Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật tim hở tại bệnh viện đa khoa tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.85 KB, 20 trang )

TÊN ĐỀ TÀI

Đánh giá kết quả bước đầu
phẫu thuật tim hở tại bệnh viện đa khoa tỉnh
Khánh Hòa

TH.S HUỲNH NHƯ QUỐC HÙNG
PGS. TS TRẦN QUYẾT TIẾN

1


ĐẶT VẤN ĐỀ

2


ĐẶT VẤN ĐỀ



Bệnh lý tim mạch đa dạng, phức tạp



kết quả điều trị: phối hợp nội – ngoại khoa



can thiệp ngoại khoa ngày càng nhiều: tầm soát,


chẩn đoán, can thiệp không ngừng được cải tiến


Phẫu thuật tim ảnh hưởng: tim-mạch máu lớn và
phổi

3


ĐẶT VẤN ĐỀ



Nhu cầu PTT ngày càng tăng, chờ đợi, ảnh hưởng
sức khỏe và chất lượng cuộc sống.



Thực trạng về PTT tại các tuyến tỉnh: yếu kém,
không đáp ứng được nhu cầu điều trị thực tế

- bệnh nhân cấp cứu
- bệnh nhân không đủ điều kiện kinh tế
- gánh nặng của toàn xã hội
4


ĐẶT VẤN ĐỀ

MỤC TIÊU


-

5

Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật tim hở
tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh Khánh Hòa


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

6


ĐỐI TƯỢNG…

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

N = 37 bệnh nhân được PTT
Khoa Ngoại Lồng ngực – BV ĐKT Khánh Hòa
Thời gian: 4/2014 - 8/2015

7


ĐỐI TƯỢNG…

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hồi cứu mô tả

 Nghiên cứu Dịch tể

 Nghiên cứu trong phẫu thuật
 Nghiên cứu diễn biến hậu phẫu

8


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

9


Đặc điểm chung

KẾT QUẢ và BÀN LUẬN

Tuổi, giới, cân nặng

Giới

Số lượng

Tỷ lệ

Nam

15


40,5%

Nữ

22

59,5%

Tổng cộng

37

100%

Biểu đồ1: Phân bố tỷ lệ nam/nữ

27.4
Nam
Nữ
20.4

- Tuổi trung bình: 32,49 ± 19,5. Nhỏ nhất 2 tuổi, lớn nhất
69 tuổi
- Cân nặng: Nhỏ nhất 9 kg, lớn nhất 90 kg-

10


Phân loại bệnh


KẾT QUẢ và BÀN LUẬN

Phân loại bệnh

Số lượng

Tỷ lệ

Bệnh tim bẩm sinh

17

45,9%

Bệnh tim mắc phải

20

54,1%

Tổng cộng

37

100%

54,1%
20
18


45,9%

16
14

n

12
10
8
6
4
2
0
1
TBS

2
TMP
Phân loại

11


KẾT QUẢ và BÀN LUẬN

Phân loại thương tổn
Phân loại thương tổn

Số lượng


Tỷ lệ %

Thông liên nhĩ

7

18,9%

Thông liên thất

8

21,6%

Tứ chứng Fallot

1

2,7%

Hẹp đường ra thất phải

1

2,7%

Bệnh van 2 lá

14


37,8%

Bệnh van 2 lá và van động mạch
chủ

4

10,8%

U nhầy

1

2,7%

Vết thương tim

1

2,7%

Tổng cộng

37

100%

Biểu đồ 3: Phân bố hình thức phẫu thuật


Cấp cứu
Chương trình

12


phương pháp phẫu thuậtThời gian
THNCT và kẹp ĐMC

KẾT QUẢ và BÀN LUẬN

PT khác

Đóng dò gốc động mạch chủ
Cắt u nhầy nhĩ T

13.50%
2.70%

2.70%

Lấy huyết khối + khâu tiểu nhĩ T

13.50%

56.80%

Sửa van 3 l á

Thay van ĐMC

Sửa van ĐMC

8.10%
5.40%

Thay van 2 lá

29.70%

Sửa van 2 l á

Mở rộng đường ra thất phải
Sửa toàn bộ TOF

Vá ông liên thất
Vá thông l i ên nhĩ

13

18.90%
2.70%

2.70%
21.60%

18.90%

- Bệnh lý van 2 lá chiếm 48,6%
- Thời gian kẹp ĐMC: Trung bình: 75,2 ± 52,1 phút. Nhỏ nhất 16 phút, lớn nhất 270 phút



Hậu phẫu
Truyền máu sau mổ

KẾT QUẢ và BÀN LUẬN

300

Số lượng

Không

3



34

Tổng số

37

Tỷ lệ %
TG THNCT (phút)

