Kho¸ luËn tèt nghiÖp líp båi dìng nghiÖp vô D©n sè KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh–
Môc lôc
- DÂN SỐ KHU VỰC THÀNH THỊ CÓ XU HƯỚNG TĂNG NHANH VÀ KHU VỰC NÔNG THÔN
GIẢM DẦN. ĐẾN NĂM 2009 DÂN SỐ THÀNH THỊ CHIẾM 16,2% (NĂM 1999 LÀ 14,1%). TRONG
THỜI KỲ 1999-2009, DÂN SỐ THÀNH THỊ ĐÃ TĂNG LÊN VỚI TỶ LỆ BÌNH QUÂN 2,06%/NĂM,
TƯƠNG ỨNG MỖI NĂM TĂNG 0,88 NGHÌN NGƯỜI, TRONG 10 NĂM TĂNG 8,8 NGHÌN
NGƯỜI. DÂN SỐ KHU VỰC THÀNH THỊ TĂNG NGOÀI YẾU TỐ TĂNG TỰ NHIÊN, CÓ SỰ
ĐÓNG GÓP RẤT LỚN CỦA YẾU TỐ TĂNG CƠ HỌC. TRONG KHI Ở KHU VỰC NÔNG THÔN
TỶ LỆ TĂNG DÂN SỐ BÌNH QUÂN CHỈ CÓ 0,44%/NĂM (TƯƠNG ỨNG TRONG 10 NĂM TĂNG
10,7 NGHÌN NGƯỜI). NGƯỢC LẠI VỚI KHU VỰC THÀNH THỊ, DO NHU CẦU VỀ HỌC TẬP VÀ
VIỆC LÀM NÊN XU HƯỚNG DÂN CƯ KHU VỰC NÔNG THÔN CHUYỂN DỊCH RA KHU VỰC
THÀNH THỊ VÀ NGOÀI TỈNH NGÀY CÀNG LỚN. NHƯ VẬY, DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG, DÂN SỐ ĐANG CÓ SỰ CHUYỂN DỊCH VÀ PHÂN BỐ LẠI. TỶ TRỌNG DÂN SỐ
KHU VỰC THÀNH THỊ NGÀY CÀNG TĂNG, TỶ TRỌNG DÂN SỐ KHU VỰC NÔNG THÔN
NGÀY CÀNG THU HẸP. QUÁ TRÌNH NÀY NẾU KHÔNG CÓ SỰ ĐIỀU TIẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG
CỦA NHÀ NƯỚC SẼ DẪN TỚI SỰ MẤT CÂN ĐỐI DÂN CƯ VÀ PHÁ VỠ CÁC QUY HOẠCH, KẾ
HOẠCH 10
Vi Văn Ngân Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn
Kho¸ luËn tèt nghiÖp líp båi dìng nghiÖp vô D©n sè KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh–
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý chọn đề tài.
Công tác DS-KHHGĐ luôn được xác định là một bộ phận quan trọng của
chiến lược phát triển đất nước, một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu
của Quốc gia. Thực hiện tốt công tác DS-KHHGĐ là giải pháp cơ bản để nâng
cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội, góp phần
quyết định để thực hiện CNH-HĐH đất nước. Do đó, công tác DS-KHHGđ luôn
được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và coi đó là nhiệm vụ quan trọng của chiến
lược phát triển đất nước.
Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) của nước ta trong
những năm qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, tỷ lệ tăng dân số bình
quân hàng năm là 1,2%/năm. Tuy nhiên, công tác dân DS-KHHGĐ vẫn còn
những khuyết điểm và yếu kém như quy mô dân số tiếp tục tăng, mức sinh
giảm chậm, chưa vững chắc, còn tiềm ẩn nguy cơ tăng trở lại, khu vực nông
thôn chưa đạt mức sinh thay thế và mức giảm sinh rất chậm. Về cơ cấu dân số
thì tình trạng mất cân bằng giới tính của trẻ sơ sinh đã đến mức báo động. Về
chất lượng dân số có cải thiện như thứ hạng chỉ số phát triển con người (HDI)
có tăng nhưng chưa đáng kể. Tuổi thọ bình quân tương đối cao nhưng chất
lượng tuổi thọ khá thấp. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp, chưa đáp ứng
yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong những năm qua, công tác DS-KHHGĐ của tỉnh Bắc Kạn tuy có
đạt được những thành tích đáng kể về mục tiêu giảm sinh, nhưng thiếu bền
vững, còn tiềm ẩn nguy cơ tăng sinh trở lại. Sức khỏe bà mẹ, trẻ em tuy có cải
Vi Văn Ngân Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn
1
Khoá luận tốt nghiệp lớp bồi dỡng nghiệp vụ Dân số Kế hoạch hoá gia đình
thin nhng rt chm hng nm vn cũn tỡnh trng cht m ỏng tic xy ra.
T l tr em di 5 tui b suy dinh dng cũn cao, nm 2010 l 25,4% trong
khi c nc l 17,5%, ng th 7 trong tp 10 tnh cú t l tr em suy dinh
dng cao nht nc, ng th 3 trong 11 tnh khu vc trung du v min nỳi
phớa bc. T l dõn s b thiu nng v th lc, trớ tu trong ton tnh cũn cao
chim khong 1,2% dõn s, s tr em mi sinh b d tt, khuyt tt hng nm
tuy khụng nhiu song vn cha kim soỏt c. T l dõn s phỏt hin b
nhim HIV/AIDS cũn cao ng trong tp 10 c nc. Ch s phỏt trin con
ngi (HDI) ca Bc Kn cũn thp. B mỏy t chc, i ng cỏn b lm cụng
tỏc DS-KHHG cũn nhiu bt cp nh hng nhiu n vic thc hin cỏc
mc tiờu chng trỡnh dõn s. Vỡ vy, thc hin c mc tiờu nõng cao
cht lng dõn s v th cht, trớ tu v tinh thn thỡ tnh Bc Kn ang gp
rt nhiu khú khn, tr ngi.
