4

Phần nội dung

I
1
2

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện xã hội hóa giáo

dục góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học
sinh Tiểu học.
Cơ sở lý luận
Cơ sở thực tiễn

1
2
3
4
5

Thực trạng của công tác chỉ đạo thực hiện Xã hội hoá giáo dục
góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh
ở trờng Tiểu học An Tảo, phờng An Tảo, thành phố Hng
Yên, tỉnh Hng Yên.
Vài nét về tình hình nhà trờng
Tình hình đội ngũ giáo viên
Tình hình học sinh
Cơ sở vật chất , thiết bị dạy học
Thực trạng của việc chỉ đạo công tác xã hội hóa giáo dục

III

Một số biện pháp chỉ đạo, thực hiện xã hội hoá giáo dục ở

II

1
2
3

IV
V
1
2
3
4
5
VI
VII

5
5
6

7
7
8
9
9
10

trờng Tiểu học.

11

Chỉ đạo làm tốt công tác t tởng chính trị
Thực hiện tốt công tác kế hoạch
Các bớc thực hiện
Kết quả
Bài học kinh nghiệm

Cán bộ quản lý
Về giáo viên
Tập thể nhà trờng
Về công tác tuyên truyền
Tranh thủ sự lãnh đạo của đảng, chính quyền các cấp giáo dục
đầu t cho nhà trờng
Kết luận
Kiến nghị, đề xuất

11
11
12
13
16
16
17
17
18

1

19
19
21


phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Trong giai đoạn hiện nay, khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão, xu
thế toàn cầu hoá gia tăng, đang dần đa nhân loại đến nền văn minh trí tuệ, mà ở

đó chất xám là một thành phần quan trọng của nguồn lực con ngời, trở thành
yếu tố quyết định đến hiệu quả lao động. Sức mạnh sẽ thuộc vào quốc gia nào có
nguồn lực con ngời tiên tiến nhất. Tuy nhiên để có nguồn lực đó không có cách
nào khác là mỗi quốc gia phải phát triển GD&ĐT. Chính vì vậy mà các quốc gia
trong đó có Việt Nam đã và đang đề ra những chiến lợc phát triển mạnh mẽ về
GD&ĐT, để từ đó tạo ra nguồn lực có chất lợng cao thích ứng với yêu cầu phát
triển nhanh của nền kinh tế xã hội đối với mỗi quốc gia.
ở nớc ta, sự nghiệp GD&ĐT đã đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt coi
trọng. Điều 35 Hiến pháp Nớc CHXHCN Việt Nam đã ghi GD&ĐT là quốc
sách hàng đầu. Nhà nớc và x hội phát triểngiáo dục nhằm nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Đặc biệt, báo cáo chính trị tại Đại
hội Đảng lần thứ IX khẳng định: Phát triển GD&ĐT là một trong những động
lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy
nguồn nhân lực con ngời yếu tố cơ bản để phát triển x hội, tăng trởng
kinh tế nhanh và bền vững.
Trong những năm qua sự nghiệp GD&ĐT của nớc ta đã phát triển đem
lại những kết quả bớc đầu rất quan trọng trong việc triển khai chiến lợc phát
triển giáo dục giai đoạn 2001 2010. Tuy nhiên rong quá trình phát triển, giáo
dục nớc ta đang đớng trớc nhiều cơ hội, nhng cũng không ít khó khăn,
thách thức. Một số bộ phận không nhỏ ngời dân còn cha nhận thức đợc vai
trò và hiệu quả mà giáo dục đem lại? Làm thế nào để giáo dục phát triển? Làm
thế nào để giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu? Làm thế nào để toàn xã hội
quan tâm đầu t thích đáng, để giáo dục có đủ mọi điều kiện phát triển cho giáo
dục. Bác Hồ dạy:
2


"Dễ vạn lần không dân cũng chịu.
Khó vạn lần dân liệu cũng xong"
Nhà trờng làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục là thực hiện tốt lời dạy

của Bác. Tuy nhiên ở các địa phơng việc thực hiện công tác Xã hội hoá giáo
dục vẫn đang là vấn đề nổi cộm. Vì vậy, việc tìm ra những biện pháp Xã hội
hoá giáo dục ở trờng Tiểu học là hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lợng
dạy học, góp phần thực hiện thành công nghị quyết Đại hội Đảng các cấp về giáo
dục.Ngời hiệu trởng có vai trò nh thế nào trong việc xã hội hóa giáo dục?
Với những suy nghĩ trăn trở về công tác xã hội hóa giáo dục đã thôi thúc tôi
chọn nghiên cứu việc "Thực hiện X hội hoá giáo dục góp phần nâng cao chất
lợng toàn diện cho học sinh Tiểu học" làm đề tài nghiên cứu với mong muốn
góp phần nhỏ bé trong việc tìm ra những giải pháp có tính hiệu quả, giúp ngời
quản lý Tiểu học trong việc Xã hội hoá giáo dục. Qua đó nâng cao nghiệp vụ
quản lý của bản thân, gópphần nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà.
II. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài này nhằm mục đích: Tìm
ra các biện pháp Xã hội hoá giáo dục có tính khả thi mang lại hiệu quả cao,
nhằm xây dựng một phờng điển hình về: "X hội hoá công tác giáo dục" và
góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Một số vấn đề lý luận về công tác chỉ đạo thực hiện Xã hội hoá công tác
giáo dục.
2. Tìm hiểu thực trạng chỉ đạo triển khai công tác Xã hội hoá giáo dục ở
trờng Tiểu học An Tảo thành phố Hng Yên tỉnh Hng Yên.
3. Một số biện pháp chỉ đạo, thực hiện xã hội hoá giáo dục.
4. Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo thực hiện công tác Xã hội hoá giáo
dục ở trờng Tiểu học.
3


