Tải bản đầy đủ (.ppt) (148 trang)

Slide bài giảng địa lý kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 148 trang )

29/64 ĐƠN VỊ TỈNH
THÀNH NẰM Ở
VÙNG ĐỒNG BẰNG
DUYÊN HẢI VEN
BIỂN

ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM

1


GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH

∀ ♣Thời lượng: 45 tiết
∀ ♣ Phương pháp học: Hỏi – đáp.
∀ ♣Tài liệu tham khảo: - ĐLKTVN - PGS.Văn
Thái

ĐLKTVN - TS.Trần V Thông
♣Mục đích môn học: Đánh giá và sử
dụng hiệu quả nguồn lực kinh tế của VN
trong thời kỳ toàn cầu hóa kinh tế.

2


KẾT CẤU MÔN HỌC ĐỊA LÝ KINH TẾ
---------☺--------•












CHƯƠNG
CHƯƠNG
CHƯƠNG
CHƯƠNG

I
: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC.
II : NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
III: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ.
IV: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP.
Web:
www.moi.gov.vn
CHƯƠNG V : TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
Web:
www.agroviet.gov.vn
CHƯƠNG VI : VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG PHÂN CÔNG
LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
Web:
dei.gov.vn
Ngoài ra tìm kiếm các thông tin
trên Google


3


CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU MÔN
ĐỊA LÝ KINH TẾ
∀ ⊕ ĐỊA LÝ KT NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GÌ?

∀ ⊕ LI ÍCH CỦA MÔN HỌC ĐỐI VỚI KINH TẾ ?

∀ ⊕ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KT NHƯ THẾ NÀO ?

4


⊕ ĐỊA LÝ KT NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GÌ?
  50/XX : Đòa lý kinh tế là một môn khoa
học xã hội, nghiên cứu sự phân bố đòa
lý của sản xuất, nghiên cứu những điều
kiện và đặc điểm phát triển sản xuất ở
các nước các vùng.
  Cuối thế kỷ XX: Đối tượng nghiên cứu
đòa lý kinh tế là những hệ thống lãnh
thổ kinh tế – xã hội và sự phân bố sản
xuất ở các nước các vùng với những
điều kiện – đặc điểm phát triển riêng
biệt phù hợp với từng giai đoạn phát
triển kinh tế.
5



⊕ ĐỊA LÝ KT NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GÌ?

  50/XX : Đòa lý kinh tế là một môn khoa
học xã hội, nghiên cứu sự phân bố đòa
lý của sản xuất, nghiên cứu những điều
kiện và đặc điểm phát triển sản xuất ở
các nước các vùng.
  Cuối thế kỷ XX: Đối tượng nghiên cứu
đòa lý kinh tế là những hệ thống lãnh
thổ kinh tế – xã hội và sự phân bố sản
xuất ở các nước các vùng với những
điều kiện – đặc điểm phát triển riêng
biệt phù hợp với từng giai đoạn phát
triển kinh tế.
6


⊕ LI ÍCH CỦA MÔN HỌC ĐỐI VỚI KINH TẾ ?


 Giúp các doanh nghiệp, các cán bộ
quản lý kinh tế có tầm nhìn xa và rộng
(tầm nhìn chiến lược và vó mô) với những
hiện tượng kinh tế xã hội ở các nước
các vùng trên thế giới và là cơ sở để
điều tiết các hoạt động sản xuất kinh
doanh, hợp tác và phát triển kinh tế có
hiệu quả.




 Giúp các doanh nghiệp lựa chọn :
ngành đầu tư, bạn hàng, đòa điểm và qui
mô phân bố các doanh nghiệp một cách
hiệu quả nhất.



7


⊕ LI ÍCH CỦA MÔN HỌC ĐỐI VỚI KINH TẾ ?
  Giúp cán bộ quản lý cấp nhà nước,
các nhà nghiên cứu kinh tế có thể điều
tiết sự phân bố lực lượng sản xuất
giữa các vùng . Sử dụng hợp lý các
nguồn lực kinh tế - xã hội, tài nguyên
môi trường . Đề xuất các chính sách kinh
tế vùng thích hợp./.

8


CHƯƠNG II : NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN
KT – XH VIỆT NAM














1. NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN.
2. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI.
3. NGUỒN LỰC VỐN.
4. NGUỒN LỰC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH.
5. NGUỒN LỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG.
6. NGOẠI LỰC.
9


1. NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN.
• 1/ Đặc tính :
+ Tính sở hữu công cộng của tài

nguyên → khai thác, sử dụng bừa bãi,
kém hiệu quả.
+ Tính thay thế của tài nguyên.