Trc thc trng trờn ti a phng, ỏnh giỏ ỳng thc trng v cú
nhng gii phỏp nhm nõng cao cht lng dõn s ca tnh trong thi gian ti,
tụi ó chn ti Thc trng v mt s gii phỏp gúp phn nõng cao cht
lng Dõn s ti tnh Bc Kn lm ti nghiờn cu.
II. Mc tiờu ca ti:
1. ỏnh giỏ thc trng cht lng dõn s ca tnh Bc Kn hin nay.
2. Nhng khú khn, thỏch thc và nguyên nhân i vi cụng tỏc DS-
KHHG ca tnh
3. xut mt s gii phỏp gúp phn nõng cao cht lng dõn s ca
tnh Bc Kn trong thi gian ti
III. i tng nghiờn cu
- Nghiên cứu các chỉ báo liên quan đến cht lng dõn s .
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
- S dng phng phỏp phõn tớch, thng kờ, lp lun
- Nghiên cứu các văn bản, tài liệu có liên quan.
Vi Vn Ngõn Chi cc Dõn s - KHHG tnh Bc Kn
2
Khoá luận tốt nghiệp lớp bồi dỡng nghiệp vụ Dân số Kế hoạch hoá gia đình
V.Ti liu nghiờn cu:
- CL DS/KHHG giai on 2001-2010 ca tnh, TW.
- Niên giám thống kê DS-KHHG 2001 2010; KQ TTDS v Nh
ngy 1/4/ 2009.
- Ch th, NQ ca Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Kạn.
- Tham khảo một số tài liệu, giáo trình của Trung tâm Đào tạo, Bồi dỡng
cán bộ Dân số Y tế, Bộ Y tế.
Vi Vn Ngõn Chi cc Dõn s - KHHG tnh Bc Kn
3
Kho¸ luËn tèt nghiÖp líp båi dìng nghiÖp vô D©n sè KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh–
PHẦN II
NỘI DUNG
I.Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến công tác
DS-KHHGĐ của tỉnh:
Bắc Kạn là tỉnh miền núi vùng cao, được tái lập từ tháng 1 năm 1997,
với diện tích tự nhiên là 4.857,21 km
2
có 8 đơn vị hành chính cấp huyện gồm
1 Thị xã và 7 huyện với 122 xã, phường, thị trấn trong đó có 110 xã vùng cao,
103 xã đặc biệt khó khăn (hiện nay còn 71 xã (được hưởng chương trình 134-
135 của Chính phủ); Quy mô dân số trên 30 vạn người, mật độ dân số 61
người/ km
2
có 7 dân tộc chính: Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mông, Hoa và Sán
chay. Do địa hình phần lớn là đồi núi hiểm trở, độ dốc lớn nên đi lại khó
khăn, giao thông kém phát triển, thông tin điện thoại chưa thông suốt, phát
triển kinh tế và giao lưu hàng hoá còn ở mức thấp, mặt bằng dân trí không
đồng đều, vùng sâu, vùng xa và vùng cao trình độ dân trí thấp. Mặc dù trong
những năm qua, nhất là từ khi được tái thành lập tỉnh, bộ mặt của tỉnh đã có
nhiều khởi sắc, nền kinh tế đã có sự phát triển nhất định, song đời sống của
người dân còn gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình quân đầu người còn thấp
vì vậy ảnh hưởng rất lớn đến quá trình triển khai công tác Dân số – kế hoạch
hoá gia đình của tỉnh.
Có thể nói, đến nay những mục tiêu của chính sách dân số đã được đại bộ
phận cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ; quan niệm
về hôn nhân, gia đình và sinh đẻ có kế hoạch đã có sự chuyển biến theo
hướng tích cực, thực hiện quy mô gia đình ít con, nuôi con khoẻ; những hiểu
biết và thực hành về KHHGĐ, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ bà mẹ
trẻ em trong các tầng lớp nhân dân được nâng lên. Sự chuyển biến về nhận
Vi Văn Ngân Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn
4
Kho¸ luËn tèt nghiÖp líp båi dìng nghiÖp vô D©n sè KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh–
thức đó kéo theo những chuyển biến về hành vi thực hiện KHHGĐ cũng có
thay đổi rõ rệt. Sau 10 năm thực hiện các chỉ tiêu về chiến lược dân số Bắc
Kạn đã cơ bản đều đạt và vượt kế hoạch đề ra, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm
từ 1,47% (2001) xuống còn 1,03% (2010); tỷ suất sinh thô giảm từ 19,9%
o
(2001) xuống còn 15,6%
o
(2010); tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên năm 2010 là
4,3%, giảm 4,52% so với năm 2001; tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh
đẻ áp dụng các biện pháp tránh thai hiện đại tăng từ 64,9 (2001) lên
76,8%(2010); đặc biệt là đến năm 2009, Bắc Kạn có Tổng tỷ suất sinh (số con
trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ) là 1,84 con, là một trong 10
tỉnh, thành phố trong cả nước có mức sinh thấp nhất.