IV. đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là: Biện pháp chỉ đạo thực hiện công tác
Xã hội hoá giáo dục ở trờng Tiểu học An Tảo thành phố Hng Yên tỉnh

Hng Yên.
V. Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn, đề tài chỉ tập trung nghiên
cứu và đề xuất một số biện pháp chỉ đạo thực hiện công tác Xã hội hoá giáo dục
ở trờng Tiểu học An Tảo thành phố Hng Yên tỉnh Hng Yên.
VI. Phơng pháp nghiên cứu:
1. Nhóm nghiên cứu phơng pháp lý luận:
Đọc tài liệu; Phân tích, tổng hợp các tài liệu nhằm mục đích cung cấp cơ
sở lý luận cho đề tài.
2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp đàm thoại
- Phơng pháp điều tra
- Phơng pháp tổng kết rút kinh nghiệm nhằm tổng kết công tác Xã hội
hoá giáo dục.
3. Nhóm phơng pháp bổ trợ:
- Phơng pháp thống kê toán học
- Phơng pháp phân tích số liệu
VII. cấu trúc đề tài:
* Phần mở đầu
* Phần nội dung:

4


Gồm:
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện xã hội hóa giáo dục
góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học.
II. Thực trạng của công tác chỉ đạo thực hiện Xã hội hoá giáo dục góp
phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh ở trờng Tiểu học

An Tảo, phờng An Tảo, thành phố Hng Yên, tỉnh Hng Yên.
III. Một số biện pháp chỉ đạo, thực hiện xã hội hoá giáo dục ở trờng
Tiểu học.
IV. Kết quả
V. Bài học kinh nghiệm
VI. Kết luận:
VII. Kiến nhị, đề xuất

Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện x hội hoá
giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho
học sinh Tiểu học.

1. Cơ sở lý luận:
Xã hội hoá giáo dục là một chủ chơng lớn của Đảng và Nhà nớc, nhằm
tạo sự chuyển biến cơ bản toàn diện về GD&ĐT đáp ứng yêu cầu về con ngời
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Xã hội hoá giáo dục là:
"Huy động toàn xã hội làm giáo dục", xã hội phải có nghĩa vụ và trách nhiệm
đối với giáo dục. Trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn cách mạng, con ngời ngày
càng nhận thức đúng đắn hơn về Xã hội giáo dục. Xã hội hoá giáo dục là động
lực nâng cao chất lợng toàn diện. Xã hội hoá giáo dục là xu thế phát triển tất

5


yếu phù hợp với sự phát triển của giáo dục. Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng,
toàn dân. Huy động mọi nguồn lực của xã hội cho giáo dục và nghĩa vụ trách
nhiệm của mọi ngời.
2. Cơ sở thực tiễn:
2.1.


Sự cần thiết phải Xã hội hoá công tác giáo dục.

Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XIII ( 9/1996) đã nhấn
mạnh: Nâng cao dân trí, bồi dỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngời
Việt Nam là nhân tố quyết định công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Để xây dựng thành côốngự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nớc đòi hỏi phải có con ngời mới XHCN với đầy đủ phẩm chất đạo đức, trí
tuệ. Muốn vậy cần phải đầu t cho giáo dục. Trong những năm gần đây Đảng và
Nhà nớc ta đã có những chính sách hoạch định cho giáo dục nhằm đa giáo dục
phát triển. Tuy nhiên chỉ dựa vào Đảng và Nhà nớc là cha đủ, cần có sự chung
tay, góp sức của toàn xã hội. Muốn vậy chỉ có xã hội hóa giáo dục là giải pháp
hiệu quả, góp phần đa giáo dục nớc ta phát triển.
2.2. Vai trò, nhiệm vụ của ngời hiệu trởng trong việc thực hiện Xã
hội hoá giáo dục.
Làm rõ một số kháI niệm:
- Xã hội hóa giáo dục là gì?
- Vì sao phải xã hội hóa giáo dục?
- Các hình thức xã hội hóa giáo dục?
- Hiệu trởng có vai trò nh thế nào trong công tác xã hội hóa giáo dục?
- Hiệu trởng phải làm gì để công tác xã hội hóa giáo dục đạt kết quả cao?
- Nhà trờng phải phối hợp với hội đồng giáo dục cấp xã, ban đại diện hội
cha mẹ học sinh, các tổ chức chính trị xã hội và các cá nhân có tâm huyết với sự
nghiệp giáo dục trẻ em trong cộng đồng, nhằm:

6


+ Thống nhất quan điểm, nội dung phơng pháp giáo dục giữa nhà trờng,
gia đình và xã hội.