+ Tính đa dụng của tài nguyên.

+ Tài nguyên thiên nhiên nếu

không được khai thác và sử dụng thì chỉ

là tiềm năng không có giá trò kinh tế.
+ Tài nguyên thiên nhiên

luôn là một ẩn số về số lượng, trữ
lượng, chất lượng và phụ thuộc nhiều
vào tiến bộ khoa học kỹ thuật thăm dò
đòa chất, khoa học kỹ thuật sản xuất.
+ Đặc tính cung của tài nguyên(S):

10


1.

NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN.
Rent

P

W
SA
SK

W2

R2
RE

P2


WE

E

R1

P1

SL

Phát
triển
E

DA
W1

Q1 Q2 QK

Vốn

Q2 QE

Đất

Q1

QA

Đang

phát
triển

Q1 Q2 QE QL

Lao động
11


1. NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN.
• + Tài nguyên là một trong những yếu tố
đầu vào của sản xuất, giá các yếu tố
tài nguyên là cơ sở cho các doanh nghiệp
quyết đònh kỹ thuật sản xuất nhằm đạt
mục tiêu tối thiểu hóa chi phí và tối đa
hóa lợi nhuận trong sản xuất.


input

Sản xuất

Output(Q)

12


1. NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN
• Xem xét hàm sản xuất của Coobb Douglas :
Hàm sản xuất là quan hệ có tính


chất kỹ thuật giữa khối lượng tối đa
của đầu ra có thể tạo ra được bằng
mỗi loại đầu vào cụ thể (hay là nhân
tố sản xuất). Nó được xác đònh cho một
trình độ kỹ thuật nhất đònh.
Hàm sản xuất là cơ sở để tính mức

cung (S) về đất đai; lao động; tư bản và
nhiều tư liệu sản xuất khác mà doanh
nghiệp phải mua và sử dụng.
Ví dụ Hàm của
Nông nghiệp

Q = ngành
100 2 LA
được tính:
13



SÔ ÑOÀ HAØM SX NGAØNH NN
A
6

346 490 600

692

775 846


5

316

448

548

632

705

775

4

282 400

490

564

632

692

3

245 346


423 490

548

600

2

200 282

346 400

448

490

1

141 200

245

282

316

346
L


1

2

3

4

5

6
14


1. NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN.
• Hàm sản xuất trong bảng cho chúng ta biết
có thể sản xuất ra bao nhiêu? và đây là
sản lượng tối đa với trình độ cơ khí, kỹ
thuật có được tại một thời điểm nhất
đònh.
Về phía doanh nghiệp luôn muốn tối

thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi
nhụân (đây la ømột trong những nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường) và doanh
nghiệp căn cứ vào giá các yếu tố đầu
vào để quyết đònh phương cách sản xuất.
Ví dụ: Căn cứ vào sơ đồ hàm của

ngành Nông nghiệp, nếu doanh nghiệp chọn

sản lượng Q= 346 đvsp; doanh nghiệp có thể
15
có 4 cách sản xuất:


1. NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN.


Bảng các cách kết hợp yếu tố
sản xuất mang lại sản lượng bằng
nhau (Q= 346 đvsp)

12

7

16


1. NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN.
• Với kết quả tính được trong bảng thì trong
phương án 1 doanh nghiệp chọn điểm C
(3L:2A); phương án 2 doanh nghiệp chọn điểm
B (2L:3A) : Những điểm có chi phí tối
thiểu.

• Nếu căn cứ vào kiến thức kinh tế học
chúng ta có thể xây dựng các đường đẳng
lượng và các đường đẳng phí


17


A

ÑÖÔØNG ÑAÚNG LÖÔÏNG
490

600 692

775 846

316

448

548 632

705 775

282

400 490 564

632 692

6

346


5
4
3
2
1

A

245
200

B

346 423 490
282

141 200

C

346 400
245 282

548 600
448 490

D

316 346


L
0

1

2

3

4

5

6

18


A

ÑÖÔØNG ÑAÚNG PHÍ

7
6

346 490

600

692


775

846

5

316

448

548

632

705

775

4

282

400 490

564

632 692

3


245

346

423 490

548

600

2

200

282

346 400

448

490

1

141

200

245 282


316

346

L
3

4

5

6

=
TC

2

=
TC

1

12

7

19



1. NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN.
• đường đẳng lượng tiếp tuyến với đường
đẳng phí bao nhiêu thì đó chính là tỷ lệ
kết hợp hai yếu tố đầu vào cho chi phí
thấp nhất.
Trong trường hợp phương án giá 1 thì

