Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Đánh giá kết quả phẫu thuật biến dạng quay sấp cẳng tay và co rút gấp cổ tay bàn tay ở trẻ bại não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 47 trang )

LOGO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CHẤN THƢƠNG CHỈNH HÌNH

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT
BIẾN DẠNG QUAY SẤP CẲNG TAY VÀ CO RÚT

GẤP CỔ TAY – BÀN TAY Ở TRẺ BẠI NÃO

Ngô Anh Tuấn

Tp.Hồ Chí Minh, 2017


NỘI DUNG
Mở đầu
Tổng quan tài liệu
Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
Kết quả và bàn luận
Kết luận


MỞ ĐẦU
 Tại Việt Nam tỷ lệ mắc bại não chiếm 1,8‰ đến
2,3 ‰, chiếm 31,7% tổng số trẻ tàn tật.
 Trong đó, tại các trung tâm phục hồi chức năng ở
Việt Nam, bại não chiếm tỷ lệ từ 20 – 70% trong
tổng số trẻ tàn tật



MỞ ĐẦU
Co rút gập
cổ tay

Co rút
ngón tay

Biến dạng
chi trên ở
trẻ bại
não
Khép
ngón tay


MỞ ĐẦU
Một số bệnh viện, phẫu thuật chỉnh hình chủ yếu
tập trung giải quyết các biến dạng ở chi dƣới, đối
với những biến dạng ở chi trên, điều trị phẫu
thuật cũng nhƣ phục hồi sau phẫu thuật còn thấp.

“Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật biến
dạng quay sấp cẳng tay và co rút gấp cổ tay – bàn
tay ở trẻ bại não”.


MỞ ĐẦU
Mục tiêu nghiên cứu

 Mô tả đặc điểm lâm sàng đối với biến dạng quay

sấp cẳng tay và biến dạng co rút gấp cổ tay, chỉ
định phẫu thuật cho những biến dạng này.
 Đánh giá, theo dõi kết quả về phục hồi chức năng
bàn tay sau mổ.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Giải phẫu
CƠ DUỖI CỔ TAY
QUAY DÀI
CƠ DUỖI CỔ TAY
QUAY NGẮN

CƠ DƯỖI CỔ TAY
TRỤ

SẤP TRÒN
GẤP CỔ TAY QUAY
GAN TAY DÀI
GẤP CỔ TAY TRỤ


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Phân loại (dựa trên lâm sàng):
• Co cứng (chiếm 70% - 80%),
• Múa vờn (10% - 20%),
• Mất khả năng điều khiển động tác, mất
trƣơng lực cơ.
 Ngoài ra có một loại hỗn hợp cho thấy một sự
kết hợp của các loại khác



TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Phƣơng pháp điều trị biến dạng do di chứng bại não:
 Điều trị bằng thuốc
 Điều trị bằng các phƣơng pháp vật lý phục hồi.
 Điều trị phẫu thuật


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Phân loại co rút gập cổ tay – bàn tay theo Zancolli E.A (1965)


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
PHÂN LOẠI BIẾN DẠNG QUAY SẤP CẲNG TAY
THEO GSCHWIND VÀ TOKIN (1992)
NHÓM

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

1

HOẠT ĐỘNG NGỬA VƯỢT QUÁ VỊ TRÍ TRUNG TÍNH

2

HOẠT ĐỘNG NGỬA GẦN ĐẠT HOẶC ĐẠT VỊ TRÍ TRUNG
TÍNH


3

KHÔNG CÓ HOẠT ĐỘNG NGỬA CHỦ ĐỘNG, HOẠT ĐỘNG
NGỬA THỤ ĐỘNG VẪN CÕN

4

HOẠT ĐỘNG NGỬA CHỦ ĐỘNG VÀ THỤ ĐỘNG KHÔNG
CÒN


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CHỨC NĂNG BÀN TAY CỦA
HOUSE (1981)
Loại

Mức đánh giá

Lâm sàng

0

Không sử dụng

Không sử dụng

1

Hỗ trợ thụ động kém


Sử dụng như chỉ thắng được trọng lượng.

2

Hỗ trợ thụ động trung bình

Có thể giữ được vật thể trong tay

3

Hỗ trợ thụ động tốt

Có thể giữ được vật thể trong tay và giữ nó bằng tay khác.

4

Hỗ trợ chủ động kém

Có thể hoạt động cầm nắm đồ vật và giữ nó yếu.

5

Hỗ trợ chủ động trung bình

Có thể hoạt động cầm nắm đồ vật và giữ nó tốt.

6

Hỗ trợ chủ động tốt


Có thể hoạt động cầm nắm đồ vật và chuyền đồ vật giữa 2 tay.

7

Hoạt động tự nhiên

Có thể thực hiện hoạt động 2 tay một cách khá dễ dàng và đôi khi sử
dụng tay một cách tự nhiên

8

Hoạt động tự nhiên

Sử dụng tay hoạt động một cách hoàn toàn độc lập với tay còn lại.


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Đối tƣợng nghiên cứu:

Gồm 52 trƣờng hợp bệnh nhân bị bại não có
di chứng biến dạng quay sấp cẳng tay và di
chứng co rút gấp cổ tay – bàn tay tại khoa
Phẫu Thuật Chỉnh Hình – Bệnh viện Chỉnh
Hình và Phục Hồi Chức Năng Thành Phố Hồ
Chí Minh từ năm 2010 đến 2014.



ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu,
hồi cứu và mô tả lâm sàng.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu và thu thập số
liệu đề tài này từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 10
năm 2014. Khám và kiểm tra kết quả tại Bệnh viện
Chỉnh Hình và Phục Hồi Chức Năng Thành Phố Hồ
Chí Minh và tại nhà riêng của bệnh nhân.
Phân tích và xử lý số liệu:
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để nhập dữ kiện
và xử lý toán thống kê


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHÂN LOẠI ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU:
 Phân loại đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là phân loại biến
dạng co rút gấp cổ tay theo Zancolli E.A., phân loại biến
dạng quay sấp của Gschwind và Tonkin, phân loại chức
năng bàn tay của House J.H.
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT:
 Chỉ tiêu đánh giá kết quả phẫu thuật chúng tôi dựa vào hệ
thống phân loại của House J.H.; Gschwind và Tonkin.


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn chọn bệnh
 Bệnh nhân bị bại não có mức độ co cứng cơ từ 0 đến
2 theo thang điểm của Ashworth cải tiến.
Mức độ đánh giá hệ thống phân loại chức năng vận
động tổng (GMFCS) mức II, mức III, mức IV.

Có biến dạng quay sấp cẳng tay .
Có biến dạng co rút gấp cổ tay – bàn tay loại II theo
phân loại của Zancolli.
Điều kiện về tâm thần và tinh thần ổn định. Ngƣời
nhà và bệnh nhân mong muốn điều trị và hợp tác tốt.
 Lứa tuổi bệnh nhân từ 4 tuổi trở lên.



ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn loại trừ
 Bệnh nhân có mức độ đánh giá hệ thống phân loại
chức năng vận động tổng (GMFCS) mức V.
 Bệnh nhân có mức độ co cứng cơ từ 3 theo thang
điểm của Ashworth cải tiến.
 Bệnh nhân bị bại não dạng múa vờn.
 Tâm thần và tinh thần ngƣời bệnh không ổn định.
 Ngƣời nhà và bệnh nhân không hợp tác điều trị.



PHẪU THUẬT CẮT BAO CÂN MẠC CƠ

FCR

PL


PHẪU THUẬT GIẢI PHÓNG ĐIỂM BÁM GÂN
SẤP TRÕN



PHẪU THUẬT CHUYỂN GÂN DUỖI CỔ TAY TRỤ SANG
DUỖI CỔ TAY QUAY


4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
Thời điểm phẫu thuật
Độ tuổi phẫu thuật
3.8%

Bệnh nhân nhỏ tuổi
nhất là 4 tuổi, lớn
nhất là 16 tuổi,
Tuổi trung bình là
10.4 (SD = 4.49).
Trong đó lứa tuổi
hay gặp nhất là sau 8
tuổi (69.2%).

26.9%

69.2%

3 đến 4 tuổi

4 đến 8 tuổi

hơn 8 tuổi



4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Giới

60
50
40
30

42.3

57.7

20
10

0
Giới

Nam

Nữ

Nhận xét: Trong 52 bệnh nhân, số trường hợp:
 Nam là 30 trường hợp (57.7%)
 Nữ là 22 trường hợp (42.3%)


4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đánh giá biến dạng gấp cổ tay theo phân loại
của Zancolli
Tổng số bệnh nhân (n=52)

11,5%

Loại IIA
88,5%

Loại IIB


4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3. Đánh giá tình trạng vận động chủ động của bàn tay
Bảng 3.1. Khả năng nắm và mở bàn tay chủ động
(n = 52)
Động tác

Nắm bàn tay
(n=52)
Mở bàn tay
(n=52)

Tổng cộng

Tỷ lệ (%)

Loại

IIA


IIB

Hoàn toàn

6

25

31

59.62

0

21

21

40.38

5

24

29

55.77

1


22

23

44.23

Không hoàn
toàn
Hoàn toàn

Không hoàn
toàn


4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đánh giá tình trạng co cứng các cơ gấp cổ tay và cơ sấp theo thang
điểm Ashworth
Bảng 3.2. Mức độ co cứng các cơ gấp cổ tay và cơ sấp tròn.
Mức độ co
Tăng trƣơng lực cơ rõ
Không
tăng
trƣơng
lực


cứng
Tổng cộng


Cơ sấp tròn
Cơ gấp cổ tay
trụ
Cơ gấp cổ tay
quay
Cơ gan tay dài
Cơ gấp chung
các ngón nông
Cơ gấp chung
các ngón sâu

IIA

IIB

IIA

IIB

N (%)
N (%)

4 (7.7%)
4 (7.7%)

7 (13.5%)
12 (23.1 %)

2 (3.8%)
2 (3.8)


39 (75.0%)
36 (62.9%)

52
52

N (%)

6 (11.5%)

27 (51.9%)

0 (0%)

19 (36.5%)

52

N (%)
N (%)

6 (11.5%)
5 (9.6%)

25 (48.1%)
39 (75%)

0 (0%)
1 (1.9%)


21 (40.4%)
7 (13.5%)

52
52

N (%)

5 (9.6%)

37 (71.2%)

1 (1.9%)

917.3%)

52


×