+ Huy động mọi nguồn lực của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục,
xây dựng phong trào học tập và môi trờng lành mạnh góp phần xây dựng cơ sở
vật chất, thiết bị dạy học của nhà trờng.
Nhng nhà trờng không thể ỷ lại, trông chờ ngời khác nghĩ hộ, làm hộ
mình. Xã hội có thể san sẻ những lo toan của giáo dục và nhà trờng, nhng lo
toan cái gì và lo toan nh thế nào thì lại là sự chủ động và sáng tạo trớc hết từ
cơ quan giáo dục. Cơ quan giáo dục không chỉ đóng vai trò trong việc đề xuất
các nhu cầu, giải pháp mà còn phải chủ động trong cách tổ chức thực hiện. Cho
nên, trong hệ thống các mối quan hệ về tổ chức các lực lợng xã hội phải nhấn
mạnh vai trò của ngời Hiệu trởng ttrong việc phối hợp các lực lợng xã hội
giáo dục. Ta đã nói tới các hình thức tham gia của xã hội nh: cộng tác, hợp tác,
phối hợp, kết hợp, thảo luận, cam kết, hợp đồng, liên kết.. Trong mọi hình
thức đó, nhà trờng giữ vai trò trung tâm.
Nhà trờng, đứng đầu là hiệu trởng phải làm tốt vai trò nòng cốt hạt nhân
của các tổ chức. Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện những chủ chơng, giải
pháp do chính mình đề xuất.
II. Thực trạng của công tác chỉ đạo thực hiện X hội hoá
giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho
học sinh ở trờng Tiểu học An Tảo, phờng An Tảo, thành phố
Hng Yên, tỉnh Hng Yên.

1. Vài nét về tình hình nhà trờng:
Trờng Tiểu học An Tảo trớc đây mang tên Trờng Tiểu học Thực hành
s phạm, đợc thành lập từ năm 1990, tiền thân của trờng nằm trong khuôn
viên và dới sự lạnh đạo của trờng CĐSP Hng Yên. Căn cứ vào chức năng
nhiệm vụ của từng bậc học và phân cấp quản lý, năm 2003 trờng đã đợc các
cấp có thẩm quyền bàn giao về phòng GD & ĐT thị xã Hng Yên (Nay là thành

7



phố Hng Yên). Năm 2003, Chính phủ có quyết định số 108/QĐ-2003/CP ngày
23/9/2003 của Thủ tớng Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính mở
rộng thị xã , thành lập phờng và điều chỉnh địa giới hành chính các phờng, xã.
Phờng Hiến Nam đã đợc chia tách thành phờng Hiến Nam và thành lập mới
phờng An Tảo, nên trờng Tiểu học Thực Hành S Phạm cũng đợc bàn giao
về UBND phờng An Tảo theo đơn vị hành chính. Đến tháng 6 năm 2009, theo
quyết định 342/QĐ-UBND ra ngày 05/5/2009 của UBND thành phố Hng Yên
trờng Tiểu học Thực Hành S Phạm đợc đổi tên thành trờng Tiểu học
An Tảo.
Trong nhiều năm qua, tuy còn nhiều khó khăn, vất vả (toàn bộ CSCV và
địa điểm học nhờ trờng CĐSP), khuôn viên chật hẹp, nhng trờng đã tập trung
làm tốt công tác chính trị, t tởng đối với từng cán bộ, giáo viên, công nhân
viên và học sinh. Luôn thực hiện nghiêm đờng lối chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nớc, hởng ứng tích cực các cuộc vận động của ngành, lãnh đạo
cùng tập thể cán bộ giáo viên nhà trờng đi đúng hớng, vận dụng các chỉ thị,
nghị quyết của các cấp lãnh đạo vào thực tiễn nhà trờng và đạt kết quả cao.
Từ năm học 2003 - 2004 đến nay nhà trờng liên tục đợc công nhận là trờng
tiên tiến.
2. Tình hình về đội ngũ giáo viên:
Đội ngũ giáo viên của nhà trờng có mặt bằng trình độ chuyên môn cao,
vững vàng về nghiệp vụ s phạm (có 12 đ/c trình độ ĐHSP, 15 đ/c trình độ
CĐSP, 05 đ/c đang theo học ĐHSP). Là đội ngũ giàu tiềm năng và sức sáng tạo,
sống gắn bó, đoàn kết cùng quyết tâm cao để xây dựng tập thể nhà trờng
vững mạnh.
Từ năm 2003 đến nay đã có:
+ 04 giáo viên đạt giải giáo viên giỏi cấp Tỉnh.
+ 12 giáo viên đạt giải giáo viên giỏi cấp Thành phố.
+ 18 giáo viên đạt giải giáo viên giỏi cấp Trờng.


8


- Trờng luôn khuyến khích cán bộ giáo viên đi học nâng cao trình độ
nghiệp vụ chuyên môn, trình độ quản lý để phục vụ cho việc dạy học đạt hiệu
quả cao và hiện tại trờng cử 04 đồng chí giáo viên đang theo học đại học.
3. Tình hình học sinh:
Trong những năm qua, nhất là năm học 2009 2010 số lợng học sinh nhà
trờng có chiều hớng tăng, không có học sinh bỏ học. Số học sinh ở mỗi lớp
học đạt trung bình 30 học sinh/ lớp. Trong nhiều năm qua tỉ lệ huy động trẻ vào
lớp 1 đều đạt 100%. Chất lợng giáo dục của nhà trờng đạt mức khá tốt, số
lợng học sinh giỏi tăng dần so với các năm học.
Chất lợng đại trà:
+ Hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ đạt 100%
+ Học lực:
Giỏi: 30%
Khá: 50%
Trung bình: 20%
+ 100% học sinh lớp năm cuối năm hoàn thành chơng trình Tiểu học.
4. Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học:
Trờng đã đợc các cấp lãnh đạo quan tâm, nhất là Thành ủy, HĐND,
UBND , phòng GD & ĐT thành phố Hng Yên và Đảng ủy, HĐND, UBND
phờng An Tảo cho khởi công và xây dựng trờng mới. Tổng diện tích toàn
trờng gần 8000m2 với 16 phòng học, 04 phòng chức năng, 01 khu nhà hiệu bộ,
01 nhà ăn bán trú, trang thiết bị trong lớp đủ phục vụ cho việc dạy - học
2buổi/ngày, có hệ thống bán trú và hệ thống cây xanh trong khuôn viên nhà
trờng có tổng giá trị lên tới gần 10 tỷ đồng. Đến nay, ngôi trờng mới đã đợc
đa vào sử dụng.

