Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Khảo sát giá trị của xét nghiệm định danh vi khuẩn ở bệnh nhân nhiễm khuẩn mắt dựa trên đoạn gen 15s rDNA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.24 KB, 37 trang )

KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA
XÉT NGHIỆM ĐỊNH DANH
VI KHUẨN Ở BỆNH NHÂN
NHIỄM KHUẨN MẮT DỰA TRÊN
ĐOẠN GEN 16s rDNA
BCV: ThS NGUYỄN VŨ UYÊN
BỆNH VIỆN MẤT – TP.HCM


MỞ ĐẦU


 Trong

những trường hợp nặng, việc định
danh vi khuẩn là vô cùng cần thiết giúp
chẩn đoán và điều trị.
 Lượng bệnh phẩm từ mắt thường rất ít .
 Thời gian nuôi cấy lâu.
 Không thể điều trị đúng hướng sớm sẽ làm
ảnh hưởng đến kết quả điều trị
 Điều trị kịp thời và đúng cách:
 bệnh nhân mau hồi phục
 giảm thiểu chi phí điều trị


 Để

giải quyết những khó khăn trên, chúng
tôi thực hiện nghiên cứu này:
 Giảm âm tính giả.


 Thời gian định danh vi khuẩn sớm hơn.
 Giúp chẩn đoán và điều trị chính xác
hơn.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Mục

tiêu tổng quát:

Khảo sát giá trị của xét nghiệm định danh
vi khuẩn ở bệnh nhân nhiễm khuẩn mắt
dựa trên đoạn gen 16s rDNA


 Mục

tiêu chuyên biệt:
 Xác định tỷ lệ vi khuẩn được định danh
dựa trên đoạn gen 16s rDNA.
 Xác định giá trị của xét nghiệm định
danh vi khuẩn dựa trên đoạn gen 16s
rDNA bằng cách so sánh với kỹ thuật
nuôi cấy thông thường.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 1.


TỔNG QUAN VỀ NHIỄM TRÙNG
MẮT:

 1.1.

Viêm loét giác mạc
 1.2. Viêm kết mạc cấp
 1.3. Viêm mủ nội nhãn


1.1 VIÊM LOÉT GIÁC MẠC
Các tác nhân gây viêm loét giác mạc:
 Vi khuẩn
 Virus
 Nấm


1.2. VIÊM KẾT MẠC CẤP:
Nguyên nhân
 Vi khuẩn
 Virus
 Nấm
 Dị ứng


1.3. VIÊM MỦ NỘI NHÃN
 Nội

sinh: nhiễm trùng tái phát
 Ngoại sinh: nhiễm trùng thứ phát sau

chấn thương hở hay phẫu thuật.


1.3. VIÊM MỦ NỘI NHÃN
 Staphylocoque

là nguyên nhân thường
nhất của VMNN.
 Nhiễm trùng Gram (-) chiếm tỉ lệ từ 1529% trường hợp, nhóm hàng đầu là
Pseudomonas.
 Candida là tác nhân nhiễm nấm thường
gặp nhất.


1.2 CÁC XÉT NGHIỆM ĐINH DANH VI KHUẨN


XÉT NGHIỆM 16S RDNA






Gen 16S rDNA là một chuỗi tương đồng
Có thể phát hiện DNA của vi khuẩn cho kết quả
với độ nhạy cao và âm tính chắc chắn
Sử dụng cho nghiên cứu dưới loài




CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN
Trên thế giới:




Viện vi sinh vật, di truyền và khoa lâm sàng vi
sinh Đại học Vienna Áo kết hợp với Khoa Mắt
trường Đại học Y Vienna Áo thực hiện nghiên
cứu xét nghiệm 16s rDNA vào năm 2001
Năm 2008, Elma Kim và cộng sự thực hiện
nghiên cứu tại Ấn Độ với tên đề tài “So sánh tiến
cứu nuôi cấy vi khuẩn và xét nghiệm PCR trong
chẩn đoán loét giác mạc”


CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN
Trong nước:
 Năm 2009 bệnh viện mắt trung ương có thực hiện
nghiên cứu “Ứng dụng pcr và giải trình tự trong
chẩn đoán định danh nguyên nhân viêm mủ nội
nhãn nội sinh do vi khuẩn” [1]
 Năm 2000, tác giả Nguyễn Thị Bình Minh, Phùng
Thị Tục thuộc bệnh viện tỉnh Hà Tây thực hiện
nghiên cứu “Nhận xét 84 trường hợp viêm loét
giác mạc điều trị tại khoa mắt bệnh viện tỉnh Hà
Tây (1999 – 2000)”.[3]
 Năm 2011, tác giả Vũ Hoàng Việt Chi, Phạm Thị
Khánh Vân thực hiện nghiên cứu “Viêm loét giác

mạc nhiễm trùng tại bệnh viện Mắt Trung Ương
đặc điểm lâm sàng và vi sinh” [2]


PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:

2.7.1 Quy trình thực hiện:
Mẫu xét nghiệm được lấy trên tăm
bông vô trùng hay dịch mủ nội nhẫn

nuôi cấy trong dung dịch BHI
24-48 giờ

Định danh vi khuẩn dựa
trên đoạn gen 16s rDNA

Định danh vi khuẩn bằng
Phương pháp nuôi cấy
thông thường


CHƯƠNG 3 VÀ 4:

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


PHÂN LOẠI CHẨN ĐOÁN


2. TỶ LỆ VI KHUẨN ĐƯỢC ĐỊNH DANH DỰA

TRÊN ĐOẠN GEN 16S RDNA


Trong tổng số 72 mẫu được định danh vi khuẩn,
có 39 mẫu vi khuẩn được định danh dựa trên
đoạn gen 16s rDNA.
 Tức 39/72 = 54.2%



CÁC MẪU ĐƯỢC ĐỊNH DANH BẰNG ĐOẠN
GEN 16S RDNA (N=39)



SỰ PHÂN BỐ TỶ LỆ CÁC LOẠI VI KHUẨN KHI
ĐỊNH DANH BẰNG 16S RDNA.


Nghiên cứu có tỷ lệ Staphylococci coagulase âm
chiếm tỷ lệ cao nhất tương tự như AAO đã từng
công bố và nghiên cứu của Đại Học Y Vienna Áo .
 Tiếp đến là Pseudomonas đứng thứ nhì chiếm
8,3%.
 Đây là 2 vi khuẩn thường gặp nhất trong các
bệnh lý nhiễm trùng ở mắt




×