Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Tổng quan về các biện pháp chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 104 trang )

BỘYTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LÂN
TỔNG QUAN VỂ CÁC BIỆN PHÁP CHẨN
ĐOÁN UNG THƯ TUYẾN TIỂN l iệ t .
GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM PSA TRONG
HUYẾT THANH
X í.
m
Dược Sĩ KHOÁ 2000-2005
Ngưcí
Noi thực hiện
dẫn :PGS.TsĐàoKim Chi
Th.s Nguyễn Thị Phương Ngọc
:Bộ môn Hoá Sỉnh
Trường Đại Học Dược Hà Nội
Khoa Sinh Hóa

Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án
Bệnh viện Hữu Nghị
Thời gian thực hiện: 9/2004-5/2005
HÀ NỘI, THÁNG 5 - 2005
•É Ờ a ỂcÁ>« t í w .
% ểoó-JiM <ịuả ỉuío-cáo-nẹàiỷ Usm H04ỷ, em xin Iíà4ỷ ÌẴ iÒ4iy(Ị> ìt i ế t CĨM, iâu, 4ắc Ìắỉì
^ ^ S .Ç îS ^ <ĩ)àú^ D G ^ Qhi
mÂểL 'Tô&ắ S in h - ^ ạ i fiS€ ^ ư đ e 'X>CL QĩẬi
% • • • •
là iUịitòiL tkầiỷ mẫn> mtẹc, đ ã tậti, ừ nk ầ ù i d ắ t, c k l Itảo- ckữ- em HỈúỉitcỊ, iỷ kiến (ịUiỷ
Itảu-, Vufiữ tiếp^ ẹiú ỷ. em cỗ- HỈiận tỉiứ c tnội cảcU ầÚHCỊ, đắn, có- cái HỈiừi Itao- (ịuái, toàn Jjêti,
4ià m ỉi m ẻ o ề cda lũệH pJiá^ <diẩk đ(kút, utuỊ, tlu e ÌdUỷển tiề*^ em kaàn
ikánU kkod luậK nàiỷ-


xin dt^oßa ỉiàdỷ is ÌM odtit cßn ckân^ tlíànU tM
Çîh^.L OlgÀMj^IjrL Çîhi ^hiiđ ^iụ . Qftgj&a
DCh&a S in h 'JôàcL- ^¿ n h . oiêjn 'TỗữiL QlgJti Jôà Ql&i
đã tnựũ tiểp^ cỉtX Jíẩo- oko- em kIi4$h/ị. ki4tU Kẹlùệm <ịuí Itáu, oà tạo- mại điềic kiệ4i,
tlm ậ n ÌA ckữ- em tnxuuỹ' i u ẩ t <ịud tà ìn k k ạ c tậ p . o à iU ịỉù ên Cdho t ạ i liệềià iù ệa
C’m íUn đỉâọic cẩm Oữt óự nlùệt ừnk (ịidíp, d¡$ của tập^ tkểluío 4Z, (Lg^ 6Z kkữa ểinU
J íó a u ă cảnltậ P iiÒ H Ỷ lf^ Ì^ I^ ^ I*ệ* t^ đn ltệ4iU ơ 4ệ*tJịiỆ u N (ỊỈụ Jíà/^ệi.
Ị^ n t ỈÙM, cẩ m cßM, ßa4i^ (fiá*n k iệ u , cáo p ità n ^ cMóa ẵ ũ iL - '^/ìẬ^ữuị, % ạ í
hạc ^teọec J íà J^ệi đ ã tạo’ mọi điầ*. kiện ỡẢ» em tfum f ¿uốt Cịud tnùtk kạc tập, (Áà làm kUod
luận.
C^m úS. àin <ị, Ị ù ế t oin ẹ ìa i ì i t k , Ịu p t Itè 4iJi4fyi^ ẹiúfíđ^eM.
tno*UỊ, óuất (Ịud ÙứnU kọo tập. cũ*Kỷ HỈue ÙuiH<Ị, cuộo ảếiUỊ,.
J íà *tậi, UiÓHỶ 6 -2 0 0 5
ễinkudêK
'^ii¿Plueaen<fJlán
NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
3DCSIMRS
ACTH
ACT-PSA
ARE
bFGF
BPH
cPSA
CRF
DHT
DRE
ECL
ELISA
FGF
fPSA

fPSA%
GF
GnRH
hK2
HPC
IGF-I
IPSS
IRM
IRMA
IT-PS
KLK
LH
LHRH
LOH
LUTS
MG-PSA
(A2M-PSA)
PC
PIA
PIN
PCI-PSA
PSA
PSAd
PSAv
RIA
ROC
SHBG
SPC
STTTLMR
TDM