9



5. Thực trạng của việc chỉ đạo thực hiện công tác Xã hội hoá giáo dục
ở trờng Tiểu học An Tảo, thành phố Hng Yên.
Xuất phát từ những nhận thức sâu sắc về ý nghĩa, tầm quan trọng của
công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và Tiểu học nói riêng, hiệu
trởng trờng Tiểu học An tảo đã xác định một phần nhiệm vụ trọng tâm, cốt lõi
trong công tác quản lý là Chỉ đạo, triển khai công tác xã hội hoá giáo dục nh
sau:.
a. Thành lập ban chỉ đạo:
Nhiệm vụ của ban chỉ đạo:
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền, cơ quan,
công ty, doanh ngiệp, các nhà hảo tâm, phụ huynh học sinh và nhân dân ở địa
phơng về xã hội hoá giáo dục, đồng thời thu thập thông tin để phản hồi.
- Tổ chức các hội thảo, các chuyên đề thực hiện xã hội hoá giáo dục
- Kiểm tra, việc thực hiện xã hội hoá giáo dục
b. Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức:
Cùng với việc chuẩn bị cho năm học mới, hiệu trởng nhà trờng đã tham
mu với cấp uỷ Đảng, chính quyền để chỉ đạo thực hiện công tác tuyên truyền
trong quần chúng nhân dân thông qua hệ thống truyền thanhcủa phờng, qua đó
nâng cao nhận thức của ngời dân về xã hội hoá giáo dục.
Đầu tháng tám các năm học, sau ngày tựu trờng, hiệu trởng đã tổ chức
họp giáo viên toàn trờng và họp phụ huynh học sinh để phổ biến về xã hội hoá
giáo dục, hớng dẫn giáo viên tuyên truyền, đồng thời bàn biện pháp phối kết
hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội trong việc nâng cao chất lợng dạy và
học của nhà trờng.
Nh vậy khi đã hiểu, nắm bắt nội dung, chơng trình thì nhất định phụ
huynh học sinh sẽ có những việc làm ủng hộ nhà trờng trong cả năm học.

10



III. Một số biện pháp chỉ đạo, thực hiện x hội hoá giáo dục ở
trờng Tiểu học.

1. Chỉ đạo làm tốt công tác t tởng chính trị.
Để thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục phải làm tốt công tác chính
trị t tỏng. Muốn vậy, trớc hết ban giám hiệu phải quán triệt một cách sâu sắc
tới tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên của trờng về tầm quan trọng và sự cần
thiết xã hội hoá giáo dục. Giúp giáo viên thấy đợc những điểm mới, tính khả thi
của công tác xã hội hoá giáo dục. Và một điều hết sức quan trọng, ban giám
hiệu, nhất là hiệu trởng cần giúp cho mọi thành viên của nhà trờng xác định rõ
ràng vị trí và trách nhiệm của mình trong việc vận động xã hội hoá giáo dục để
họ hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra.
Để làm tốt đợc điều đó cần tổ chức cho giáo viên học tập các chỉ thị, nghị
quyết của Đảng, của ngành và Học tập làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí
Minh.
Ngoài ra, hiệu trởng và Ban giám hiệu đã tổ chức tuyên truyền để chính
quyền địa phơng, Hội cha mẹ học sinh, các cơ quan, các công ty, các doanh
nghiệp, các nhà hảo tâm ... nhận thức đúng tầm quan trọng của công tác xã hội
hoá giáo duc. Thu hút mọi khả năng sẵn có của địa phơng, Hội cha mẹ học
sinh, của công ty, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm ... để trờng nâng cao chất
lợng dạy và học theo chơng trình sách giáo khoa mới.
2. Thực hiện tốt công tác kế hoạch.
Để có thể thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục thì cần có sự đổi mới
trong công tác quản lý mà trọng tâm là việc lập kế hoạch. Vì vậy, Hiệu trởng
cần:
- Phải tăng cờng công tác dự báo, kế hoạch hoá sự phát triển giáo dục.
Tiếp tục điều chỉnh những bất cập trong quá trình quản lý, đẩy mạnh công tác xã
hội hoá giáo dục và lấy nó làm biện pháp tích cực để huy động sức mạnh cộng


11


đồng và việc phát triển giáo dục đào tạo. Tích cực xây dựng môi trờng lành
mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục nhà trờng với giáo dục gia đình và xã hội.
- Phải nắm đợc trọng tâm, định hớng chỉ đạo tuyên truyền công tác xã
hội hoá giáo dục. Có nh vậy mới có thể chỉ đạo việc tuyên truyền một cách
đúng đắn, có hiệu quả. Ngoài ra, hiệu trởng phải tích cự tìm hiểu các khía cạnh
về tuyên truyền để vận động xã hội hoá giáo dục có tính cụ thể, thực tiễn và có
sức thuyết phục.
- Lập kế hoạch cho việc tuyên truyền, vận động toàn xã hội tham gia công
tác xã hội hoá giáo dục.
- Xây dựng chơng trình, kế hoạch. Mỗi quí họp một lần. Thờng xuyên
tuyên truyền vận động, lắng nghe ý kiến của nhân dân, phụ huynh học sinh.
Hàng tháng hiệu trởng nhà trờng kiểm tra, đánh giá, đa ra bài học kinh
nghiệm và bổ sung kế hoạch thực hiện tháng sau.
3. Các bớc thực hiện .
- Nhà trờng tổ chức học tập Luật giáo dục, chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
Học tập thế nào là "X hội hoá giáo dục". Xác định và giao nhiệm vụ cho mọi
thành viên phải làm gì trong công tác này. Thực hiện tốt xã hội hoá giáo dục,
góp phần quan trọng đa nhà trờng vững bớc đi lên. Vì nó tạo ra không khí thi
đua sôi nổi, tạo ra cho lãnh đạo phờng và cha mẹ học sinh tinh thần trách nhiệm
cao đối với con em mình.
- Tham mu với Đảng, chính quyền địa phơng, thành lập Ban tuyên
truyền vận động "X hội hoá giáo dục do chủ tịch Hội đồng giáo dục làm
trởng ban.
Phó ban: Uỷ viên văn hoá xã, hiệu trởng trờng Tiểu học, Mầm non.
Các ủy viên: Trởng các ngành giới, chủ tịch hội cha mẹ học sinh, hội
khuyến học.


