Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Kết quả điều trị 265 trường hợp tắc động mạch mạn tính chi dưới bằng can thiệp nội mạch tại bệnh viện chợ rẫy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 38 trang )

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 265 TRƯỜNG HỢP
TẮC ĐỘNG MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI
BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH TẠI BVCR

Năm 2017
1


NỘI DUNG
• Đặt vấn đề
• Mục tiêu
• Tổng quan
• Đối tượng và phương pháp
• Kết quả
• Bàn luận
• Kết luận
2


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Tắc động mạch mạn tính chi dưới: thường gặp, diễn tiến
âm thầm → giai đoạn muộn
 Tại Mỹ:
10 triệu người TĐMMTCD/năm
BN > 70t: chiếm 14,5%
mỗi năm: 100.000 BN cần tái thông MM, cắt cụt 1 – 7%
 Nguyên tắc điều trị: đảm bảo lưu thông MM
PT bắc cầu MM: PT xâm lấn
Can thiệp nội mạch: đang phát triển
John W. York và Spence M. Taylor (2010) "Inter-Society Consensus for the Management of Peripheral Arterial
Disease (TASC II)", Journal of Vascular



3


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Tại VN:
Bước đầu can thiệp nội mạch điều trị TĐMMTCD
2012: khoa PTMM (BVCR) áp dụng PP này → KQ tốt
Ưu điểm PP:
ít xâm lấn, an toàn, hiệu quả
ít biến chứng
BN hồi phục nhanh
thời gian nằm viện ngắn
Đặc biệt: BN lớn tuổi, nguy cơ cao, nhiều bệnh phối hợp
 Hiện tại: ít công trình NC về CTNM điều trị TĐMMTCD
→ Mục tiêu: “Đánh giá kết quả can thiệp nội mạch điều trị tắc động mạch
mạn tính chi dưới”
4


TỔNG QUAN
• Phân độ lâm sàng theo Fontaine và Rutherford
Fontaine
Giai đoạn
I
IIa

Lâm sàng
Không triệu chứng


Giai đoạn

Độ

0

0

Không triệu chứng

1

ĐCH nhẹ

2

ĐCH vừa

3

ĐCH nặng

4

Đau chân khi nghỉ

5

Mất mô ít


6

Mất mô nhiều

ĐCH nhẹ

IIb

ĐCH vừa đến nặng

III

Đau chân khi nghỉ

IV

Rutherford

Loét hoặc hoại tử

I

II
III

Lâm sàng

5



Cách đo ABI
(Ankle Brachial Index)

6


Phân loại TASC trên hình ảnh học
Hẹp tắc động mạch chậu

7


Phân loại TASC trên hình ảnh học
Hẹp tắc động mạch chậu

8


Phân loại TASC trên hình ảnh học
Hẹp tắc động mạch đùi

9


Phân loại TASC trên hình ảnh học
Hẹp tắc động mạch đùi

10



Phân loại TASC trên hình ảnh học
Hẹp tắc động mạch vùng dưới gối

11


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu mô tả
• Thời gian nghiên cứu: lấy số liệu từ 01/2012 đến 01/2016
• Địa điểm nghiên cứu: khoa PTMM, BVCR
• Đối tượng nghiên cứu:
Tiêu chuẩn chọn mẫu:
Tất cả những trường hợp TĐMMTCD điều trị bằng phương
pháp can thiệp nội mạch tại khoa PTMM, BVCR
Tiêu chuẩn loại trừ:
- PT tái thông động mạch đơn thuần.
- PT kết hợp can thiệp nội mạch (hybrid).
Có 495 trường hợp can thiệp nội mạch, trong đó can thiệp
nội mạch đơn thuần 265 trường hợp.
12


Đánh giá kết quả điều trị
• Đánh giá KQ can thiệp dựa vào: lâm sàng,
cận lâm sàng
Phân loại Rutherford

Tăng ít nhất 1 độ

Siêu âm


Đường kính tái hẹp lòng < 30%

ABI

Tăng > 0.15

Đánh giá KQ can thiệp: 1 tháng, 12 tháng và 24 tháng.
13


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tuổi, giới, yếu tố nguy cơ và triệu chứng lâm sàng
Đau cách hồi
(N%)

Thiếu máu chi nghiêm trọng
(N%)

N (%)

Số trường hợp

63 (23.4)

203 (76.6)