tPSA
TRUS
TTL
UIV
UPR
Three dimension Chemical Shift Imaging Magnetic Resonance
Spectroscopy
Adreno-corticotropin hormone
al-antichymotrypsin-PSA ( PSA gắn với al-antichymotrypsin)
androgen response element (thành phần đáp ứng với androgen)
Basic fibroblast growth factor
Benign Prostatic Hyperplasia (u phi đại lành tính tuyến tiền liệt)
Complexed PSA (PSA dạng kết hợp)
Corticotropin
Dihydro testosterone
Digital rectal examination (thăm khám trực tràng bằng tay)
Electrochemiluminescence (điện hoá miễn dịch phát quang)
Enzym linked imunosorbent Assay(kĩ thuật miễn dịch gắn men)
Fibroblast Growth Factor
free Prostate specific antigen (PSA tự do)
tỉ số PSA tự do trên PSA toàn phần (fPSA/tPSA)
Growth Factor (Yếu tố tăng trưởng )
Gonadotropin Releasing Homione (hormon hướng sinh dục)
human Kallikrein 2
Hereditary prostate cancer (ung thư tuyến tiền liệt do di truyền)
insulin growth factor I
International Prostate Symptoms Score (Bảng đánh giá triệu chứng u phì
đại lành tính tuyến tiền liệt)
Imagérie résonante magnétiquir (Chụp cộng hưởng từ)
immunoradiometric assay (thử nghiệm miễn dịch phóng xạ)

inter a trypsin - PSA (PSA gắn với inter a trypsin)
Kallikrein
Luteinizing Hormone
Luteinizing Hormone Releasing Hormone
Loss of heterozygosity: hiện tượng mất tính dị hợp tử
Lower urinary tract symptoms (hội chứng đưòfng tiểu dưới)
a2-macroglobulin-PSA (PSA gắn với a2-macroglobulin)
Prostate cancer (ung thư tuyến tiền liệt)
Prostatic inflamatory atrophy (tổn thương phì đại do viêm)'
Prostatic intraepithelial neoplasia (tân sinh nội biểu mô tuyến)
Protein c inhibitor - PSA (PSA gắn với yếu tố ức chế protein C)
Prostate specific antigen (kháng nguyên đặc hiệu khối
PSA density (mật độ PSA)
PSA velocity ( vận tốc của PSA)
Radio-immunoassay (miễn dịch phóng xạ)
Receiver Operating Characteristics Curve (Toán đồ tương quan
Sex hormone binding globulin
Sporadic prostate cancer (ung thư tuyến tiền liệt mắc phải)
Siêu âm tuyến tiền liệt mở rộng
Tomodensitométrie (Chụp cắt lớp),
total PSA (PSA toàn phần)
Transrectal ultrasound (siêu âm qua đường trực tràng)
Tuyến tiền liệt
Urographie veineuse (Chụp cản quang hệ tiết niệu).
Chụp niệu đạo ngược dòng
ROC)
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TUYẾVÍ TIỀN LỆT 2

1.1. Phôi thai học và giải phẫu sinh lý của tuyến tiền liệt 2
1.1.1. Phôi thai học của tuyến tiền liệt 2
1.1.2. Giải phẫu và cấu trúc tuyến tiền liệt. 2
1.1.3. Chức năng sinh lý tuyến tiền liệt 4
1.2. Bệnh lý tuyến tiền liệt 7
1.2.1. ViemTTL: 7
1.2.2. LaoTTL 7
1.2.3. SỏiTTL 8
1.2.4. ư phì đại lành tính tuyến tiền liệt 8
1.2.5. Ung thư tuyến tiền liệt 12
PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN đ o á n 21
ƯNG THƯTTL
2.1. Dấu hiệu lâm sàng 21
2.2. Thăm khám trực tràng 21
2.3. Sử dụng chất chỉ điểm ung thư TTL-xét nghiệm PSA 23
2.3.1. Lịch sử tìm ra PSA, đặc điểm của PSA 23
- Cấu tạo, các dạng phân tử 23
- Vai trò sinh lý và bệnh lý của PSA 25
- Nồng độ bình thường của PSA 25
- Các phương pháp định lượng PSA huyết thanh 26
2.3.2. Giá trị lâm sàng của xét nghiệm PSA huyết thanh 26
- Giá trị của xét nghiệm tPSA, PSAd, PSAv 26
- Giá trị của xét nghiệm các dạng phân tử của PSA 29
(fPSA%, proPSA, intactPSA, BPSA, cPSA,
ACT-PSA, A2M-PSA, API-PSA, hK2)
2.4. Siêu âm TTL 35
2.5. Sinh thiết TTL 38
2.6. Chụp cắt lớp 40
2.7. Chụp cộng hưởng từ 42
2.8. Chụp cản quang hệ tiết niệu 44

2.9. Chụp nhấp nháy đồ xương 45
2.10. Chẩn đoán ung thư TTL do di truyền (HPC) 45
2.10.1. Một số gen liên quan đến ung thư TTL do di truyền 46
2.10.2. Những polymorphism và nguy cơ mắc ung thư TTL 47
2.10.3. Sự biến đổi gen somatic trong ung thư TTL. 48
2.10.4. Sự methyl hoá DNA và ung thư TTL. 50
PHẦN 3: KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM PSA TRONG 53
HUYẾT THANH
3.1. Đối tượng khảo sát 53
3.2. Chất liệu và phương pháp khảo sát 54
3.3. Nội dung khảo sát 55
3.4. Kết quả 55
PHẦN 4: BÀN LUẬN 58
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC
HÌNH ''
Hìnhl:
Hình2:
Hình 3:
Hình 4:
Hình 5:
Hình 6:
Hình 7:
hình 8 :
Hình 9:
Hình 10;
Hình 11:
Hình 12:
mnhl3:

Hình 14:
Hình 15
Hình 16
Hình 17
Hình 18
Hình 19
Hình 2 0:
Hình 21
Hình22
Hình23
Hình 24
HÌNH 25
Hình 26:
l(phụ lục)
2(phụ lục)
7
3 (phụ lục)
14
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Trang
Vị trí của tuyến tiền liệt. 2
Các vùng của tuyến tiền liệt
Cấu tạo vi thể TTL
Sơ đồ biểu thị gen kháng nguyên PSA được điều hoà bỏi
androgen
Biểu đồ tỉ lệ u phì đại lành tính TTL theo các lứa tuổi ở
người Việt Nam
Giải phẫu đại thể của TTL bình thường và TTL phì đại
Biểu đồ tỉ lệ tử vong do ung thư TTL dân cư nước Mỹ năm
2000

Giải phẫu đại thể của TTL bình thường và TTL bị ung thư, 3(phụ lục)
giải phẫu vi thể tế bào TTL bình thường và bất thường
Hệ thống phân loại Gleason
Cách thăm khám trực tràng
Sự lưu hành của PSA trong TTL và trong máu: PSA tự do,
PSA kết hợp
Cấu tạo phân tử PSA
Sơ đồ tóm tắt các dạng phân tử PSA
Hình ảnh siêu âm TTL bình thường( bên trái) và TTL bị
ung thư (bên phải)
Tư thế bệnh nhân khi tiến hành siêu âm TTL qua trực tràng
20
22
23
24
24
36
Sinh thiết qua trực tràng nhờ ngón tay hướng dẫn
Dụng cụ dùng cho sinh thiết TTL
Cách lấy mảnh sinh thiết trên TTL
Cách tiến hành sinh thiết TTL qua tầng sinh môn nhờ ngón
tay hướng dẫn
Cách tiến hành sinh thiết TTL qua tầng sinh môn có siêu
âm đường trực tràng hướng dẫn
Cách tiến hành chọc hút tế bào TTL bằng kim Franzen
Hình ảnh chụp cộng hưởng từ (MRI) ung thư TTL.
Sơ đồ qui trình khảo sát trên các nhóm bệnh nhân
Biểu đồ nồng độ PSA trung bình của 3 nhóm
Biểu đồ đường cong ROC của tPSA, ACT-PSA, và
fPSA/tPSA

Sơ đồ sàng lọc ung thư TTL của Bộ Y Tế và chăm sóc sức
khoẻ Ontario-Canada
12(phụ lục)
14 (phụ lục)
15(phụ lục)
16(phụ lục)
18(phụ lục)
19(phụ lục)
21 (phụ lục)
43
55
56
61
66
BẢNG
Bảng 1:
Bảng2:
Bảng 3:
Bảng 4:
Tương quan giữa tỉ lệ dòng niệu và sự tắc niệu 12
Hệ thống phân loại AJCC và Whitmore-Jewett trong PC 4(phụ lục)
Đánh giá nguy cơ bị di căn hạch thông qua chỉ số Gleason 20
Tổng kết về hệ thồng phân loại, mối liên quan giữa các hệ 20
thốrìg
Bảng 5; Các giai đoạn bệnh ung thư tuyến tiền liệt 5 (phụ lục)
bảng 6: Tổng kết đặc điểm các dạng phân tử PSA 6(phụ lục)
Bảng7: Giá trị PSA ở các nhóm người chủng tộc khác nhau phụ 25
thuộc vào lứa tuổi
Bảng 8: Mối tương quan giữa nồng độ PSA máu và khả năng bị 27
ung thư TTL

Bảng 9: Mối liên quan giữa nồng độ PSA huyết thanh và mô bệnh 27
học TTL
Bảng 10: Điểm cắt fPSA% và sự giảm các ca sinh thiết không cần 30
thiết
Bảngl 1: Tổng kết các gen trong quá trình phát triển ung thư TTL 52
Bảngl2 : 'Puổi trung bình của các nhóm khảo sát 55
Bảng 13 : Nồng độ PSA huyết thanh trung bình của các nhóm khảo 55
sát
Bảng 14 : Phân bố nồng độ PSA theo nhóm bệnh TTL. 56
Bảng 15; Giá trị trung bình của nồng độ PSA ở nhóm những đối 57
tượng > 70tuổi
Bảng 16: Phân bố nồng độ PSA trong nhóm ung thư TTL 57
Bảng 17: £ ) ộ nhạy và độ đặc hiệu của biện pháp thăm khám trực 58
tràng, siêu âm và xét nghiệm PSA
Bảng 18 Điểm chất lượng cuộc sống liên quan đến hội chứng đường 22(phụ lục)
tiết niệu thấp LUTS
Bảng 19 Bảng đánh giá điểm triệu chứng u lành TTL 23(phụ lục)
ĐẶT VẨN ĐỂ
u tuyến tiền liệt bao gồm cả u phì đại lành tính và ung thư TTL, đã được quan tâm đến
từ lâu vì nó chiếm một tỉ lệ cao nhất trong số các loại ung thư ở nam nói chung, và chủ yếu
gặp ở tuổi trung niên trở lên. Tỷ lệ mắc bệnh tăng luỹ tiến theo tuổi, do vậy khi tuổi thọ càng
tăng như hiện nay thì vấh đề u TTL lại càng được quan tâm nhiều hơn. Ung thư TTL ít gặp ở
tuổi 31-40, song ở tuổi > 80 tỉ lệ này là 44%. Sau ung thư phổi, ung thư TTL được xếp hàng
thứ hai gây tử vong cho nam giới do ung thư.
Ung thư TTL có khởi điểm khá sớm, một số trường hợp có điều kiện phát triển nhanh
gây nên các triệu chứng lâm sàng, còn lại các trường hợp khác ở trong trạng thái tiềm tàng
nhưng vẫn giữ nhịp độ tiến triển. Bệnh tiến triển âm thầm, hầu như không có triệu chứng ở
giai đoạn sớm, nên thường bị phát hiện muộn vào lúc không kịp thời điều trị, hoặc thậm chí
không còn khả năng điều trị nữa. Nhiều trưòfng hợp, bệnh nhân được điều trị u phì đại lành
túih, sau một vài năm mới phát hiện đây là u phì đại lành tính có kèm theo cả ung thư. Mặt