Truyền máu
sau mổ

250
200


8,1%

150

91,9%

100

100%

50
0
0

2000

4000

6000

8000

TT máu (ml)

-Thể tích máu truyền và chế phẩm máu
lớn nhất 7150ml, trung bình 1395ml
-Thời gian THNCT: Trung bình: 102,5 ±
56,3 phút. Nhỏ nhất 30 phút, lớn nhất 300
phút


14

Mối tương quan giữa thời gian THNCT
và thể tích truyền máu sau mổ
Mối tương quan thuận khá chặt chẽ
(r = 0,697, P < 0,0001)


Hậu phẫu
Biến chứng sớm sau mổ

KẾT QUẢ và BÀN LUẬN

18.90%
16.20%

20%
18%

16.20%

Chảy máu, mổ lại cầm máu
TM-TK màng phổi

16%
14%

Tràn máu màng tim


12%
10%

8.10%

8%

5.40%

Rối loạn nhịp
Viêm phổi - xẹp phổi

6%
4%
0%

0%

0%

2%

Suy thận
Nhiễm trùng xương ức

0%

Biến chứng chu phẫu

Tử vong


- 43,2% trường hợp có biến chứng
- 3 trường hợp được xử lý can thiệp dẫn lưu màng tim (8,1%) và 3
trường hợp dẫn lưu màng phổi (8,1%).

15


Hậu phẫu



Thời gian lưu ống nội khí quản sau mổ: TB 10 ±
5,4 giờ, nhỏ nhất: 2.5 giờ, lớn nhất: 22 giờ



Thời gian nằm viện sau mổ: Trung bình: 13,9 ±
4,3 ngày, nhỏ nhất: 7 ngày, lớn nhất 28 ngày


KẾT LUẬN

17


KẾT LUẬN

Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật tim hở tại
Bệnh viện đa khoa Tỉnh Khánh Hòa


-

-

18

Qua thời gian 16 tháng triển khai phẫu thuật tim:
Phẫu thuật 37 trường hợp với tỷ lệ thành công
100%.
Phân loại bệnh phẫu thuật nhiều nhất là bệnh lý van
2 lá và bệnh tim bẩm sinh có luồn thông trái – phải


Tài liệu tham khảo














Tài liệu tham khảo:

Albert S. Preparation for Cardiopulmonary Bypass. Manual of Cardiac surgery, 2nd ed, Springer-Verlag, New York. 1995, pp. 2327, 267-277.
Danh Trung, Huỳnh Hải Đăng. Bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật tim Tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang. Tạp chí y học Thành
phố Hồ Chí Minh. 2011, tr15, s 4.
Đào Hữu Trung, Dương Thúy Liên, Phạm Nguyễn Vinh. Thông liên nhĩ. Bệnh học tim mạch, Tập II. NXB Y học, Tp.HCM. 2006,
tr. 398-403.
Despotis GJ, Filos KS, Zoys TN, Hogue Jr. CW, Spitznagel E, Lappas DG. Factors associated with excessive postoperative blood
loss and hemostatic transfusion requirements: a multivariate analysis in cardiac surgical patients. Anesth Analg 1996;82:13-21.
Domingo Marcolino Braile, Moacir Fernandes de Godoy. History of heart surgery in the world. Rev Bras Cir Cardiovasc. 2012,
volume 27(1), pp. 125-34.
E Belcher, J Mitchell, T Evans. Myocardial dysfunction in sepsis: no role for NO?. Heart. 2002,87:507–509.
Frank Edwin, Mark Tettey1, Ernest Aniteye, et al. The development of cardiac surgery in West Africa - the case of Ghana. Pan
African Medical Journal – ISSN: 2011, 1937- 8688.
Hiroshi Kubota1, Hiroaki Miyata, Noboru Motomura, et al. Deep sternal wound infection after cardiac surgery. Journal of
Cardiothoracic Surgery 2013, 8:132.
Hoàng Văn Công và cs. Đánh giá kết quả phẫu thuật tim tại bệnh viện đa khoa Bình Định. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học.
Hội nghị khoa học bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định. 2012, tr. 391-394.
Mentzer R.M., Jahania M.S., Lasley R.D. Myocardial protection. Cardiac Surgery in the Adult. McGraw – Hill, 3rd ed, New York.
2003, pp. 443-459.
Miana LA, Atik FA, Moreira LF, Hueb AC, Jatene FB, Auler JO, et al. Risk factors for postoperative bleeding after adult cardiac
surgery. Rev Bras Cir Cardiovasc 2004, 19:280–286.
Stark J., Tsang V.T. Surgical Approaches. Surgery for congenial heart disease. 1st ed, John wiley & Sons. 2006, pp. 278-286.




×