Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Khảo sát chức năng nội mạc mạch máu bằng kĩ thuật EndoPAT ở bệnh nhân sốt xuất huyết dengue

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 34 trang )

BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHOA HỌC – ĐH Y DƯỢC TP.HCM
CHUYÊN NGÀNH TRUYỀN NHIỄM

KHẢO SÁT CHỨC NĂNG NỘI MẠC MẠCH MÁU
BẰNG KỸ THUẬT EndoPAT
Ở BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
Nguyễn Hồ Hồng Hạnh, Sophie Yacoub, Đông Thị Hoài Tâm, Du Trọng Đức


NỘI DUNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ – BÀN LUẬN

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tế bào nội mô trong SXH Dengue
Virus
Dengue

Hóa chất
trung gian

Tế bào nội mô
Thoát huyết tương
Rối loạn đông máu


Apoptosis
NS1


Các PP đánh giá
chức năng nội
mô thành mạch


PHƯƠNG PHÁP ĐO EndoPAT

Nguyên lý hoạt động: phản ứng tăng tuần hoàn (RH: Reactive Hyperemia)

Nguồn: Guyton and Hall – Textbook of physiology – 13th edition


Chỉ số RHI (Reactive Hypermia Index)

Giá trị tham khảo: RHI < 1,67 ?




Ứng dụng của EndoPAT

Không nhiễm
trùng

EndoPAT
Nhiễm trùng


Bệnh động mạch vành
Xơ vữa động mạch
Tăng huyết áp

Sốt rét

Đái tháo đường

Nhiễm trùng huyết

Bệnh thận mạn

HIV/AIDS

Giảm thông khí ở người béo phì

SXH Dengue
???


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Khảo sát chức năng nội mô thành mạch bằng phương pháp EndoPAT
thông qua chỉ số RHI (Reactive Hyperaemia index)
ở bệnh nhân SXHD

1

2


3

4

Mô tả chỉ số
RHI theo các
đặc điểm nền
của bệnh nhân
SXHD

Mô tả thay đổi
của chỉ số RHI
theo các độ
nặng của bệnh
SXHD

Khảo sát sự
tương quan
giữa chỉ số RHI
và các chỉ số
cận lâm sàng ở
bệnh nhân
SXHD

So sánh chỉ số
RHI ở bệnh nhân
SXHD và nhóm
bệnh nhân sốt
cấp tính do
nguyên nhân

khác


3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca



Thời gian - Địa điểm: BVBNĐ-TP.HCM từ 9/2014 – 1/2015


Tiêu chuẩn chọn vào
Nhóm 1: Phòng khám ngoại trú
–≥10 tuổi
–Có sốt ≤ 72h
–Có các triệu chứng gợi ý bệnh SXHD
–Đồng ý tham gia nghiên cứu.
Nhóm 2: Khoa HSTC
–≥10 tuổi.
–Được chẩn đoán SXHD nặng, cần điều trị tại khoa HSTC.
–Đồng ý tham gia nghiên cứu.

Tiêu chẩn loại ra
- BN có các dấu hiệu lâm sàng gợi ý nhiễm trùng khác gây sốt (viêm phổi, nhiễm trùng
tiểu, nhiễm trùng da…).
- BN có biểu hiện sốc trên KLS, nhập khoa HSTC nhưng nguyên nhân không do SXH
Dengue (dựa vào chẩn đoán của bác sĩ điều trị)



SXH
Dengue

 Tuổi
 Giới tính
 Tình trạng dinh dưỡng
 Các bệnh lý nền hoặc cơ địa có ảnh
hưởng đến chức năng nội mô mạch máu
 Mức độ nặng
• SXH Dengue không có dấu cảnh báo
• SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo
• SXH Dengue nặng
 Có hoặc không có thoát huyết tương
trong bệnh SXH Dengue
 Các thông số cận lâm sàng: tiểu cầu,
dung tích hồng cầu, albumin, creatin kinase,
tải lượng virus

 SXH Dengue
 Sốt cấp tính do nguyên nhân khác
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

RHI


Quy trình tiến
hành nghiên cứu



4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Từ tháng 9/2014 – 1/2015:

SXH Dengue

n (%)
Phòng khám ngoại trú
n=44
Nhập HSTC
n=18

OFI

n (%)

31 (70,5%)

13 (29,5%)

18 (100%)

0


Bảng 1: Đặc điểm nền của dân số nghiên cứu
Đặc điểm nền

SXH Dengue (N=49)
n (%)


Nhóm tuổi

Giới tính

Nơi cư ngụ

Hút thuốc

Tình trạng
dinh dưỡng

OFI (N= 13)
n (%)

<16 tuổi

18 (36,7)

4 (30,8)