khác có 98% số người được chẩn đoán ung thư TTL sống được ít nhất 5 năm, 84% bệnh
nhân sống được ít nhất 10 năm và 56% bệnh nhân sống được 15 năm, có tới 86% số ngưèd
được phát hiện ung thư TTL ở giai đoạn khu trú và tỉ lệ sống sót được 5 năm ở những trường
hợp này là 100%. Với những người được phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, bệnh đã lan sang
bộ phận khác của cơ thể thì tỉ lệ sống sót được 5 năm chỉ còn 34%. Điều đó có nghĩa là nếu
ung thư TTL được phát hiện sớm thì việc điều trị triệt căn là cố thể thực hiện được. Vấn đề
cốt lỗi là làm sao nâng cao khả năng chẩn đoán sớm ung thưTTL, cũng như khả năng phát
hiện sớm các di căn tiềm ẩn sau mổ.
Việt Nam , không nằm ngoài xu hướng bệnh tật chung của thế giới, song về mặt sàng
lọc ung thư TTL còn rất nhiều hạn chế. Cho đến nay, vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào
đánh giá đúng tình trạng bệnh ung thư TTL, do chưa có đủ điều kiện cả về chi phí lẫn kĩ
thuật.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc chẩn đoán bệnh ung thư TTL, chúng tôi tiến hành
khoá lụận này vói mong muốn đạt được các mục tiêu sau:
1. Tổng quan các biện pháp chẩn đoán ung thư TTL.
2. Khảo sát giá trị của xét nghiệm PSA trong huyết thanh.
PHẦNl: TỔNG QUAN VỂ TUYẾN HỂNUỆT
1.1. PHÔI THAI HỌC VÀ GIẢI PHẪU s in h l ý c ủ a TUYẾN TIỀN l iệ t
1.1.1. Phôi thai học của TTL
Trong bảy tuần đầu của bào thai, mầm sinh dục nam và nữ không khác nhau đều đổ
vào xoang niệu dục. Từ tuần thứ bảy, bộ phận sinh dục nam bắt đầu phân hoá thành tinh
hoàn, để tới cuối tuần thứ 8, ống Muller bắt đầu thoái hoá, tới tuần thứ 11 chỉ để lại di tích
sau xoang niệu dục. ông Wolff phát triển thành đường sinh dục thông ra hai bên cạnh vùng
ụ núi. Đến tuần thứ 11-12, xuất hiện mầm các tế bào nguồn gốc nội mô lát trong niệu đạo
nguyên thuỷ trên dưói ống Wolff. Dưód tác dụng của dihydro-testosteron, mầm tế bào nội
mô này phát triển hoàn chỉnh thành tuyến tiền liệt.
Từ khi mód sinh đến trước tuổi dậy thì tuyến tiền liệt phát triển rất chậm, kích thước
tuyến thay đổi không đáng kể. Khi bước vào tuổi dậy thì, TTL phát triển nhanh, từ lúc dậy
thì đến 30 tuổi mỗi năm TTL tăng lên khoảng 0,4 gam theo Arighi H M, Guess HA(31), và
có khi tód l,6gam/năm^J để đạt trọng lượng trên lOg ở tuổi 18 và khoảng 20g ở tuổi 30 khi

cơ thể đạt trọng lượng 75Kg. Sau 30 tuổi, tuyến phát triển chậm lại hầu như ổn định. Tói 50
tuổi, phần lớn trọng lượng TTL lại giảm đi với tốc độ 0,4 g/năm, đó là sự phát triển được coi
là bình thường của tuyến^^
1.1.2. Giải phẫu v àcấu tru cm y ến tiền liệt.
❖ Vi trí
Trực tràng
Bàng quang khi căng
Túi cùng bảng quang-trực trảng
Tủi tinh
Lớp thanh mạc
(phúc mạc)
Lớp cơ
Lốp duới niệm m
Niêm
mạc
I XơcHìg mu
Khoang trii9c bàng quang
Tuyến tiển liệt
^rung tăm gân đáy chậu
Lỗ rũệu đạo trong
Niệu đạo tiền liệt
Hoành râệu dịK
DC. mu tiễn
Mạc lĩén liệỉ-phiic mạc
l_Hìn_Hìnhl : Vị trí của tuyến tiền liệt
TTL nằm ở sau-dưới khớp mu và xưcttig mu, ngay trên hoành tiết niệu sinh dục, trước bóng
trực tràng và dưới bàng quang, bao quanh phần gần của niệu đạo trong ổ tuyến tiền liệt, do
đó có thể sờ thấy nó khi thăm khám qua đường hậu môn.
❖ Hình dạng - kích thước
Là một tuyến sinh dục phụ