265 (100)

Tuổi


63 (23.4)

203 (76.6)

74  12.4

Nam

48 (18.1)

134 (50.6)

182 (68.7)

Nữ

14 (5.3)

69 (26.0)

83(31.3)

Hút thuốc lá

37 (14)

111 (41.9)

148 (55.8)


Tăng huyết áp

24 (9.1)

128 (48.3)

152 (57.2)

Đái tháo đường

7 (2.6)

52 (19.6)

59 (22.3)

RLCH lipid máu

30 (11.3)

81 (30.6)

111 (41.9)

Nhồi máu cơ tim

12 (4.5)

36 (13.6)


48 (18.1)

Bệnh mạch vành

9 (3.4)

27 (10.2)

36 (13.6)

Tai biến mạch máu não

5 (1.9)

13 (4.9)

18 (6.8)

Hẹp ĐM cảnh

8 (3.3)

33 (13.5)

41 (15.5)

Suy thận mạn

3 (1.1)


13 (4.9)

16 (6)

Suy tim

3 (1.1)

19 (7.2)

22 (8.3)

Xơ gan

1 (0.4)

4 (1.5)

5 (1.9)

Biến số

14


Phân loại Rutherford và TASC II
Giai đoạn

Độ


N (%)

TASC II

N (%)

0

0

0 (0)

A

0 (0)

1

(0)

2

10 (3.8)

B

27 (10.2)

3


51 (19.2)

II

4

69 (26)

C

125 (47.2)

III

5

67 (25.3)

IV

6

68 (25.7)

D

113 (42.6)

I


Tổng

265 (100)

265 (100)
15


Liên quan giữa TASC II với TC lâm sàng
Đau cách hồi
N (%)

Thiếu máu chi nghiêm trọng
N (%)

B

10 (3.8)

17 (6.4)

C

31 (11.7)

94 (35,5)

D


21 (7.9)

92 (34.7)

62 (23.4)

203 (76.6)

Biến số

TASC II

Tổng (%)

16


Chỉ số ABI

Biến số
ABI trước PT

N

X

303

0,3 ± 0,22


P

P<0.001
ABI sau PT

303

0,68 ± 0,20

17


Phương pháp vô cảm

Biến số

N

%

Mê nội khí quản

37

14

Tê tuỷ sống

38


14.3

Tê tại chỗ

190

71.7

Tổng

265

100

18


Phương pháp can thiệp nội mạch

Biến số

N

%

Nong bóng

95

31.3


Đặt giá đỡ

82

27.1

Nong + đặt giá đỡ

126

41.6

Tổng số chi

303

100

19


Chi can thiệp

Biến số

N

%


1 chi

227

74.9

2 chi

38×2

25.1

Tổng số chi

303

100

20


Tầng can thiệp
Biến số

N

%

Tầng chậu


114

37.6

Tầng đùi khoeo

104

34.3

Tầng dưới gối

8

2.6

Chậu + đùi khoeo

52

17.2

Đùi khoeo + dưới gối

20

6.6

Chậu + đùi khoeo + dưới gối


2

0.7

Chậu + dưới gối

3

1

303

100

Tổng số chi

21


Thời gian nằm viện

Biến số

Trung bình

Thời gian can thiệp (phút)

137  47.4 (30 – 300)

Thời gian nằm viện (ngày)


4.7  2.7 (1- 20)

22


Biến chứng can thiệp
Biến số
Tắc mạch
Tụ máu
Suy thận
Nhồi máu cơ tim
Cắt cụt
Tử vong
Rò động mạch
Giả phình
Thủng
Tổng

N
11
10
3
1
8
4
0
0
0
37


%
3.6
3.3
1
0.3
2.6
1.3
0
0
0
12.2

23


Kết quả sau can thiệp theo tầng

Biến số

Thành công

Thất bại

Tầng chậu (n= 114)

94.7% (95)

5.3% (6)


Tầng đùi khoeo (n= 104)

90.4 %(94)

9.6% (10)

Tầng dưới gối (n= 8)

62.5 %(5)

37.5% (3)

24


Kết quả can thiệp

Biến số

Thành công

Thất bại

93.6% (248)

6.4% (17)

Ngắn hạn (n= 212)

85.4 (181)


14.6% (31)

Trung hạn (n= 124)

79.8 (99)

20.2% (25)

Sau can thiệp (n= 265)

25


×