II. Vài nét về kết quả thực hiện mục tiêu Chiến lược DSVN giai
đoạn 2001 - 2010
- Mục tiêu tổng quát của Chiến lược dân số Việt Nam 2001 - 2010 là:
“Thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức
hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Nâng cao chất lượng dân số, phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước”.
- Mục tiêu cụ thể thứ nhất là: “Duy trì vững chắc xu thế giảm sinh để
đạt mức sinh thay thế bình quân trong toàn quốc chậm nhất vào năm 2005, ở
vùng sâu, vùng xa và vùng nghèo chậm nhất vào năm 2010 để quy mô, cơ cấu
dân số và phân bổ dân cư phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội vào năm
2010”[CLDS]. Đến giai đoạn 2 (2006 - 2010), mục tiêu này được xác định là:
“Tập trung mọi nỗ lực thực hiện mục tiêu mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi
sinh đẻ chỉ có một hoặc hai con, nhằm duy trì vững chắc mức sinh thay thế,
tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý”[QĐ 170].
Thực tế đã cho thấy, mục tiêu giảm sinh là mục tiêu cơ bản và xuyên
suốt của Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010. Mục tiêu này đã
Vi Văn Ngân Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn
5
Kho¸ luËn tèt nghiÖp líp båi dìng nghiÖp vô D©n sè KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh–
được lượng hóa bằng chỉ số Tổng tỷ suất sinh (TFR), năm 2005 TFR của cả
nước đã đạt 2,1, đến năm 2009 là 2,03 và thấp hơn mức sinh thay thế, đó là
một kết quả vượt trên cả sự mong đợi (2,1) [TĐTDS1.4], . Tổng dân số thời
điểm 01/4/2009 là 85.789.573 người, so với mục tiêu của Chiến lược đến
2010 đạt dưới 89 triệu người, như vậy mục tiêu này đã đạt được với hiệu quả
tốt hơn mong muốn. Mặc dù Nghị quyết 4 Ban chấp hành Trung ương khóa
VII đề ra mục tiêu đạt mức sinh thay thế vào năm 2015 nhưng nhờ phân tích
và dự báo đúng xu hướng giảm nhanh mức sinh, Chiến lược đã đề ra thời hạn
đạt mục tiêu nói trên sớm hơn 10 năm, vào năm 2005, và do đó đã chuyển
sang giải quyết vấn đề chất lượng dân số.
- Mục tiêu cụ thể thứ 2 là “Nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí
tuệ và tinh thần. Phấn đấu đạt chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức trung
bình tiên tiến thế giới vào năm 2010”. Kết quả 2009 HDI đạt 0,725 phát triển
con người Việt nam thuộc nhóm trung bình tiên tiến của thế giới (HDI ≥
0,700) ngay từ năm 2003, sớm hơn 7 năm so với thời hạn đề ra ra và tiếp tục
được nâng cao. Vì vậy, có thể khẳng định rằng: Mục tiêu nâng cao chất lượng
dân số của chiến lược nếu tính chung trên phạm vi cả nước đã đạt được một
cách vững chắc và sẽ tiếp tục được nâng cao trong tương lai [Tr62 Ng Đ Cử].
Mục tiêu thứ 2 của giai đoạn 2006 - 2010 là : "Thử nghiệm và mở rộng
một số mô hình, giải pháp can thiệp, nhằm góp phần nâng cao chất lượng
dân số Việt Nam về thể chất, trí tuệ và tinh thần, đáp ứng nguồn nhân lực
chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa và sự phát
triển bền vững của đất nước". Mặc dù không có các chỉ báo kiểm định nhưng
một số mô hình đã được triển khai và bước đầu thu được kết quả tốt, như mô
hình Sàng lọc trước sinh, sàng lọc sơ sinh; tư vấn và khám sức khoẻ tiền hôn
nhân; giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh; giảm tình trạng tảo hôn và
hôn nhân cận huyết thống; mô hình tư vấn và chăm sóc người cao tuổi dựa
vào cộng đồng; mô hình nâng cao chất lượng dân số của dân tộc ít người.
Vi Văn Ngân Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn
6
Kho¸ luËn tèt nghiÖp líp båi dìng nghiÖp vô D©n sè KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh–
Hai mục tiêu cụ thể của Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010 cơ bản
đã đạt được nếu tính chung trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, mức độ đạt
được của các mục tiêu này còn khác nhau giữa các vùng, miền và các tỉnh.
Tại một số tỉnh, hành phố lớn, có tốc độ phát triển kinh tế tốt, mức thu nhập
cao và ổn định, trình độ dân trí đồng đều thì có mức sinh (TFR) giảm sâu
dưới mức thay thế, chỉ số phát triển con người (HDI) cao. Ngược lại, nhiều
vùng/tỉnh miền núi không đạt mục tiêu chiến lược: TFR cao, HDI thấp. TFR
tính chung trên phạm vi cả nước đã giảm xuống mức sinh thay thế từ năm
2005 và tiếp tục giảm trong các năm tiếp theo. HDI đã đạt mức 0,7 ngay từ
năm 2003 và tiếp tục tăng lên, năm 2009 đã đạt 0,725. Như vậy, các mục tiêu
cụ thể của Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010 về cơ bản đã đạt được .