12


- Họp đến các khu phố tuyên truyền về giáo dục, các ngành, các chi bộ,
các thôn xóm và đến từng hộ gia đình tuyên truyền về giáo dục. Họ đều sôi nổi
tham gia phong trào: "Toàn Đảng, toàn dân phờng An Tảo chăm lo sự
nghiệp giáo dục". Quĩ khuyến học của các ngành, các đoàn thể và các dòng họ
ngày càng đợc mở rộng hơn. Khí thế chăm lo cho sự nghiệp giáo dục của toàn
thể nhân dân trong xã tiếp tục đợc phát huy mạnh mẽ.
- Huy động các nguồn lực xây dựng trờng lớp mua sắm trang thiết bị
theo tiêu chuẩn: "Trờng đạt chuẩn quốc gia mức độ II".
Thực hiện tốt công tác quản lý nhà trờng theo quy định chung.
Thờng xuyên đề nghị phòng GD-ĐT, Sở GD-ĐT đầu t chăm lo xây
dựng nhà trờng. Tuyên truyền thành tích nhà trờng trên thông tin đại chúng.
iV. Kết quả

Xã hội hoá công tác giáo dục ở trờng Tiểu học An Tảo hiện nay rất tốt.
Tuy phờng còn gặp nhiều khó khăn nhng Đảng, chính quyền và nhân dân luôn
chăm lo đến sự nghiệp giáo dục. Năm học 2009 2010, thầy và trò nhà trờng
đã đợc học ở ngôi trờng mới khang trang, sạch đẹp với trang thiết bị tơng đối
đầy đủ phục vụ tốt cho việc dạy và học. Nhân dân sẵn sàng đóng góp công sức,
tiền của xây dựng bổ sung trang thiết bị và ủng hộ cac phong trào của nhà
trờng. Một điều chúng tôi thấy tự hào: Nhân dân phờng An Tảo quý trọng thầy
giáo, cô giáo. Bảo vệ nhà trờng là trách nhiệm của mọi ngời. Nhân dân coi
trờng nh nhà.
ý thức thực hiện tốt công tác xã hội hoá của các ngành, các tổ chức, các
lực lợng toong phờng tham gia, đóng góp vào sự nghiệp giáo dục của địa
phơng một cách tự giác, nhiệt tình, bền bỉ, sáng tạo
Truyền thống hiếu học, tôn sự trọng đạo, đề cao giá trị học vấn, nhu cầu

học tập, đức hy sinh, chịu đựng của cha mẹ học sinh trong việc nuôi dỡng thế

13


hệ trẻ, nền "Văn hiến" của tộc họ và cộng đồng gắn liền với quê hơng, đát
nớc.
Gia đình quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, chăm lo đến học tập của con
em. Gia đình, nhà trờng, xã hội phối kết hợp chăm lo đến học tập của học sinh.
Kết quả toàn diện của học sinh đợc nâng cao.
* Kết quả hai mặt giáo dục:
Hạnh kiểm
Năm học

HTNV

Cha

Học lực
Giỏi

Khá

410/410

2008

= 100%

2008 -


428/428

2009

= 100%

2009 -

480/480

2010

= 100%

0

0

0

Yếu

bình

HTNV
2007 -

Trung


130/410

200/410

80/410

= 31.7%

= 48.8%

= 19.5%

149/428

216/428

63/428

= 34.8%

= 50.5%

= 14.7%

0

197/480

233/480


49/480

2/480

= 41.0%

= 48.5%

= 10.2%

=

0

0.2%
Học sinh đến trờng không nói tục, chửi bậy, gọi nhau là bạn xng tôi.
Giáo dục thể chất đạt kết quả cao. Thể dục giữa giờ thực hiện đúng quy
định. Giáo dục các em có ý thức giữ gìn sức khoẻ.
Nhà trờng đào tạo cho địa phơng những ngời công dân tốt, ngời lao
động giỏi, đem lại mặt bằng dân trí ngày càng cao hơn. Chất lợng giảng dạy
của nhà trờng tốt, Một địa chỉ tin cậy của mọi nhà, đáp ứng thoả mãn học tập
của thế hệ trẻ. Trẻ em ở độ tuổi đi học 100% đến trờng đúng độ tuổi.
Hội đồng giáo dục xã, hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học hoạt động
đúng chức năng, đem lại hiệu quả cho giáo dục. Hàng năm hội đồng giáo dục xã
14


có nghị quyết cho các đoàn thể thực hiện. Hiệu quả xã hội hoá giáo dục là xây
dựng nhà trờng chất lợng toàn diện ngày một nâng cao.
Đảng, chính quyền địa phơng quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, sự ủng