≥16 tuổi

31 (63,3)

9 (69,2)

Tuổi trung vị

19 (13 – 27)


23 (14 – 38,5)

Nam

29 (59,2)

8 (61,5)

Nữ

20 (40,8)

5 (38,5)

TPHCM

42 (85,7)

11 (84,6)

Tỉnh

7 (14,3)

2 (15,4)



3 (6,1)


2 (15,4)

Không

46 (93,9)

11 (84,6)

Nhẹ cân

7 (14,3)

2 (15,4)

Bình thường

17 (34,7)

4 (30,8)

Thừa cân/Béo phì

25 (51)

7 (53,8)

BMI trung vị

21,7 (19,5 – 24,1)


23,5 (20,8 – 26,8)


4.1 Thay đổi RHI trong bệnh SXH Dengue


Bảng 2: Diễn tiến RHI theo ngày bệnh trong nhóm bệnh nhân SXH Dengue
N1-3

N4-7

N8-12

Tái khám

n=31

n=44

n=28

n=40

Trung vị

1,73

1,48


2,05

1,59

(IQR)

(1,22-2,19)

(1,17-1,89)

(1,36-2,46)

(1,30-1,84)

RHI


RHI và các đặc điểm nền
 Theo nhóm tuổi:
RHI ở nhóm BN <16
tuổi thấp hơn nhóm
BN ≥16 tuổi ?






Bhangoo (2011), Radtke (2012):
RHI có tương quan với tuổi

Gamble (2000): tính thấm thành
mạch ở người <18 tuổi cao hơn
người lớn

Kelly (2014): PAT–‘one size
fits all’?




RHI theo giới tính
Nữ

Nam





p*

n=20

n=11

1,78 (1,23-2,24)

1,44 (1,18-2,29)

n=25


n=19

1,3 (1,16-1,97)

1,53 (1,17-1,83)

n=16

n=12

1,68 (1,25-2,39)

2,13 (1,78-2,43)

n=23

n=17

1,53 (1,30-1,77)

1,64 (1,36-2,41)

N1-3

0,71

N4-7

Bonetti (2004): không tương quan

Humberg (2008): nữ > nam
Sader (2002), Skaug (2013): chức năng
nội mô nữ > nam

0,64

N8-12

0,30

Tái khám

0,22

 RHI theo tình trạng dinh dưỡng



Humberg (2008), Mamud (2009): béo
phì (1,51±0,4) < không béo phì
(2,06±0,4), p=0,02

Nhẹ cân/

Thừa cân/

Bình thường

Béo phì


n=20

n=11

1,66 (1,18-2,05)

2,00 (1,25-2,46)

n=21

n=23

1,51 (1,19-2,14)

1,41 (1,13-1,83)

n=12

n=16

2,03 (1,66-2,40)

1,86 (1,25-2,43)

n=18

n=22

1,63 (1,43-1,93)


1,29 (1,52-1,82)

N1-3

p*

0,36

N4-7

0,47

N8-12

0,59

Tái khám

0,38


RHI và độ nặng của bệnh SXH Dengue
Phân bố bệnh nhân SXH Dengue theo độ nặng
Phân độ lúc xuất viện

Tần số N= 49
n (%)

SXH Dengue không dấu hiệu cảnh báo


17 (34,7)

SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo

19 (38,8)

SXH Dengue nặng

13 (26,5)

Sốc SXH Dengue

12 (92,3)

Tăng men gan > 1000 U/L

1 (7,7)


RHI theo phân độ nặng của bệnh SXH Dengue
Tun-Linn (2011): SXH Dengue > Sốt Dengue > OFI
Yacoub (2015): SXH-D 2,18 (1,65-2,24) > SXH-D có dấu cảnh báo 1,78 (1,43-2,36) > SXH-D nặng 1,54 (1,36-1,77)


RHI thay đổi theo thời gian ở từng nhóm độ nặng của bệnh SXH Dengue


RHI và thoát huyết tương
RHI ở nhóm bệnh nhân có và không có bằng chứng thoát huyết tương
Bằng chứng thoát huyết tương

RHI

p

1,44 (1,29-1,44)

N1-3

N4-7

Không
1,64 (1,18-2,26)

n=2

n=24

1,19 (0,93-1,70)

1,52 (1,24-1,92)

n=16

n=24

Yacoub (2015): 72h đầu: có THT < không THT

0,03



AUC= 0,7

Giá trị RHI

Độ nhạy

Độ đặc hiệu

1,23

62,5%

83%

1,31

62,5%

62,5%

1,43

68,8%

58%

1,52

75%


50%

1,68

75%

37,5%

Bonetti (2004): RHI<1,35
Itamar Ltd: RHI<1,67


×