III. Thực trạng công tác DS-KHHGĐ và chất lượng dân số của tỉnh
Bắc Kạn trong những năm qua.
1. Về quy mô dân số
Kết quả Tổng điều tra dân số 01.4.2009 cho thấy tổng dân số là
294.660 người, như vậy sau 10 năm dân số của tỉnh tăng thêm 19.495 người,
bình quân mỗi năm tăng thêm 1,95 nghìn người. Tỷ lệ tăng dân số bình quân
năm trong thời kỳ giữa hai cuộc Tổng điều tra năm 1999 và năm 2009 là 0,7%
và thấp hơn mức bình quân chung của cả nước (cả nước tăng 1,2% năm). Sở
dĩ có mức tăng dân số thấp như vậy do kết quả của nhiều năm kiên trì triển
khai Chương trình Dân số - Kế hoạch hoá gia đình; bên cạnh đó trình độ dân
trí, học vấn, điều kiện vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân các dân tộc
tỉnh Bắc Kạn ngày càng được nâng cao do đó nhận thức của người dân về
công tác kế hoạch hoá gia đình ngày càng tốt hơn. Mặt khác, mức độ di dân
cơ học từ tỉnh Bắc Kạn đi các tỉnh khác lớn (Bắc Kạn chuyển về tỉnhThái
Nguyên; Từ Bắc Kạn vào các tỉnh Tây nguyên và các tỉnh miền Đông nam
bộ; Bắc Kạn về thủ đô Hà Nội; ) do đó làm mức tăng dân số bình quân của
tỉnh ngày càng chậm lại.
Vi Văn Ngân Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn
7
Kho¸ luËn tèt nghiÖp líp båi dìng nghiÖp vô D©n sè KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh–
- Tỷ suất sinh thô của tỉnh Bắc Kạn đã giảm mạnh, số liệu đã thu thập
được trong Tổng điều tra năm 1999 là 21,83‰ và 16‰ năm 2009. Tỷ suất
sinh thô của tỉnh Bắc Kạn thấp hơn mức bình quân chung của cả nước
(17,6‰), ngang tầm với tỉnh Lạng Sơn; Nhưng thấp hơn tỉnh Hà Giang (với
26,3‰) và tỉnh Cao Bằng (với 18,1‰). Tổng tỷ suất sinh năm 2009 là 1,84
con/phụ nữ thấp hơn mức sinh thay thế (năm 1999 là 2,61 con/phụ nữ); Thấp
hơn mức bình quân cả nước (2,03 con/phụ nữ) và các tỉnh lân cận: Hà giang
3,08, Cao Bằng 2,18, Lạng Sơn 1,86 .
- Tỷ suất chết thô là 7,1‰, cao hơn mức trung bình của cả nước (6,8‰)
còn tỷ suất chết trẻ em dưới một tuổi (IMR) là 19,9‰, cao hơn mức trung
bình của cả nước (16‰)[Tr 148 KQ TĐTDS]. Điều này thể hiện công tác thể
hiện công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân nói chung và
bà mẹ trẻ em nói riêng còn có những hạn chế nhất định.
2. Về cơ cấu dân số
- Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01.04.2009 là 294.660
người. Trong đó dân số nam là 148.837 người chiếm 50,51%; dân số nữ có
145.823 nhân khẩu chiếm 49,49%. So với kết quả của cuộc Tổng điều tra năm
1999, cơ cấu dân số tỉnh Bắc Kạn theo độ tuổi có sự thay đổi tích cực: Tỷ
trọng dân số dưới 15 tuổi giảm từ 36,1% năm 1999 xuống còn 24,5% (phạm
vi cả nước từ 33% xuống 25%), và trong khoảng 10 năm qua bình quân mỗi
năm tỷ trọng này giảm khoảng 1,16%. Ngược lại, tỷ trọng dân số của nhóm
15-59 tuổi (là nhóm chủ lực của lực lượng lao động) lại tăng từ 56,9% năm
1999 lên 67,3% (phạm vi cả nước tăng từ 58% năm 1999 lên 66%), và trong
khoảng 10 năm quabình quân mỗi năm tỷ trọng này tăng khoảng 1,04%.