hộ nhiệt tình của nhân dân trong phờng, đặc biệt là sự nỗ lực phấn đấu cao của
các thầy, cô giáo và các em học sinh đã tạo đợc môi trờng học tập tốt Thân
thiện- Tích cực.
* Kết quả một số hoạt động điển hình của công tác xã hội hoá giáo
dục tại trờng Tiểu học An Tảo:
- Năm học 2007 2008, 2008 2009 Liên đội đã tổ chức cho đại diện học
sinh giỏi, cháu ngoan Bác Hồ đi báo công dâng Bác và thăm quan một số diểm
của thủ đô Hà Nội.
- Trờng tuyên dơng, phụ huynh phát thởng
- Trồng cây xanh xung quanh khuôn viên trờng học
- Hỗ trợ trang thiết bị trong phòng học
- Tặng nhiều xuất quà cho học sinh vợt khó trong học tập
- Tham gia các hội thi do các cấp phát động
- Tổ chức tốt và có ý nghĩa các ngày lễ lớn trong năm
- Trờng đợc UBND tỉnh ra Quyết định công nhận trờng đạt chuẩn
Quốc gia mức độ II từ thánh 5 năm 2010.
- Đặc biệt hởng ứng Tuần lễ toàn cầu hành động Giáo dục cho mọi ngời
năm 2010 nhà trờng đã nhận đợc nhiều tình cảm và hơn 50 000 000 (Năm
mơi triệu đồng) từ các trờng học, cơ quan, công ty, doanh nghiệp đóng trên địa
bàn phờng và thành phố; các nhà hảo tâm và phụ huynh học sinh toàn trờng để
bổ sung trang thiết bị cho trờng. Mặt khác, qua tuần lễ này đã khẳng định
những việc làm của thầy - trò nhà trờng trong những năm học qua và công tác

15


xã hội hoá giáo dục của trờng đợc các trờng bạn đánh giá cao trong toàn
thành phố.
Tóm lại: đến An Tảo hôm nay mới chứng kiến sâu sắc đợc mối quan hệ
giữa nhà trờng với Đảng, chính quyền, nhân dân trong và các lực lợng trên địa

bàn phờng và thành phố. Đây chính là kết tinh của xã hội hoá giáo dục.
V. Bài học kinh nghiệm

Nhìn lại những chặng đờng phấu đấu của mình, góp phần xây dựng xã
hội hoá giáo dục, tôi có thể rút ra kinh nghiệm thiết thực để các đồng chí tham
khảo. Những kinh nghiệm bổ ích đó là:
1. Cán bộ quản lý .
Cán bộ quản lý nhà trờng phải có lòng nhiệt tình, trách nhiệm cao đối với
công việc, làm việc khoa học, năng động và có bản lĩnh tự giác trong công tác,
gặp khó khăn tìm cách khắc phục bằng đợc. Trình độ chuyên môn giỏi, trực
tiếp báo cáo các chuyên đề giảng dạy, tăng cờng kiểm tra mọi hoạt động, phát
hiện u - khuyết điểm, góp ý với các thành viên trong trờng.
Cán bộ quản lý đoàn kết nhất trí, thẳng thắn trung thực, quy tụ đợc anh
chị em, phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi thành viên. Thực sự là "Tấm
gơng sáng cho giáo viên noi theo". Giữ đợc "Uy tín" với mọi ngời. Chuyên
môn giỏi. Kết quả giáo dục năm sau cao hơn năm trớc, chăm lo nhiều đến con
em đối tợng chính sách
Công tác tham mu phải trúng và đúng. Đề xuất ý kiến với Đảng, chính
quyền địa phơng đúng việc, đúng lúc, đúng phơng pháp. Tham mu với các
cấp chính quyền có hiệu quả.
Trong giao tiếp hoà nhã, cởi mở đúng phong cách nhà giáo, vận dụng khoa
học tâm lý học và giao tiếp, con ngời có bản lĩnh, năng lực trí tuệ, trách nhiệm
để thu hút nhân tâm, mọi ngời kính nể. Giao tiếp với dân, phụ huynh học sinh

16


phải thận trọng, thu phục để nhân dân kính trọng, đồng nghiệp tin yêu, học sinh
kính trọng.
Đồng chí Hiệu trởng là con chim đầu đàn, phấn đấu hết mình Tất cả vì