đường Q= 346đvsp tiếp tuyến với đường
đẳng phí TC = 12 (tỷ lệ kết hợp là
3L:2A) tại điểm C. Đây là chi phí tối
thiểu cho Q = 346đvsp.
Nếu giá yếu tố đầu vào thay đổi theo

phương án giá 2 thi đường đẳng lượng Q=
346đvsp lúc này lại tiếp tuyến với đường
đẳng phí TC= 7 tại điểm B với tỷ lệ kết
hợp là 3A:2L..........
20


ÑIEÅM C ( P. AÙN 1), B( P. AÙN 2)COÙ C. PHÍ TOÁI THIEÅU
A
7
6
5
4

346


A
490 600 692

775 846

316

448

548 632

705 775

282

400 490 564

632 692

B

245

3
2

200

346 423 490


C

282 346

141 200

1
0

1

2

400

245 282

3

4

548 600
448 490
316 346

5

6

D


L21


1. NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN.


Do giá các yếu tố đầu vào tác động
đến quyết đònh chọn phương cách sản xuất
của doanh nghiệp nên chính sách tài
nguyên, môi trường của quốc gia đúng đắn
và hợp lý là nền tảng cho việc khai
thác và sử dụng hợp lý và bền vững
tài nguyên môi trường của quốc gia.
• 2/ Ý nghóa của tài nguyên:
• + Tùy thuộc vào trình độ KHKT SX, DN có
thể lựa chọn tỷ lệ kết hợp các yếu tố
đầu vào nhằm giảm thiểu chi phí gia tăng
lợi ích trong sản xuất.
• + Là cơ sở khoa học cho việc đưa ra các22
chính sách kinh tế đối nội và đối ngoại


1. NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN.
• + Là tiền đề khoa học cho việc đònh hình cơ
cấu kinh tế và hợp tác quốc tế.
• + Giúp các cấp chính quyền điều tiết
những ngành sản xuất gây ô nhiễm, đề ra
các quy đònh, nguyên tắc, biện pháp, các
đònh chế pháp lý có lợi cho sản xuất và

môi trường.
• 3/ Đánh giá tài nguyên- môi trường Việt
Nam:
A/ Quan điểm:

• - Cơ cấu và trữ lượng tài nguyên luôn
thay đổi theo thời gian và khoa học kỹ
thuật thăm dò→ Do vậy việc chuyển dòch cơ
cấu kinh tế luôn được đặt ra cho phù hợp
với những biến động về tài nguyên, KHKT
23
trong nước và kinh tế thế giới.


• - Để đánh giá đúng tài nguyên môi trường
của một quốc gia cần đặt quốc gia trong
bối cảnh toàn cầu hóa, KHKT SX đã phát
triển, khoa học vật liệu mới đã ra đời,
thò trường thế giới về tư liệu sản xuất
đã được hình thành và khả năng sử dụng
thay thế các yếu tố đầu vào trong sản
xuất... Do vậy các yếu tố vật chất của
tự nhiên không còn mang tính quyết đònh đối
với sản xuất như trong thời kỳ kinh tế
đóng cửa, thời kỳ nông nghiệp lạc hậu.
• - Để đánh giá đúng vò trí của Việt Nam
trong tổng thể kinh tế thế giới cần xác
đònh chính xác các lợi thế và hạn chế so
sánh giữa Việt Nam với khu vực và thế
giới vì đây là cơ sở khoa học cho việc

hoạch đònh chính sách hội nhập kinh tế quốc
tế của quốc gia là tiền đề để xác lập cơ
24
cấu kinh tế hợp lý, giảm thách thức


1. NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN.
• thua thiệt, tăng cơ hội cho quá
trình hội nhập, phát triển bền
vững của Việt Nam trong một thế
giới cạnh tranh khốc liệt.
Vậy việc xác đònh LT và HCSS có

ý nghóa như thế nào đối với một
quốc gia khi mà toàn cầu hóa trở
thành quy luật phát triển của kinh
tế thế giới.
Ví dụ 1: Ta có bảng số liệu sau:

( lợi thế tuyệt đối)
25


×