(23
ớn nhất trong hệ thống tiết niệu sinh dục của nam giới,
TTL có dạng hình nón ngược đáy ở trên, đỉnh ở dưói. Đường kính đáy khoảng 4cm, chiều
cao khoảng 3cm, khoảng cách mặt trước mặt sau khoảng 2cm, nặng khoảng 15-20g.
Tuyến do các mô tuyến và cơ trơn tạo thành, miệng ống bài tiết nằm ở phần tiền liệt
tuyến niệu đạo, hai bên của lồi tinh. Mặt trước tuyến gồ lên, mặt sau bằng phẳng, chính giữa
có một rãnh dọc rộng, gọi là rãnh tiền liệt tuyến, đầu trên rãnh là rãnh xẻ TTL.
Có nhiều cách phân vùng TTL. Cách phân chia phổ biến nhất là của Mc. Neal J.E
(1968), chia TTL ra 5 vùng(J2);^
Vùng trước-, có cấu trúc chủ yếu là chất đệm xơ-cơ (fibromuscular stroma) và rất ít tế
bào tuyến. Khi tăng sinh, nó gây ra u xơ (u lành) TTL và những rối loạn tiểu tiện (đái khó,
đái đêm, tia yếu, tồn đọng nước tiểu trong bàng quang .)•
Wùng ngoại vi: chiếm khoảng 76% các mô tuyến, nằm ở phía sau, bên dưới và hai
bên của TTL, là nơi xuất phát của phần lớn ung thư TTL.
Vùng trung tâm: chiếm khoảng 20% khối lượng tuyến, có hình nón, nằm ở giữa
tuyến. Vùng này bao bọc hai ống phóng tinh trong quãng đường đi từ ống phóng tinh đến ụ
núi. Nó nằm lọt giữa vùng ngoại vi và mặt sau của niệu đạo tại ụ núi, ở hai bên của lỗ phóng
tinh. Vùng này có một tỉ lệ mắc ung thư thấp, ~ 5-10%.
Vùng quanh niệu đạo: chiếm 1% của tuyến và nằm dọc theo niệu đạo TTL, đây là
vùng nhỏ nhất và phức tạp nhất với sự xếp kề nhau của các tế bào vừa là tuyến vừa không
phải là tuyến, mà là khối cơ trơn hình trụ nằm quanh niệu đạo. Nó có vai trò của một cơ thắt
vào thời điểm phóng tinh nhằm ngăn cản tinh dịch trào ngược lên bàng quang. Những tuyến
nhỏ xíu thì nằm vùi trong đống cơ tron, xung quanh niệu đạo.
Vùng chuyển tiếp: Vùng này được tạo nên bởi hai thuỳ nhỏ, nằm ở phần giữa của
TTL, ở hai bên của niệu đạo. Thường các ống tuyến vùng này chỉ chiếm <5% khối lượng
tuyến, đổ vào niệu đạo phần gần. Dù nhỏ bé và ít quan trọng về chức năng nhưng đây là
vùng tăng sinh mạnh nhất khi TTL quá sản lành tính.
Các vùng của tuyến tiền liệt: Xem phụ lục hìnhl ị trang 1-2)
❖ Thể tích, trọng lượng của tuyến tiền liệt bình thường
Y học nhiều nước đã có các con số về trọng lượng tuyến bình thường, thay đổi từ tuổi

