Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành môn Giáo dục học ở trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.57 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐỖ THỊ THU HƢƠNG

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH
MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG
SƢ PHẠM QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐỖ THỊ THU HƢƠNG

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH
MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG
SƢ PHẠM QUẢNG NINH

CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC
MÃ SỐ: 60.14.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh

THÁI NGUYÊN, NĂM 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cảm ơn
Mục lục .............................................................................................................. 0
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................ iv
Danh mục các biểu bảng ................................................................................... v
Danh mục các sơ đồ ......................................................................................... vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................. 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................... 1
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 3
6. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 3
7. Các phương pháp nghiên cứu ............................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI
TẬP THỰC HÀNH MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƢỜNG CAO
ĐẲNG SƢ PHẠM ........................................................................................... 5
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................. 5

1.2 Một số khái niệm công cụ ................................................................... 8
1.2.1 Bài tập thực hành ............................................................................. 8
1.2.2 Bài tập thực hành Giáo dục học .........................................................
1.2.3 Dạy học .......................................................................................... 14
1.3 Đặc trưng của dạy học môn Giáo dục học ở trường Cao đẳng
sư phạm. .................................................................................................. 16
1.3.1 Đặc điểm của môn Giáo dục học ................................................... 16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii
1.3.2 Dạy học môn Giáo dục học tại trường CĐSP ................................ 17
1.4 Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành môn Giáo dục học cho
sinh viên trường Cao đẳng sư phạm. ...................................................... 19
1.4.1 Vai trò của Bài tập thực hành môn GDH trong dạy học ở
trường Cao đẳng sư phạm. ...................................................................... 19
1.4.2 Xây dựng Bài tập thực hành giáo dục học ..................................... 22
1.4.3 Đặc điểm của sử dụng Bài tập thực hành môn Giáo dục học
trong trường Cao đẳng sư phạm.............................................................. 25
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP
THỰC HÀNH GIÁO DỤC HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ
PHẠM QUẢNG NINH ................................................................................. 28
2.1. Khái quát về dạy học môn GDH ở trường CĐSP Quảng Ninh. ...... 28
2.1.1.Sơ lược về trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh. ...................... 28
2.1.2. Dạy học môn Giáo dục học ở trường Cao đẳng sư phạm
Quảng Ninh ............................................................................................. 30
2.2 Thực trạng xây dựng và sử dụng Bài tập thực hành Giáo dục
học cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh. .................... 31

2.2.1 Thực trạng nhận thức của GV và SV về tầm quan trọng của
BTTH môn GDH. ................................................................................... 31
2.2.2 Thực trạng nhận thức của GV và SV về tác dụng của hệ thống
BTTH Giáo dục học đối với SV trong quá trình học tập bộ môn........... 35
2.3 Thực trạng thực hiện xây dựng và sử dụng BTTH môn GDH
cho SV trường CĐSP Quảng Ninh. ........................................................ 37
2.3.1 Thực trạng xây dựng BTTH môn GDH cho SV trường CĐSP
Quảng Ninh. ............................................................................................ 37
2.3.2 Thực trạng sử dụng Bài tập thực hành môn Giáo dục học cho
SV trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh ............................................ 42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii
Chƣơng 3. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH
MÔN GIÁO DỤC HỌC

Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM

QUẢNG NINH............................................................................................... 52
3.1. Quy trình xây dựng bài tập thực hành môn Giáo dục học ............... 52
3.1.1. Nguyên tắc xây dựng Bài tập thực hành Giáo dục học ............... 52
3.1.2. Quy trình xây dựng Bài tập thực hành Giáo dục học ................... 56
3.2. Các yêu cầu khi sử dụng bài tập thực hành giáo dục học ................ 62
3.2.1. Yêu cầu đối với giảng viên ........................................................... 63
3.2.2. Yêu cầu đối với sinh viên ............................................................. 63
3.2.3. Các yêu cầu khác........................................................................... 64
3.3. Ý kiến đánh giá về quy trình xây dựng bài tập và hệ thống bài

tập thực hành. ......................................................................................... 66
3.3.1. Ý kiến đánh giá về quy trình xây dựng bài tập. ............................ 66
3.3.2. Ý kiến đánh giá về hệ thống bài tập đã xây dựng. ........................ 66
3.4. Thực nghiệm sư phạm ...................................................................... 67
3.4.1. Khái quát thực nghiệm. ................................................................. 67
3.4.2. Khảo sát đầu vào và phân tích kết quả ở hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng ............................................................................... 67
3.4.3. Kiểm tra, đánh giá thực nghiệm .................................................... 71
3.4.5. Xử lý kết quả thực nghiệm ............................................................ 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 81
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

STT

Chữ viết đầy đủ

1.

BT


Bài tập

2.

BTTH

Bài tập thực hành

3.

GDH

Giáo dục học

4.

BTTHGDH

Bài tập thực hành giáo dục học

5.

GV

Giảng Viên

6.

SV


Sinh viên

7.

CĐSP

Cao đẳng sư phạm

8.