Nhóm dân số từ 60 tuổi trở lên tăng từ 7% năm 1999 lên 8,2% năm 2009. Do
tỷ lệ người già tăng lên trong khi tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi giảm mạnh trong
10 năm qua, nên “chỉ số già hoá ” của dân số tỉnh Bắc Kạn tăng từ 14 điểm
phần trăm sau 10 năm (từ 19,4% năm 1999 lên 33,4%), chỉ số già hoá của
Vi Văn Ngân Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn
8
Kho¸ luËn tèt nghiÖp líp båi dìng nghiÖp vô D©n sè KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh–
Bắc Kạn hiện nay thấp hơn so với cả nước (cả nước 35,9%), tương đương với
mức già hoá của tỉnh Lạng Sơn, thấp hơn Cao Bằng (36,2%), nhưng lại cao
hơn tỉnh Hà Giang(19,7%). Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi còn cho phép
tính “tỷ lệ dân số phụ thuộc”nhằm đánh giá “gánh nặng” của nhóm dân số trẻ
(dưới 15 tuổi) và dân số già (trên 60 tuổi) đối với nhóm dân số trong độ tuổi
lao động chủ yếu (15-59 tuổi). Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ dân số phụ
thuộc của tỉnh Bắc Kạn giảm nhanh trong 10 năm qua: Năm 1999 là 75,8%;
năm 2009 chỉ còn 48,6%. nghĩa là cứ 100 người trong nhóm 15-59 tuổi vào
năm 1999 phải “gánh” cho 75,8 người phụ thuộc, nhưng đến năm 2009 chỉ
còn phải “gánh” 48,6 người[tr.5 ĐTDSBK]. Như vậy Bắc Kạn đang ở trong
thời kỳ cơ cấu dân số “vàng” nguồn nhân lực dồi dào tạo nhiều cơ hội thuận
lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Cơ cấu dân số về giới cho thấy tỷ số giới tính của dân số toàn tỉnh năm
2009 là 102,1 nam trên 100 nữ. Nói cách khác, nam chiếm 50,51% và nữ chiếm
49,49% so với tổng dân số. Tỷ số giới tính năm 2009 cao hơn với năm 1999 (năm
1999 tỷ số giới tính là 99,9) và cao hơn mức bình quân chung của cả nước (cả
nước tỷ số giới tính là 98,1). Mặc dù tỷ số giới tính bình quân toàn tỉnh là 102,1
nhưng xét từng địa phương có sự trênh lệch khác nhau. Trong số các huyện, thị
xã thì huyện Chợ Đồn có tỷ số giới tính cao nhất với (105,1 nam/100 nữ), tiếp đến
là huyện Na Rì (104,6 nam/100 nữ). Ngược lại, thị xã Bắc Bắc Kạn có tỷ số giới
tính thấp nhất với tỷ số 95,9 nam/100nữ, tiếp đến là huyện Pác nặm có tỷ số là
98,6 nam/ 100 nữ. Tỷ số giới tính khi sinh đã có xu hướng tăng lên trong 10 năm
qua, năm 1999 tỷ lệ này là 101,8 bé trai/100 bé gái, đến nay đã tăng lên 102 bé
trai/100 bé gái. Đây là chủ đề xã hội nóng đã và đang được dư luận xã hội đặc
biệt quan tâm trong những năm gần đây[tr.6 ĐTDSBK].
3. Về phân bố dân cư
Dân số trong những năm qua đã tăng lên, mật độ dân số của tỉnh Bắc
Kạn đã tăng từ 57 người/km
2
năm 1999, lên 61 người/km
2
năm 2009, nhưng
Vi Văn Ngân Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn
9
Kho¸ luËn tèt nghiÖp líp båi dìng nghiÖp vô D©n sè KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh–
thấp hơn mật độ dân số cả nước (259 người/km
2
) và các tỉnh lân cận như: Hà
Giang 91 người/km
2
; Cao Bằng 76 người/km
2
; Lạng Sơn 88 người/km
2
; Thị
xã Bắc Kạn là địa phương có mật độ dân số cao nhất tỉnh (274 người/km
2
),
thấp nhất là huyện Ngân Sơn và huyện Na Rì có mật độ dân số (44
người/km
2
)[tr.7 ĐTDSBK].
- Phân bố dân cư không đồng đều giữa các huyện, thị xã, số người di cư
lớn hơn số người nhập cư, tỷ suất di cư thuần của tỉnh là – 11,4% (năm 1999
là + 2,5%), điều đó có nghĩa rằng bình quân mỗi năm cứ 1000 nhân khẩu thì
sẽ có 11,4 người chuyển đi tỉnh khác.
- Dân số khu vực thành thị có xu hướng tăng nhanh và khu vực nông
thôn giảm dần. Đến năm 2009 dân số thành thị chiếm 16,2% (năm 1999 là
14,1%). Trong thời kỳ 1999-2009, dân số thành thị đã tăng lên với tỷ lệ bình
quân 2,06%/năm, tương ứng mỗi năm tăng 0,88 nghìn người, trong 10 năm
tăng 8,8 nghìn người. Dân số khu vực thành thị tăng ngoài yếu tố tăng tự
nhiên, có sự đóng góp rất lớn của yếu tố tăng cơ học. Trong khi ở khu vực
nông thôn tỷ lệ tăng dân số bình quân chỉ có 0,44%/năm (tương ứng trong 10
năm tăng 10,7 nghìn người). Ngược lại với khu vực thành thị, do nhu cầu về
học tập và việc làm nên xu hướng dân cư khu vực nông thôn chuyển dịch ra
khu vực thành thị và ngoài tỉnh ngày càng lớn. Như vậy, dưới tác động của
kinh tế thị trường, dân số đang có sự chuyển dịch và phân bố lại. Tỷ trọng dân
số khu vực thành thị ngày càng tăng, tỷ trọng dân số khu vực nông thôn ngày
càng thu hẹp. Quá trình này nếu không có sự điều tiết và định hướng của Nhà
nước sẽ dẫn tới sự mất cân đối dân cư và phá vỡ các quy hoạch, kế hoạch.
