Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Đánh giá kết quả phẫu thuật gẫy trên hai lồi cầu xương cánh tay đến muộn ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 58 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT
GÃY TRÊN HAI LỒI CẦU XƢƠNG CÁNH TAY
ĐẾN MUỘN Ở TRẺ EM


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3

ĐỐI TƢỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

5

KẾT LUẬN


1

ĐẶT VẤN ĐỀ



 Gãy trên hai lồi cầu xƣơng cánh tay ở trẻ em :
 là loại gãy xương rất thường gặp ở vùng khuỷu
 nguyên nhân chủ yếu là tai nạn sinh hoạt, trẻ ngã chống tay gây
lực gãy gián tiếp.
 theo quan điểm hiện nay, điều trị gãy trên hai lồi cầu xương
cánh tay ở trẻ em là điều trị cấp cứu ngay sau chấn thương.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

 Các vấn đề đặt ra:

Bệnh nhân
không đến bệnh
viện hay không
được phẫu thuật
sớm

Gãy trên hai lồi cầu
xương cánh tay đến
muộn thường gặp các
biến chứng như đau,
cứng khuỷu, vẹo khuỷu,
tổn thương thần kinh,
gãy xương tái phát

Ảnh hưởng nhiều

đến cuộc sống
của bệnh nhi

Chi phí về vấn
đề liên quan
điều trị


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

 Thời điểm phẫu thuật???

Quan điểm cũ: đợi cho đến khi can lệch hay vẹo khuỷu
mới đục xương chỉnh trục.
Hermander (1994)  tỉ lệ khá tốt 56,5%

Weiss (2010)  tỉ lệ biến chứng là 32%.
Lê Văn Hội (1997) kết quả khá tốt 65%
Lê Thanh Sơn (2001) kết quả khá tốt 54,5%

NC: nghiên cứu


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

 Thế giới: đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề gãy trên hai lồi cầu


xương cánh tay ở trẻ em đến muộn. Vẫn còn nhiều quan điểm
về hiệu quả của phương pháp mổ nắn xuyên kim.
 Việt Nam: Chưa ghi nhận các nghiên cứu trực tiếp về vấn đề

này.

NC: nghiên cứu


2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT

Đánh giá kết quả điều trị gãy trên hai lồi cầu xương cánh tay đến
muộn ở trẻ em bằng phương pháp mổ nắn xuyên kim qua đường mổ
phía ngoài khuỷu.

 MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT
1. Đánh giá sự phục hồi về mặt cấu trúc giải phẫu sau mổ.
2. Đánh giá sự phục hồi về chức năng khuỷu sau mổ


3

ĐỐI TƢỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

 Thiết kế nghiên cứu: Đoàn hệ Hồi cứu

 Tiêu chuẩn chọn mẫu:

Tiêu chuẩn
nhận vào

• Tất cả những bệnh nhân nhi (<15 tuổi),
• Bị gãy trên hai lồi cầu xương cánh tay đến khám muộn
• Đã được mổ tại khoa Nhi Bệnh Viện Chấn Thương Chỉnh
Hình trong khoảng thời gian tháng 1/2013 đến tháng
12/2015.

• Thời gian từ khi chấn thương đến khi đến viện ít hơn 3 tuần
Tiêu chuẩn
loại trừ

và nhiều hơn 6 tuần.
• Có dị tật vùng khuỷu bẩm sinh kèm theo


3

ĐỐI TƢỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

 Các bƣớc tiến hành:
Bệnh nhi gãy trên hai cầu lồi đến khám tại khoa Nhi
Bệnh Viện Chấn Thương Chỉnh Hình trong khoảng
thời gian tháng 1/2013 đến tháng 12/2015.