ấu thơ đến trên 90 tuổi. Cho đến nay, ở Việt Nam vẫn chưa có các số liệu chính xác về kích
thước TTL để giúp ích cho nghiên cứu lâm sàng cũng như trong điều tra tình hình u xơ TTL.
lcm^ tổ chức TTL được chấp nhận có trọng lượng bằng 1 gam. Như vậy TTL bình thường
của người lớn trẻ tuổi có thể tích 20 cm^ tương đương vói trọng lượng 20 gam|[28
Đỗ Thị Khánh Hỷ (2003) đo thể tích TTL bằng siêu âm trên 70 ngưòd r^aTtoàn bình
thường có độ tuổi từ 30-45 cho thấy, thể tích TTL ở ngưòi Việt Nam nhỏ hơn rõ rệt so với
kết quả công bố ở y văn nước ngoài điều tra trên người châu Âu và châu Mỹ, lại càng nhỏ
hơn người châu Phi. Tác giả đã lấy thể tích trung bình của TTL ngưòi Việt Nam là < 19cm^,
từ 19cm^ trở lên được coi là có phì đại lành tính TTL.
❖ Mô học TTL(13)
TTL được bọc ngoài bởi một vỏ xơ cấu tạo từ một mô liên kết chứa các sợi cơ trơn.
TTL là một tập hợp nhiều tuyến ngoại tiết kiểu ống- túi phức tạp. Mỗi thuỳ có thể coi là
một tuyến ngoại tiết riêng biệt.
Biểu mô: Biểu mô phủ niêm mạc TTL, cấu tạo bởi hai loại tế bào: tế bào chế tiết và tế
bào đáy. Tế bào đáy nhỏ , chen vào chân các tế bào chế tiết.
Làp đệm:_nằm dưới biểu mô, là mô liên kết tạo thành nền liên kết. Mô liên kết cấu tạo
bởi tế bào sợi, những sợi tạo keo, sợi chun và chứa những bó sợi cơ tron
Nhiều khi trong lòng tuyến còn có những khối hình cầu hay hình trứng, to nhỏ không
đều, cấu tạo kiểu những lớp đồng tânii gọi là kết thể tiền liệt, thành phần chủ yếu là
glycoprotein. Chúng là nơi lắng đọng vôi, và là nguồn gốc của sỏi tiền liệt.
Xem phụ lục Hình 3 xấu tạo vỉ thểTTL (trang 2)
1.1.3. Chức năng sinh lý tuyến tiền ỉíệt
Chức năng sinh lý của TTL thể hiện chủ yếu ở ba mặt sau(31^
Chức năng giải phẫu học:
TTL cấu tạo nên vách đầu gần, bao gồm cơ thắt trong của niệu đạo, cơ này do các sợi
cơ trơn dạng vòng cuốn quanh niệu đạo phần TTL. Đây là phần kéo dài của cơ cưỡng bức đi
tiểu của bàng quang, khi cơ này co lại thì cơ thắt trong giãn ra, có tác dụng đồng bộ đẩy
nước tiểu ra ngoài.
Chức năng vận chuyển bài tiết:
TTL đưa các chất chứa trong túi tinh và trong ống dẫn tinh qua các đường ống đi vào

niệu đạo và thải từng đợt ra ngoài cơ thể theo đường nước tiểu.
Chức năng bài tiết
Nam giới trưởng thành mỗi lần phóng tinh khoảng 3 ml (1,5- 6 ml), thì túi tinh góp 2-
2,5 ml và TTL góp 0,5-1 ml. Dịch của tuyến tiền liệt màu trắng đục, có pH 7,2-8 nghĩa là
kiềm hơn so vói pH của dịch âm đạo, nên đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tinh
trùng. Các enzym gây đông của dịch TTL tác dụng lên fibrinogen làm đông nhẹ tinh dịch
âm đạo do vậy có thể giữ tinh trùng nằm sát cổ tử cung. Sau 15-30 phút, tinh dịch lại loãng
trở lại nhờ enzym fibrinolysin có trong dịch TTL và tinh trùng hoạt động trở lại. Dịch ngoại
tiết của TTL làm tăng các thành phần phân tử nhỏ và thành phần enzym trong tinh dịch,
giúp cho tinh trùng có thể sống được khi truyền sang cơ quan sinh dục nữ.
❖ Kiểm soát nội tiết đối với sự sinh trưỏng của TTL.
TTL là một cơ quan nhạy cảm với nội tiết tố sinh dục nam. Kích thước và chức năng
bài tiết của nó phụ thuộc vào testosterone.
• Vai trò của androgen:
Vùng dưới đồi sản xuất ra LHRH (luteinizing hormone releasing hormone) và CRF
(corticotropin) sẽ tác động lên tuyến yên để tiết ra LH (luteinizing hormone) và ACTH
(adreno-corticotropin horaione).
LH gắn vào các thụ thể ở màng của tế bào Leydig của tinh hoàn, điều khiển sự tổng
hợp và xuất tiết testosteron (từ acetat và cholesterol), tạo ra 95% lượng testosteron trong cơ
thể, còn lại <5% là do kết quả chuyển đổi ngoại biên của những tiền chất, đó là những
androgen yếu vì ít có ái lực vói thụ thể.
Testosteron tự do: Nồng độ testosteron trong huyết tương người trưởng thành khoảng
11-13 nmol/l(l). 98% testosteron máu gắn kết với các protein huyết tương, chủ yếu là
albumin (40%) và globulin gắn kết hormone giới tính SHBG (sex hormone binding
globulin) (55%). Chỉ có 2% lượng testosterone ở dạng tự do và tác động lên các tế bào nhạy
vói androgen, trong đó có tế bào TTL.
Testosterone tự do khuếch tán vào tế bào, dưới tác dụng của NADPH cùng với enzym
5alpha-reductase sẽ biến đổi thành nhiều chất chuyển hoá, quan trọng nhất là 5a-androstane-
17beta-ol-3-one(dihydrotestosterone-DHT)^)
Chất chuyển hoá DHT:

Trong các chất chuyển hoá kể trên, DHT là chất hoạt động nhất, quyết định sự phát
triển và chức năng của TTL, DTH được tổng hợp từ testosteron trong microsom của các tế
bào đích của tuyến, nhờ có 5a-reductase phụ thuộc NADPH. Mỗi ngày tinh hoàn sản xuất 7
mg testosteron nhưng chỉ có 0,5 mg testosteron được chuyển hoá thành DHT ở TTL và các
mô ngoại biên như túi tinh, tuyến bã. Trong huyết thanh, nồng độ DHT nhỏ hơn nồng độ
testosterone khoảng 10 lần, nhưng trong tuyến tiền liệt thì nồng độ DHT lại cao hơn 5 lần
nồng độ testosteron(l). DHT tác dụng lên tế bào mô đích thông qua cơ chế hoạt hoá
genome, kiểm soát sự sinh trưởng và biệt hoá tế bào TTL.
ACTH kích thích tuyến thượng thận tiết ra các androgen, chúng là những tiền chất
dehydroepiandrosteron và những dẫn xuất Sulfat của nó vói androstenedion, sau đó được
chuyển hoá thành DHT. Androstenedion thượng thận có thể được chuyển thành testosteron
khi được gắn với nhóm hydroxyl-17ß
• Vai trò của Estrogen:
Estrogen ở nam giới được tạo ra phần lớn là do chuyển hóa ngoại biên của các
Androstenedion tuyến thượng thận và do chuyển hoá từ testosteron ở tinh hoàn dưới tác
dụng của Aromatase. Hiệp đồng với androgen, estrogen kích thích trực tiếp sự sinh trưỏíng
của TTL. Ngược lại, estrogen liều cao có tác dụng kháng androgen, gây ức chế sự sinh
trưởng của tuyến này. (3).
Nồng độ của estrogen trong máu có khuynh hướng tăng ở nam giới từ tuổi 50 trở lên.
Trong khi đó, tỷ lệ testosteron huyết giảm xuống, dẫn đến sự biến đổi tỷ số testosteron/
estradiol. Tỷ số này có vai trò trong kiểm soát sự sinh trưcttig của TTL.
• Vai trò của androgen thượng thận và prolactin:
Qiất A4-androstenedione thượng thận có thể được chuyển hoá thành testosterone khi
được gắn với nhóm hydroxyl 17ß. Vai trò hiệp đồng của prolactin và androgen lên sự phát
triển của TTL được thấy trong nhiều công trình nghiên cứu (Danutra và cs 1973), prolactin
có vai trò kích thích sự sinh trưởng TTL dưới sự điều khiển của androgen. Trên mẫu động
vật prolactin có thể chịu trách nhiệm thu bắt kẽm, chuyển hoá các androgen, giám sát các tỉ
lệ acid citric và fructose trong mô TTL. Người ta đã phân lập được những cơ quan nhận cảm
prolactin trong mô TTL. Tuy nhiên, ba thập kỉ nghiên cứu tích cực vẫn chưa đủ để chứng
minh phương thức hoạt động của nó. (28)

• Các hormon GnRH (Gonadotropin releasing hormone) hay còn gọi LHRH-
Hormon hướng sinh dục(28) :
Dưới sự kiểm soát của vỏ não, vùng dưới đồi sản xuất và bài tiết LHRH. Chất này
kích thích sản xuất LH và FSH. Chính nồng độ LH trong máu kiểm soát sự sản xuất
testosteron của các tế bào Leydig ở tinh hoàn. Ngược lại, testosteron lưu hành có tác dụng
điều hoà ngược âm túih đối với trục dưới đồi và tuyến yên. Tác dụng của testosteron đối với
sự sản xuất LH và FSH cũng khác nhau. Với liều thấp 50mg testosteron chỉ làm ức chế LH
tuyến yên, điều này xảy ra giống nhau ở nam giới trưởng thành bình thường cũng như đã bị
cắt tinh hoàn. Với liều cao lOOmg thì testosteron ức chế cả FSH. Estradiol thì ức chế đồng
thòi cả hai hormon hướng sinh dục ngay cả với liều thấp.
• Yếu tô'tăng trưởng (Fibroblast Growth Factor: FGF) (30)
Các yếu tố tăng trưởng được phát hiện từ năm 1950 bởi Cohen và Levi-Montalcini.
Những yếu tố này được màng đáy tế bào TTL quanh niệu đạo tiết ra do bị kích thích bed
những tác động nhỏ như đi tiểu, xuất tinh hay nhiễm trùng mãn tính. Nó có tính phân chia tế
bào mạnh. Trong số các FGF thì yếu tố phát triển nguyên sợi kiềm tính (Basic fibroblast
growth factor: bFGF) đóng vai trò quan trọng, làm tăng trưỏmg các tế bào xơ non và hình
thành nhân xơ. Các nhân xơ sẽ phát triển lớn dần và tạo thành u phì đại TTL. Theo
R.Lawson những người có u phì đại TTL có tỉ lệ yếu tố tăng trưỏmg cao hơn những người
bình thường và tập trung nhiều nhất ở vùng quanh niệu đạo TTL phần trên ụ núi.
❖ Cơ chế hoạt động của các hormon steroid ở mức tế bào(28)
Khi được sản xuất ra, testosteron trong máu chủ yếu ở dạng liên kết. Tuy nhiên chỉ có
phần nhỏ hormone tự do là có khả năng đi qua được màng tế bào tuyến tiền liệt. Enzym 5a-
reductase microsom phụ thuộc NADPH là enzym giám sát sự biến đổi testosteron thành
DHT. Lúc này DHT được thụ thể của các androgen hoà tan trong tế bào nhận biết. Phức hợp
hình thành được chuyển vào nhân, tại đó chất tiếp nhận cuối cùng là ADN hoặc là khuôn
mẫu của nhân. Kết quả là sản xuất ra những protein chuyên biệt, chứng minh cho hiệu lực
của androgen ở mức tế bào và biểu thị những hiện tượng điều tiết bởi androgen đối với các
gen riêng biệt.
Hình 4: Sơ đồ sự biểu thị gen kháng nguyên PSA được điều hoà bởi androgen. Testosteron
được chuyển sang dạng hoạt động hơn (dihydrotestosteron) nhờ 5a-reductase, sau đó gắn với