4. Về chất lượng dân số
Chất lượng dân số là một phạm trù rất rộng, để đánh giá một cách đầy
đủ cần phải có rất nhiều tiêu chí, song hiện nay thế giới đang dựa vào một số
tiêu chí chính sau đây:
Vi Văn Ngân Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn
10
Kho¸ luËn tèt nghiÖp líp båi dìng nghiÖp vô D©n sè KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh–
- Chỉ số phát triển con người (HDI): hiện nay chỉ số này của Bắc Kạn là
0,651 thấp hơn cả nước là 0,725. Nếu so sánh với các tỉnh, thành phố trong cả
nước thì Bắc Kạn thuộc nhóm tỉnh có chỉ số phát triển con người trung bình
thấp, xếp thứ 56/64 tỉnh, thành phố. Nếu xét từng thành tố của chỉ số HDI thì
Bắc Kạn cũng thấp hơn so với toàn quốc như: Tuổi thọ trung bình năm 2009 là
71,5 năm thấp hơn tuổi thọ trung bình của cả nước (72,8 năm); Thu nhập bình
quân đầu người năm 2010 khoảng 500 USD (9,6 triệu đồng Việt nam) gần bằng
một nửa thu nhập bình quân của cả nước (1.168 USD); Tỷ lệ biết chữ của dân
số 15 tuổi trở lên 89,6% năm 2009, tỷ lệ này thấp hơn so với cả nước
(93,5%).
- Ngoài ra, một số chỉ tiêu khác liên quan đến chất lượng dân số của
Bắc Kạn đều thấp so với cả nước như chỉ số bình đẳng giới (GDI) năm 2004
cả nước là 0,689 thì Bắc Kạn là 0,651.
- Tỷ trọng những người từ 15 tuổi trở lên đã được đào tạo chuyên môn
kỹ thuật của tỉnh Bắc Kạn đã tăng từ 8,7% vào năm 1999 lên 13,4% vào năm
2009. Cụ thể tỷ trọng dân số có bằng sơ cấp tăng từ 2% vào năm 1999 lên
2,1% vào năm 2009; tỷ trọng dân số có bằng trung cấp chuyên nghiệp và
trung cấp nghề tăng từ 4,7% lên 6,7%; tỷ trọng dân số có bằng cao đảng và
cao đẳng nghề tăng từ 0,7% lên 1,7%; tỷ trọng dân số có bằng đại học trở lên
tăng từ 1,3% lên 2,9%.
- Tỷ lệ người bị khuyết tật của dân số từ 5 tuổi trở lên năm 2009 là
8,9% cao hơn cả nước (7,8%); Tỷ lệ người không thể nhìn hoặc nghe hoặc
vận động hoặc ghi nhớ của dân số từ 5 tuổi trở lên năm 2009 là 5,1% cao hơn
cả nước (4,9%).
- Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn ở mức độ cao, năm 2005 là 33,9%
trong khi cả nước là 25,2%, đến 2010 là 25,4% trong khi cả nước là 17,5%, đứng
thứ 7 trong tốp 10 tỉnh có tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao nhất nước, đứng thứ 3
trong 11 tỉnh khu vực trung du và miền núi phía bắc. - Tỷ suất chết trẻ em dưới 1
Vi Văn Ngân Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn
11
Kho¸ luËn tèt nghiÖp líp båi dìng nghiÖp vô D©n sè KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh–
tuổi (IMR) năm 2010 là 19,9‰ , thấp hơn so mục tiêu Chiến lược (25‰)
[CLBK ] là 5,1‰, đây là sự cố gắng rất lớn của tỉnh. Qua các chỉ số trên đây có
thể khẳng định rằng chất lượng dân số Bắc Kạn còn thấp.
Vì vậy, để tận dụng được cơ hội của cơ cấu dân số vàng tỉnh Bắc Kạn
cần tập chung vào mục tiêu nâng cao chất lượng dân số, nếu không Bắc Kạn
sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo chứ
chưa nói đến phát triển, thậm trí còn khó tránh khỏi nguy cơ tụt hậu.
IV. Những khó khăn, thách thức và nguyên nhân đối với công tác
DS- KHHGĐ của tỉnh.
1- Khó khăn, thách thức:
Mặc dù kết quả giảm sinh của những năm qua là rất tốt nhưng thiếu bền
vững, còn tiềm ẩn những nguy cơ tăng dân số trở lại vì số phụ nữ bước vào
tuổi sinh đẻ hàng năm cao hơn số phụ nữ bước ra khỏi độ tuổi sinh đẻ. Mặt
khác tổ chức bộ máy làm công tác dân số chưa được ổn định.
Di dân tự do trong những năm qua còn nhiều làm cho tỷ lệ tăng dân số
cơ học thấp thậm trí tăng trưởng âm, do chúng ta xuất cư nhiều hơn nhập cư.
Cụ thể qua số liệu Tổng điều tra dân số 01/4/2009 cho thấy tỷ suất di cư thuần
(nhập cư - xuất cư) là -11,4%o, tức là bình quân mỗi năm cứ 1000 nhân khẩu
thì sẽ có 11,4 người chuyển đi tỉnh khác.
Về tỷ số giới tính khi sinh của Bắc Kạn theo kết quả Tổng điều tra 2009
thì Bắc Kạn là 102 bé trai/ 100 bé gái tức là trong giới hạn bình thường,
nhưng trên thực tế theo dõi thì tỷ số này có cao hơn (111 bé trai/ 100 bé gái).