Chọn những BN thỏa tiêu chuẩn nhận vào và
không thuộc tiêu chuẩn loại trừ


Thuận
tiện

BN
đồng ý

- Thu thập các thông tin nền và hẹn tái khám để thu

thập các thông tin lâm sàng cần thiết

Tư vấn, giải đáp thắc mắc cho bệnh nhân nếu
có yêu cầu

Sau
khảo sát


3

ĐỐI TƢỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:
 Đánh giá độ vững sau phẫu thuật:
 Đánh giá theo góc Baumann (di lệch xoay)
 Đánh giá theo góc thân hành xương.
 Đánh giá kĩ thuật xuyên kim, số lượng kim xuyên.


3


ĐỐI TƢỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:
 Đánh giá kết quả hồi phục chức năng:
 Phục hồi biên độ gấp duỗi khớp khuỷu theo tiêu chuẩn
Flynn
Mất biên độ vận động gấp duỗi khớp

Kết quả

khuỷu
0-5 o

Tốt

6-10 o

Khá

11-15 o

Trung Bình

>15 o

Xấu


3


ĐỐI TƢỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:
 Đánh giá kết quả hồi phục thẩm mỹ:
 Thay đổi góc mang lâm sàng theo tiêu chuẩn Flynn


3

ĐỐI TƢỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:
 Đánh giá kết quả chung cuộc theo tiêu chuẩn Flynn
Kết quả

Không đạt

Mức độ

Thay đổi góc mang

Mất biên độ vận

lâm sàng

động gấp duỗi

(thẩm mỹ)


(chức năng)

Tốt

0 – 5o

0 – 5o

Khá

6 -10o

6 -10o

Trung bình

11- 15o

11- 15o

Xấu

>15o

>15o


3

ĐỐI TƢỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU


 Xử lý và phân tích số liệu: phần mềm thống kê Stata phiên bản
10.0.
 Thống kê mô tả: dùng tần số, tỉ lệ %, trung bình ± độ lệch
chuẩn.
 Thống kê phân tích: dùng phép kiểm chi bình phương,
Independent sample T-test. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
khi p<0,05 với độ tin cậy 95%.


4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Phần 1: Đặc điểm dịch tễ học của đối tượng nghiên cứu.
 Phần 2: Hiệu quả của phương pháp mổ phá can, nắn chỉnh và
xuyên kim lồi cầu ngoài về mặt phục hồi giải phẫu.

 Phần 3: Kết quả thầm mỹ và phục hồi chức năng.


4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Phần 1: Đặc điểm dịch tễ học.


Tuổi
Tuổi nhỏ nhất


Tuổi lớn nhất

Trung bình ± độ lệch
chuẩn

3

14

7,08 ± 2,82

Năm

Trung bình ± độ lêch

Nghiên cứu

chuẩn
Chúng tôi

2016

7,08 ± 2,82

Phan Quang Trí

2015

7,06 ± 3,17


Lê Tất Thắng

2008

8 ± 2,46

Devani

2005

8 ± 2,46


Phân bố nhóm tuổi ở các đối tƣợng trong nghiên cứu
Nhóm tuổi

Số trƣờng hợp

Tỷ lệ

0 – 4 tuổi

5

12.8 %

5 – 8 tuổi

24


61.5 %

9 – 15 tuổi

10

25.6 %


Giới

Tỉ lệ nam/nữ là 2,9/1.


Nguyên nhân và cơ chế chấn thƣơng

Khuỷu duỗi

Nguyên nhân chấn thương

Cơ chế chấn thương


Điều trị ban đầu ngay sau chấn thƣơng


Phân loại tay bị gãy



Thời gian từ lúc chấn thƣơng đến khi đƣợc phẫu thuật


Thời gian mổ
Thời gian mổ nhanh
nhất (phút)

Thời gian mổ lâu
nhất (phút)

Trung bình ± độ lệch chuẩn

30

130

59,36 ± 21,56


4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Phần 2: Hiệu quả của phương pháp mổ phá can, nắn chỉnh
và xuyên kim lồi cầu ngoài về mặt phục hồi giải phẫu.


×