học sinh thân yêu, làm việc bằng Kỷ cơng Tình thơng Trách nhiệm.
Hàng tháng có kế hoạch tiếp xúc với cha mẹ học sinh ở thôn xóm, lắng nghe ý
kiến của dân, phải làm tốt công tác dân vận, đợc sự ủng hộ cao của cơ quan,
đoàn thể trong phờng.
2. Về giáo viên .
Thầy, cô có trình độ chuyên môn giỏi, đoàn kết nhất trí sẵn sàng nhận và
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Mỗi giáo viên là một cán bộ tham mu cho lãnh
đạo, trong công tác chấp hành nghiêm mệnh lệnh, đấu tranh phê và tự phê giúp
nhau hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Thầy, cô giáo trờng Tiểu học An Tảo đợc
mọi ngời quý trọng, chất lợng giảng dạy đạt kết quả cao so với kế hoạch,
chăm lo đến từng học sinh , không một chút vì "Lợi nhuận" cô giáo là ngời mẹ
hiền thứ hai của học sinh.
Thầy, cô giáo có lối sống giản dị, tinh thần trách nhiệm cao là "Tấm
gơng sáng cho học sinh noi theo", biết hoàn thiện mình về tri thức. Trong mọi
lúc mọi nơi giữ đứng phong cách nhà giáo. Giao tiếp với dân phải phù hợp, từ cử
chỉ, ăn mặc, cách giải quyết phải làm thế nào để dân tin gửi con em của họ cho
mình. Dạy chữ, dạy ngời bằng cả tấm lòng của ngời thầy. Uy tín thầy, cô giáo
ngày càng đợc nâng cao, Đảng tin - Dân tin giao cả thế hệ trẻ cho nhà trờng.
3. Tập thể nhà trờng.
Tập thể sự phạm nhà trờng đoàn kết, yêu nghề, mến trẻ có nhiều kinh
nghiệm trong giảng dạy. Các tổ chức chuyên môn nhiều năm liên tục đạt danh
hiệu "Tập thể lao động xuất sắc". Mỗi tổ chuyên môn là một tập thể sự phạm,
nhà trờng liên tục đạt danh hiệu "Tiên tiến". Hội đồng s phạm là tập thể mẫu
mực, nhà trờng là một gia đình : "Già mẫu mực - trẻ xông pha" sống trong
tình thơng yêu đồng chí, đồng nghiệp.
17


Nhà trờng cùng công đoàn xây dựng tập thể s phạm mẫu mực, cán bộ quản lý
nhà trờng phát huy truyền thống thi đua 2 tốt, tập hợp phát huy khơi dậy sức

mạnh tập thể, xứng đáng danh hiệu "Trờng phấn đấu đạt chuẩn quốc gia mức
độ II".
4. Về công tác tuyên truyền.
Tuyên truyền mọi ngời hiểu đợc tầm quan trọng của bậc Tiểu học, cấp
học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Trờng Tiểu học có đủ những tiêu
chuẩn cần thiết để đảm bảo chất lợng hiệu quả theo yêu cầu của từng giai đoạn
phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, nhằm đa giáo dục Việt Nam hội nhập
với các nớc trong khu vực và trên thế giới, đào tạo con ngời toàn diện. Thực
hiện đợc nhiệm vụ đó sẽ đem đến cho trẻ em ở lứa tuổi học sinh Tiểu học có
hạnh phúc đi học, bậc học nền tảng của giáo dục phổ thông, đặt cơ sở ban đầu,
phác thảo những nét đầu tiên cho việc hình thành nhân cách con ngời.
Tham mu với lãnh đạo địa phơng tổ chức cho dân học "Luật phổ cập
giáo dục - Chăm sóc và bảo vệ trẻ em". Thông báo kết quả chơng trình hành
động của Đảng bộ phờng nhằm thực hiện thắng lợi nghị quyết TW Đại hội
Đảng lần thứ IX nhằm thu hút vận động toàn dân chăm lo làm công tác xã hội
hoá giáo dục.
Hội đồng giáo dục, hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học, các đoàn thể
trong phờng tuyên truyền về sự nghiệp giáo dục. Mọi ngời dân An Tảo hiểu và
xác định trách nhiệm của mình đối với phong trào giáo dục ở địa phơng, cụ thể
trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với con em.
Xây dựng mỗi phố có hai đến ba gia đình giúp nhà trờng để tuyên truyền
cho giáo dục. Đây chính là thông tin hai chiều giúp nhà trờng thu thập và sử lý
thông tin nhanh gọn. Bởi vì ngời dân nói với nhau thì thầm lâu, nhng rất hiệu
quả. Hàng tháng lãnh đạo nhà trờng tiếp xúc với dân, với gia đình nòng cốt.
Đây là một hình thức tuyên truyền không cần văn bản.

18


Tổ chức tuyên truyền trên thông tin đại chúng, qua các hội nghị của

phờng nhằm mục đích giúp mọi ngời hiểu sâu sắc hơn về công tác xã hội hóa
giáo dục.
Điều quan trọng nhất làm thế nào những ngời lãnh đạo quản lý ở địa
phơng quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đầu t về vật chất và tinh thần cho
giáo dục, mỗi cán bộ, đảng viên là một tuyên truyền viên cho giáo dục.
Huy động sự đóng góp về vật chất và tinh thần của những ngời con quê
hơng nay đã trởng thành ở mọi miền đất nớc.
Thông qua cac cuộc họp phụ huynh, tổ chức trao đổi kinh nghiệm quản lý
các em ở nhà, kiểm tra học tập. Nêu một số phơng pháp dạy học sinh ở nhà,
giới thiệu sách giáo khoa để phụ huynh học sinh kiểm tra và dạy con em
những điều cha hiểu, tổ chức cho các em vui chơi, ôn bài nh thế nào. Các em
học mà chơi, chơi mà học.
5. Tranh thủ sự lãnh đạo của đảng, chính quyền các cấp giáo dục đầu
t cho nhà trờng.
Ngời cán bộ quản lý nhà trờng phải biết tranh thủ sự ủng hộ của các cấp
các ngành. Phải bằng chính việc làm cụ thể, phải hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
đợc giao. Phải tranh thủ bằng trí tuệ và tài năng, tranh thủ các bạn đồng nghiệp
ủng hộ thành sức mạnh tổng hợp, ủng hộ nhà trờng.
Tranh thủ sự đầu t của cấp trên. Tranh thủ chỉ đạo chuyên môn của các
cấp giáo dục, đầu t giáo viên có trình độ trên chuẩn, có chuyên môn nghiệp vụ
giỏi, tinh thần trách nhiệm cao. Mời các đồng chí chỉ đạo chuyên môn của Sở
GD-ĐT, Phòng GD-ĐT về giúp đỡ nhà trờng.
VI. Kết luận:

Trồng cây lợi ích rõ ràng
Trồng ngời sự nghiệp lại càng vinh quang

19



Sự nghiệp trồng ngời đầy vinh quang, có đợc những thành tích kể trên
đều phải có sự đóng góp không nhỏ của các lực lợng giáo dục đó là nhà trờng,
gia đình và xã hội.
Hiện nay, sự nghiệp giáo dục đã đợc Đảng và nhà nớc quan tâm sâu sắc,
thể hiện qua đờng lối, chiến lợc phát triển giáo dục. Nghiên cứu việc quản lý
với công tác xã hội hoá giáo dục là một việc hết sức cần thiết hiện nay. Vì không
phải cơ sở giáo dục nào cũng nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác này.
Để có sự thành công trong công tác quản lý phối hơp xã hội hoá giáo dục,
chúng ta phải nghiên cứu lý luận về vấn đề này. Nắm chắc lý luận sẽ giúp chúng
ta nắm rõ vai trò trách nhiệm của các lực lợng tham gia giáo dục trong và ngoài
nhà trờng. Cũng qua việc nghiên cứu lý luận mà ta có thể nắm đợc nội dung,
biện pháp, hình thức xã hội hoá giáo dục giữa các lực lợng xã hội. Đặc biệt với
những ngời trực tiếp làm công tác quản lý trờng học thì việc nghiên cứu lý
luận là hết sức quan trọng, giúp cho mình có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn.
Từ đó có sự chỉ đạo sát sao hơn, hiệu quả công tác sẽ cao hơn trên cơ sở dựa vào
đặc điểm tình hình thực tế ở địa phơng mình, trờng mình phụ trách.
Đi đôi với việc nắm chắc, hiểu rõ lý luận vấn đề không kém quan trọng đó
là việc nắm chắc thực trạng về công tác quản lý phối hợp với các lực lợng xã
hội ở địa phơng mình. Bởi vì có nắm chắc đợc thực trạng nghĩa là ta đã nắm
chắc đợc vấn đề nào đã làm đợc, vấn đề nào cha làm đợc, từg vấn đề đã làm
ở mức độ nào, tốt, cha tốt ra sao để từ đó tìm ra những giải pháp phát huy
những mặt tốt đã làm đợc, đồng thời khắc phục những vấn đề còn tồn tại.
Tong những năm qua công tác xã hội hoá giáo dục ở trờng Tiểu học An
Tảo đã đạt đợc những thành tích đáng khích lệ. Song đi sâu vào ừng vấn đề cụ
thể thì công tác xã hội hoá giáo dục có nơi, có lúc, việc phối hợp cha đợc đồng
bọ nhịp nhàng, có những vấn đề làm còn cha tốt, đó là nguyên nhân khách
quan. Nhng nói một cách công bằng thì vấn đề xã hội hoá giáo dục còn phụ
thuộc nhiều vào nhà trờng, BGH. Vì vậy nhà trờng cần hết sức cố gắng, nêu

20



cao tinh thần trách nhiệm chủ động sáng tạo, đóng vai trò trung tâm, là cầu nôí,
là hạt nhân trong hệ thống các mối quan hệ về xã hội hoá giáo dục ở địa phơng.
Thành tích đạt đợc của trờng Tiểu học An Tảo góp phần đáng kể vào sự
nghiệp giáo dục của thành phố. Kết quả ấy đã mang lại niềm tự hào phấn khởi
cho trờng Tiểu học nói riêng, Đảng bộ và nhân dân phờng An Tảo nói chung.
Nhân dân phờng An Tảo và các vùng lân cận rất tin tởng khi gửi con em cho
nhà trờng. Do đó việc nghiên cứu tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả công
tác xã hội hoá giáo dục cho phù hợp với nhà trờng, phù hợp với đặc điểm địa
phơng góp phần nâng cao chất lợng giáo dục của tỉnh nhà.

vii. kiến nghị, đề xuất

Đối với ngời cán bộ quản lý giáo dục phải coi việc xã hội hoá giáo dục là
một việc làm chính trong công tác của mình, từ đó có kế hoạch chỉ đạo và tham
mu một cách hợp lý và hiệu quả.
- Cần tổ chức phổ biến kinh nghiệm công tác xã hội hoá giáo dục cho toàn
ngành học tập lẫn nhau.
- Cần tổ chức tuyên truyền sâu rộng hơn nữa công tác xã hội hoá giáo dục
nhằm phát huy sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội để đạt hiệu quả
giáo dục cao nhất; dân giầu, nớc mạnh; xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Đề nghị thành phố hàng năm tổng kết về phong trào này, tỉnh 2 năm tổng
kết rút kinh nghiệm có khen thởng cho các phờng (xã), trờng, huyện (thành
phố) làm tốt phong trào xã hội hoá giáo dục. Đề ra nghị quyết cho các huyện
(thành phố) và nhà trờng thực hiện .
Đối với địa phơng tổng kết rút kinh nghiệm khen thởng và tuyên truyền
trên đài phát thanh địa phơng những tập thể và cá nhân thực hiện tốt phong trào
"X hội hoá giáo dục ".


21


Trên đây là toàn bộ nội dung đề tài Thực hiện xã hội hoá giáo dục góp
phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học. Vì thời gian
có hạn nên đề tài không thể tránh đợc những thiếu sót kính mong Hội đồng thi
đua cùng bạn đọc góp ý, bổ sung để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Ngày 20 tháng 4 năm 2010
Ngời viết

Đỗ Thị Phấn

22



×