THCS

Trung học cơ sở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1: Nhận thức của SV về tác dụng của việc sử dụng BTTH trong
quá trình học môn GDH ................................................................... 32
Bảng 2: Nhận thức của GV về tác dụng của BTTH môn GDH đối với SV ........ 35
Bảng 3: Những căn cứ xây dựng Bài tập thực hành GDH cho SV ............... 37
Bảng 4: Thực trạng tổ chức xây dựng BTTHGDH ........................................ 40
Bảng 5: Thực trạng sử dụng các hình thức dạy học


có sử dụng

BTTHGDH của GV ........................................................................ 45
Bảng 6: Nguyên nhân việc học BTTH môn GDH chưa đạt hiệu quả,
chất lượng ......................................................................................... 48
Bảng 7: Đánh giá của GV về quy trình xây dựng bài tập ............................. 66
Bảng 8: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra trước thực nghiệm ................. 68
Bảng 9: Bảng phân phối tỉ lệ phần trăm kiểm tra đầu vào theo mức độ
đánh giá ........................................................................................... 68
Bảng 10: Bảng phân phối các tham số có đặc trưng về kết quả kiểm tra
trước thực nghiệm ........................................................................... 70
Bảng 12 : Bảng phân phối tỉ lệ phần trăm kiểm tra sau thực nghiệm ............ 74
Bảng 13. Bảng phân phối các tham số có đặc trưng và kết quả kiểm tra
sau thực nghiệm .............................................................................. 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Biểu đồ 1.2: Nhận thức của GV về tầm quan trọng của BTTHGDH ........... 34
Biểu đồ 1.3: Thực trạng mức độ sử dụng BTTHGDH tại trường CĐSP
Quảng Ninh. .............................................................................. 43
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ điểm số bài kiểm tra trước
thực nghiệm. .............................................................................. 68

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ điểm số bài kiểm tra sau
thực nghiệm .............................................................................. 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, các quốc gia trên thế giới đều nhận rõ tầm
quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển con người – nguồn nhân lực của
xã hội – động lực của mọi sự phát triển. Con người với trí tuệ của mình đã trở
thành động lực phát triển kinh tế xã hội, là yếu tố làm gia tăng của cải xã hội,
sự giàu sang và thịnh vượng của mỗi con người nói riêng và của toàn xã hội
nói chung.
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
hội nhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa
quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Vì
vậy, để “ theo kịp’’ sự phát triển của thế giới chúng ta không chỉ “ chạy theo”
mà phải đón đầu công nghệ, làm chủ thông tin tri thức đang hàng ngày hàng
giờ biến đổi theo “cấp số nhân”. Và, trong cuộc chạy đua này thì khoa học và
giáo dục là nguồn xuất phát và phát triển nhân lực tri thức, là nguồn đào tạo
và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Mục tiêu của giáo dục hiện nay là nhằm
hình thành nhân cách toàn diện cho người học, nhằm tạo ra lực lượng lao
động đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Vì thế, chất lượng giáo dục
là vấn đề không chỉ nước ta mà cả thế giới luôn luôn quan tâm và đầu tư.
Giáo dục là một quá trình kết hợp vai trò chủ đạo của giáo viên với sự

tích cực rèn luyện của học sinh nhằm hình thành ý thức, tình cảm, hành vi và
thói quen đạo đức phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã quy định. Điều 24
Luật Giáo dục 2005 đã chỉ rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát
huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm
trường, lớp, môn học. Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh". Điều này đòi hỏi rất nhiều đến nỗ lực, bản lĩnh và
sự vận động của người thầy - nhân tố quyết định đến hiệu quả, sự thành công
của quá trình dạy học (DH).
Trong những năm qua việc dạy học môn Giáo dục học tại các trường
Cao đẳng và Đại học đã đạt những thành tựu nhất định song vẫn chưa đáp ứng
được yêu cầu ngày càng cao của việc nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo
dục học theo đúng tính chất của một môn học nghề. Bên cạnh đó trong các
trường sư phạm chưa chú trọng tới việc đưa các dạng bài tập của bộ môn vào
trong quá trình giảng dạy tại trường, mặt khác các dạng bài tập thực hành môn
giáo dục học cũng không phong phú đa dạng.
Nâng cao chất lượng giảng dạy – học tâp luôn được quan tâm hàng đầu
của những người làm giáo dục, bằng nhiều biện pháp tích cực nhằm tác động
vào hứng thú cũng như thái độ học tập của sinh viên là công việc được quan
tâm rất nhiều. Và, việc xây dựng các bài tập thực hành môn Giáo dục học là
mối quan tâm của mỗi cán bộ quản lý, giảng viên giảng dạy bộ môn nói chung,
giáo dục học nói riêng. Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu
“Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành môn Giáo dục học ở trường
Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh’’

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng xây dựng và sử dụng bài tập
thực hành môn Giáo duc học ở trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP). Chúng tôi
xác định quy trình xây dựng và sử dụng bài tập thực hành cho sinh viên
trường Cao Đẳng sư phạm Quảng Ninh nhằm nâng cao chất lượng dạy học
môn học này ở nhà trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not

read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×