Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.48 KB, 27 trang )

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

PHAN THANH VÂN

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC
Mã số: 62 14 01 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN QUÂN

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất kì
công trình nào khác.


Tác giả luận án

Phan Thanh Vân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐC:

Đối chứng

GVCN:

Giáo viên chủ nhiệm

GDNGLL:

Giáo dục ngoài giờ lên lớp

HS:

Học sinh

KNS:


Kĩ năng sống

NGLL:

Ngoài giờ lên lớp

TBC:

Trung bình chung

THPT:

Trung học phổ thông

TN:

Thực nghiệm

TP:

Thành phố

UNICEF:

Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc

UNESCO:

Tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hóa quốc tế


WHO:

Tổ chức Y tế thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Trang phụ bìa

i

Lời cam đoan

ii

Danh mục các chữ viết tắt

iii

Mục lục


iv

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các hình

ix

Mở đầu

1

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC
KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT QUA

9

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
1.1.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

9

1.1.1.

Các nghiên cứu ở nước ngoài


9

1.1.2.

Các nghiên cứu trong nước

11

1.2.

Một số vấn đề lí luận cơ bản về giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh THPT

16

1.2.1.

Các khái niệm

16

1.2.2.

Sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
THPT và các thành tố cấu trúc của giáo dục KNS cho

23

học sinh THPT
1.2.3.


Các yếu tố ảnh hưởng đến KNS của học sinh THPT và đặc
điểm của giáo dục KNS cho học sinh THPT ở các thành
phố lớn

1.3.

31

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT thông qua hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

37




v

1.3.1.

Hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT

1.3.2.

Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục

37


NGLL ở trường THPT
1.4.

42

Thực trạng giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

52

1.4.1.

Thực trạng kỹ năng sống của học sinh trung học phổ thông

52

1.4.2.

Kết quả khảo sát thực trạng KNS của học sinh THPT

54

1.4.3.

Thực trạng giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua
hoạt động giáo dục NGLL

58


Kết luận chương 1

66

Chƣơng 2: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH THPT
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP

68

2.1.

Các nguyên tắc chỉ đạo việc đề xuất biện pháp

68

2.1.1.

Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

68

2.1.2.

Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

69

2.1.3.


Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

70

2.1.4.

Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

71

2.2.

Một số biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông
qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

2.2.1.

71

Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu của hoạt
động giáo dục NGLL

2.2.2.

72

Thiết kế các chủ đề giáo dục KNS phù hợp với các nội
dung, hoạt động thực hiện chủ đề của hoạt động giáo dục
NGLL ở trường THPT


2.2.3.
2.2.4.

76

Sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức tổ
chức hoạt động

84

Các biện pháp hỗ trợ khác

91

Kết luận chương 2

104

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

105

3.1.


Thực nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

105

3.1.1.

Khái quát về phương pháp thực nghiệm

105

3.1.2.

Kết quả thực nghiệm

107

3.2.

Thực nghiệm sư phạm

112

3.2.1.

Những vấn đề chung về thực nghiệm

112

3.2.2.


Kết quả thực nghiệm

120

Kết luận chương 3

132

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

134

Kết luận

134

Khuyến nghị

135

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN

137

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

138


PHỤ LỤC

146

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tiêu đề

Trang

1.1

Kết quả khảo sát nhận thực của GV và học sinh THPT về KNS

55

1.2

Sự tiếp nhận thông tin liên quan đến KNS của học sinh THPT

56


1.3

Đánh giá của giáo viên về mức độ KNS của học sinh THPT

57

1.4a

Nhận thức của GV về bản chất, sự cần thiết của việc giáo dục
KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGL

1.4b

1.5

59

Quan điểm của giáo viên về mục đích giáo dục KNS cho
học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL

60

Mức độ thực hiện giáo dục KNS cho học sinh THPT

61

thông qua hoạt động giáo dục NGLL
1.6

Cơ sở vận dụng các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh


62

1.7

Mức độ tiếp cận các biện pháp giáo dục KNS cho HS

63

2.1

Phân phối chương trình hoạt động giáo dục NGLL - lớp 10

78

2.2

Các chủ đề giáo dục KNS được xây dựng theo nội dung và

3.1

hình thức hoạt động thực hiện chủ đề của hoạt động GDNGLL

80

Kết quả tổng hợp ý kiến của các đối tượng về tính cấp

108

thiết của các biện pháp

3.2

Kết quả lượng hoá đánh giá của các nhóm đối tượng về

109

tính cấp thiết của các biện pháp
3.3

Kết quả tổng hợp ý kiến của các đối tượng đánh giá về

111

tính khả thi của các biện pháp
3.4

Kết quả lượng hoá đánh giá của các đối tượng về tính khả thi

111

3.5

Mẫu thực nghiệm

113

3.6

Sự bổ ích của các chủ đề giáo dục KNS


117

3.7

Về nội dung các chủ đề giáo dục KNS

118

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




viii

Bảng
3.8

Tiêu đề

Trang

Phân phối tần suất kết quả trước TN của nhóm TN và

121

nhóm ĐC
3.9

Bảng kiểm định T cho nhóm ĐC và TN trước khi tổ chức TN


122

3.10

Phân phối tần suất kết quả sau TN của nhóm TN và nhóm ĐC

123

3.11

Bảng kiểm định T cho nhóm ĐC và TN sau khi tổ chức TN

124

3.12

Phân phối tần suất kết quả trước và sau thực nghiệm

125

3.13

Bảng thống kê kết quả nhóm TN trước và sau TN

126

3.14

Bảng kiểm định T


126

3.15

Thay đổi về nhận thức, thái độ và kĩ năng xác định giá trị

128

3.16

Thay đổi quan niệm về giá trị của mỗi con người

128

3.17

Thay đổi về định hướng hành vi của người tham gia

129

3.18

Thay đổi nhận thức về các khía cạnh của kĩ năng đương

130

đầu với cảm xúc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





ix

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình

Tiêu đề

Trang

1.1

Biểu đồ thể hiện mức độ thực hiện giáo dục KNS cho học sinh

61

THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL
1.2

Biểu đồ các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh

64

3.1

Đồ thị điểm năng lực của hai nhóm trước khi thực nghiệm


123

3.2

Đồ thị điểm năng lực của hai nhóm sau khi thực nghiệm

125

3.3

Biểu đồ kết quả điểm năng lực của nhóm TN trước và sau TN

127

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Môi trường sống, hoạt động và học tập của thế hệ trẻ hiện nay đang có
những thay đổi đáng kể. Sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vực kinh tế xã hội và giao lưu quốc tế đã và đang tạo ra những tác động đa chiều, phức
tạp ảnh hưởng quá trình hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ [1;
29; 28]. Thực tiễn này khiến các nhà giáo dục và những người tâm huyết với
sự nghiệp giáo dục đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho
thế hệ trẻ, trong đó có học sinh trung học phổ thông. Vấn đề trung tâm liên
quan đến việc giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ được quan tâm và chia sẻ

là: thế hệ trẻ ngày nay thường phải đương đầu với những rủi ro đe dọa sức
khỏe và hạn chế cơ hội học tập. Do đó, nếu chỉ có thông tin không đủ bảo vệ
họ tránh được những rủi ro này. Giáo dục kĩ năng sống hoặc giáo dục dựa trên
tiếp cận kĩ năng sống có thể cung cấp cho các em các kĩ năng để giải quyết
được các vấn đề nảy sinh từ các tình huống thách thức. Mặt khác, kĩ năng
sống là một thành phần quan trọng trong nhân cách con người trong xã hội
hiện đại. Muốn thành công và sống có chất lượng trong xã hội hiện đại, con
người phải có kĩ năng sống. Kĩ năng sống vừa mang tính xã hội vừa mang
tính cá nhân. Giáo dục kĩ năng sống trở thành mục tiêu và là một nhiệm vụ
trong giáo dục nhân cách toàn diện. Vì lẽ đó, “nhu cầu vận dụng kĩ năng sống
một cách trực tiếp hay gián tiếp được nhấn mạnh trong nhiều khuyến nghị
mang tính quốc tế, bao gồm cả trong Diễn đàn giáo dục cho mọi người, trong
việc thực hiện Công ước quyền trẻ em, trong Hội nghị quốc tế về dân số và
phát triển giáo dục cho mọi người. Gần đây nhất là trong Tuyên bố về cam kết
của Tiểu ban đặc biệt của Liên Hiệp quốc về HIV/AID (tháng 6 năm 2001),
các nước đồng ý rằng: đến năm 2005 đảm bảo ít nhất có 90% và vào năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not

read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×