Tuổi thọ bình quân của Bắc Kạn là 71,5 tuổi thấp hơn cả nước 1,3 tuổi
(72,8 tuổi). GDP bình quân đầu người năm còn thấp mới đạt 9,6 triệu VNĐ
năm 2010 tương đương 500 USD, trong khi bình quân chung của cả nước là
1.168 USD.
Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn ở mức độ cao, năm 2001 là 38,8%,
đến năm 2010 là 25,4% trong khi cả nước chỉ là 17,5%, mà mục tiêu của Đại
Vi Văn Ngân Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn
12
Kho¸ luËn tèt nghiÖp líp båi dìng nghiÖp vô D©n sè KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh–
hội đảng bộ tỉnh lần thứ X đề ra là đạt dưới 20% vào năm 2015. Số trẻ em
mới sinh bị dị tật, khuyết tật hàng năm tuy không nhiều song vẫn tiếp tục
được sinh ra;
Chỉ số phát triển con người (HDI) của Bắc Kạn còn thấp năm 2004 Bắc
Kạn đứng thứ 56/64 tỉnh thành trong cả nước. Như vậy về chất lượng dân số của
Bắc Kạn còn thấp còn phải tiếp tục phấn đấu hơn nữa. Như vậy công tác DS-
KHHGĐ của Bắc Kạn còn nhiều việc phải làm trong đó tập trung vào mục tiêu
trọng tâm là nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2- Nguyên nhân tồn tại:
Mức giảm sinh chưa bền vững, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên có xu hướng
tăng. Là do cán bộ, đảng viên một số nơi chưa thật sự gương mẫu, hiểu sai
hoặc cố tình hiểu sai điều X pháp lệnh dân số. Trong nhân dân tâm lý muốn
có con trai để nối dõi tông đường vẫn còn phổ biến. Công tác lãnh đạo, chỉ
đạo, quản lý có phần lơi lỏng, chủ quan. Chế độ thù lao đối với cán bộ Dân số
- KHHGĐ cấp xã còn thấp kéo dài nhiều năm không được điều chỉnh cho phù
hợp với sự biến động giá cả thị trường và sự thay đổi về mức lương tối thiểu
của CBCC; Mặt khác sự thay đổi về tổ chức bộ máy làm công tác Dân số-
KHHGĐ trong thời gian qua đã có tác động lớn đến tư tưởng của đội ngũ cán
bộ làm công tác DS-KHHGĐ các cấp, thiếu an tâm công tác, do đó cũng ảnh
hưởng đến việc triển khai thực hiện các mục tiêu chiến lược.
V. Một số giải pháp chiến lược để thực hiện công tác DS-KHHGĐ
giai đoạn tiếp theo.
1. Tập trung nâng cao chất lượng dân số thông qua việc mở rộng, thực
hiện các giải pháp tư vấn và khám sức khoẻ tiền hôn nhân, sàng lọc trước sinh
và sơ sinh, giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh, giảm thiểu tảo hôn và
kết hôn cận huyết thống, thí điểm mô hình chăm sóc người cao tuổi tại cộng
đồng và các mô hình, giải pháp can thiệp khác nhằm nâng cao chất lượng
Vi Văn Ngân Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn
13
Kho¸ luËn tèt nghiÖp líp båi dìng nghiÖp vô D©n sè KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh–
giống nòi. Đẩy mạnh các biện pháp truyền thông giáo dục, hoàn thiện cơ sở
pháp lý, kiểm tra và sử lý nghiêm hành vi lựa chọn giới tính thai nhi, thực
hiện chính sách hỗ trợp để kiểm soát tỷ số giới tính khi sinh. Thực hiện toàn
diện các nội dung chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ
và nâng cao chất lượng dịch vụ cho mọi đối tượng, đặc biệt ở vùng khó khăn,
nhóm đối tượng khó tiếp cận. Tiếp tục hoàn thiện cơ sở dữ liệu chuyên ngành
về dân số, sức khoẻ sinh sản.
2. Tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm sinh để duy trì mức sinh thay thế;
tạo môi trường thuận lợi thu hút các nhà đầu tư đến Bắc Kạn nhờ đó sẽ có
nhiều người từ nơi khác chuyển đến làm cho tỷ lệ phát triển dân số của tỉnh ở
mức hợp lý hơn.
3. Nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ và tinh thần, coi đây
là “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt của chương trình dân số giai đoạn 2011 – 2020.
4. Phát triển dân số một cách hài hoà trên cơ sở phải tăng thu nhập bình
quân đầu người. Muốn vậy, cần quan tâm đến chỉ số GDP/người, tức là dưới
dạng một phân số mà tử số là của cải làm ra và mẫu số là số người hưởng thụ
số của cải ấy. Vì vậy, muốn tăng chỉ số tăng trưởng thì tốc độ gia tăng của
mẫu số (ở đây là dân số) phải thấp hơn nhiều so với tốc độ gia tăng của tử số
(của cải làm ra). Bắc Kạn hiện nay thu nhập bình quân mới chỉ bằng một nửa
thu nhập bình quân của cả nước, mục tiêu phấn đấu đến 2015 đạt 22 triệu
đồng/ người, nhưng cả nước cũng đang phấn đấu đạt 40 triệu/ người và như
vậy chúng ta vẫn chưa đạt mức bình quân của cả nước. Do đó Bắc Kạn cần
lựa chọn giải pháp là tăng tử số mà giữ nguyên mẫu số tức là phát triển kinh
tế thật mạnh mẽ còn dân số tăng trưởng ở mức vừa phải thậm chí không nhất
thiết phải tăng thêm. Có như vậy mới hy vọng trong một ngày không xa
chúng ta sẽ đạt được bằng mức thu nhập bình quân của cả nước và từng bước
đi lên.
Vi Văn Ngân Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn
14
Khoá luận tốt nghiệp lớp bồi dỡng nghiệp vụ Dân số Kế hoạch hoá gia đình
Phần III
KIN NGH V KT LUN
I. Kin ngh
Để công tác Dân số Kế hoạch hoá gia đình của tỉnh hoạt động có
hiệu quả, thực hiện tốt các giải pháp trên, xuất phát từ thực tiễn công tác Dân
số Kế hoạch hoá gia đình tỉnh Bắc Kạn, tôi có một số kiến nghị nh sau:
1. Trong hoàn cảnh kinh tế xã hội của tỉnh cha phát triển, còn nhiều
hộ gia đình nghèo, lối sống nông nghiệp còn phổ biến, tỷ lệ dân số nông thôn
còn cao thì công tác Dân số Kế hoạch hoá gia đình còn hết sức khó khăn,
phức tạp. Vì vậy đề nghị cấp uỷ Đảng, chính quyền các ngành, đoàn thể, tổ
chức xã hội các cấp cần thống nhất nhận thức đầy đủ về tính chất khó khăn,
phức tạp và lâu dài của công tác Dân số Kế hoạch hoá gia đình để thờng
xuyên kiên trì lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác Dân số Kế
hoạch hoá gia đình.
2. Mức sinh của tỉnh tuy đã giảm nhng cha ổn định, việc duy trì mục
tiêu mỗi cặp vợ chồng có 1 hoặc 2 con là hết sức khó khăn trong điều kiện
kinh tế chậm phát triển, cơ sở vật chất, kỹ thuật và xã hội cha đảm bảo cho quy
mô gia đình ít con, phong tục tập quán, tâm lý của nhân dân chịu ảnh hởng của
t tởng nho giáo về sinh con. Quy mô dân số của tỉnh tuy nhỏ, mật độ dân số
tuy không cao, nhng do tỉnh Bắc Kạn còn nhiều khó khăn, thu nhập bình quân
còn thấp thì việc duy trì vững chắc mục tiêu mỗi cặp vợ chồng có 1 hoặc 2 con
là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách và lâu dài cho đến khi hoàn thành sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vào năm 2020.
Vì vậy đề nghị tăng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp của công tác Dân
số Kế hoạch hoá gia đình; Hội đồng nhân dân tỉnh có Nghị quyết chuyên
đề về công tác Dân số Kế hoạch hoá gia đình theo từng giai đoạn phát triển
Vi Vn Ngõn Chi cc Dõn s - KHHG tnh Bc Kn
15
Khoá luận tốt nghiệp lớp bồi dỡng nghiệp vụ Dân số Kế hoạch hoá gia đình
của chơng trình.
3. Chất lợng dân số thấp về thể lực, trí lực và tinh thần, cha đáp ứng đợc
yêu cầu về nguồn nhân lực chất lợng cao, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá
và hiện đại hoá đất nớc, lối sống nông nghiệp còn phổ biến, trình độ học vấn
cha cao. Phạm vi triển khai thực hiện giải pháp nâng cao chất lợng dân số rất
rộng lớn, đòi hỏi sự tham gia của toàn xã hội.
Vì vậy đề nghị các cấp, các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội thống nhất
trong việc tổ chức, phát động phong trào rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khoẻ,
giữ gìn vệ sinh, cải thiện môi trờng, xây dựng xã hôị học tập, thực hiện nếp
sống văn minh, sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật, xây dựng gia
đình văn hoá, làng văn hoá, huy động mọi ngời tham gia nhằm nâng cao chất
lợng dân số của cộng đồng.
4. Kiện toàn và đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ
cán bộ làm công tác dân số cơ sở, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chuyên trách,
cộng tác viên, làm cho họ nắm chắc về nghiệp vụ, kỹ năng vận động, thuyết
phục đối tợng, thực hiện phơng châm Vào từng ngõ, gõ từng nhà, dà từng đối
tợng .
5. Sớm ổn định bộ máy làm công tác Dân số từ tỉnh đến huyện, xã để
các hoạt động chơng trình mục tiêu Dân số Kế hoạch hoá gia đình của tỉnh
không bị gián đoạn;
6. Sớm ban hành Luật Dân số Việt Nam nhằm tạo cơ sở pháp lý cho
việc thực hiện có hiệu quả công tác Dân số Kế hoạch hoá gia đình.
II. Kết luận
Mc dự cụng tỏc dõn s KHHG Bc Kn vn cũn gp nhiu khú
khn nh kt qu gim sinh cha tht s vng chc; t l sinh con th 3 tr
lờn vn cũn mc khỏ cao; tỡnh trng mt cõn bng gii tớnh khi sinh cao
(117 tr nam/100 tr n); cht lng dõn s v t l lao ng qua o to cũn
Vi Vn Ngõn Chi cc Dõn s - KHHG tnh Bc Kn
16
Kho¸ luËn tèt nghiÖp líp båi dìng nghiÖp vô D©n sè KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh–
thấp; trình độ chuyên môn của nhiều cán bộ dân số cấp xã còn thấp, chưa đáp
ứng được yêu cầu và quy định Trong thời gian tới, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo
của các cấp uỷ đảng, chính quyền, sự phối kết hợp đồng bộ của các cấp, các
ngành, đoàn thể trong tỉnh, cộng thêm sự năng động, nhiệt tình của cả hệ
thống cán bộ làm công tác dân số từ tỉnh đến cơ sở, tin tưởng rằng công tác
dân số-KHHGĐ ở Bắc Kạn sẽ đạt được những thành tựu quan trọng, góp
phần thiết thực vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc
sống nhân dân, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của địa phương./.
Vi Văn Ngân Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn
17