vùng gắn steroid của receptor androgen. Khi được hoạt hoá, receptor androgen gắn với vùng
đặc hiệu trên DNA (thành phần đáp ứng đặc hiệu với androgen: ARE (androgen response
element)) của vùng promoter gen PSA, từ đó hoạt hoá, tăng cường phiên mã gen (copyright
Dr. N Bruchovsky) (55).
1.2. BỆNH LÝ TUYẾN TIỀN l iệt
1.2.1.Viêm TTL:
Viêm TTL là một bệnh về hệ thống tiết niệu, thưòỉng gặp ở nam giới, chiếm khoảng
25% trong số các loại bệnh chẩn đoán ở khoa tiết niệu. Ngoài ảnh hưỏfng đến bản thân TTL,
viêm TTL còn có tác động xấu đến niệu đạo, đường dẫn tiểu phía trên, tuyến niệu đạo và
tuyến túi tinh, có khoảng 80% bệnh nhân đồng thòi bị kèm theo viêm túi tinh. Có 3 con
đường lây nhiễm dẫn đến viêm TTL là qua đường máu, qua đường bạch huyết và lây lan trực
tiếp thông qua ống TTL truyền ngược trở lại thân tuyến gây ra viêm TTL cấp tính và mạn
tính. Biểu hiện của bệnh viêm TTL tuỳ thuộc vào con đường lây nhiễm. Lây nhiễm qua
đưcmg máu thường phát bệnh đột ngột có triệu chứng viêm nhiễm toàn thân hoặc chứng
máu có mủ. Viêm TTL do lây nhiễm theo đường niệu có những triệu chứng kích thích bàng
quang rõ rệt. Để chẩn đoán viêm TTL cấp tính có thể dựa vào bệnh sử, triệu chứng, kiểm tra
trực tràng và xét nghiệm.(31)
1.2.2. Lao TTL:(31)
Lao TTL là bệnh thường gặp trong các loại bệnh lao hệ sinh dục ở nam giới tuổi từ 20-
40, kéo theo lao hệ tiết niệu và tồn tại đồng thời bệnh lao hệ sinh dục, tiết niệu. Tỉ lệ lao
TTL trong lao hệ sinh dục chiếm 72%-93%. Tỉ lệ lao TTL đồng thòi phát sinh với lao túi
tinh là 100%. Ổ phát bệnh của vi trùng lao thông thường là phổi, ruột, hạch bạch huyết, thận.
Con đường lây nhiễm lao TTL chủ yếu là: qua máu (vi khuẩn lao từ phổi đến thận và sẽ tấn
công TTL qua niệu đạo), truyền nhiễm trực tiếp (vi khuẩn lao trực tiếp theo đường máu đến
TTL), truyền nhiễm ngược dòng (vi khuẩn lao từ thận đi xuống dưới cửa TTL rồi ngược vào
trong tuyến). Biểu hiện lâm sàng chính là đau ở trong trực tràng, lan xuống mông và đùi;
làm giảm ham muốn tình dục, liệt dương, tinh dịch có máu, khả năng tiết dịch của TTL
giảm, lượng tinh dịch và tinh trùng cũng giảm, tiểu tiện khó khăn do TTL dày lên chèn vào
niệu đạo, triệu chứng kích thích niệu đạo, đi tiểu nhiều, gấp, đau khi đi tiểu, tiểu ra máu


cuối bãi, do cổ bàng quang bị mệt mỏi, thân nhiệt thấp, ra mồ hôi trộm ban đêm, thiếu lực.
ơiẩn đoán bệnh lao TTL dựa vào tiền sử bệnh, triệu chứng, xét nghiệm (dịch TTL, dịch túi
tinh, tinh dịch, nước tiểu), kiểm tra bằng tia X, bằng siêu âm.
1.2.3. Sỏi TTL:
Sỏi TTL sinh ra trong vỏ bao của TTL, là căn bệnh thuộc dạng nguyên phát hoặc do
nguyên nhân bên trong, thường gặp ở người già. sỏi TTL được phân làm 2 loại, loại thật và
loại giả. Sỏi thật được sinh ra trong vỏ bao hoặc trong ống của TTL, được hình thành từ
chính TTL. sỏi giả được sinh ra từ niệu đạo, nằm ở đoạn niệu đạo của TTL hoặc đi vào bên
trong ống TTL. Quá trình kết sỏi rất phức tạp vì nó là kết quả của nhiều nguyên nhân. Biểu
hiện lâm sàng là bí đái, liệt dương, xuất tinh sớm, tinh dịch có máu, xuất tinh đau, thỉnh
thoảng sỏi có thể tự chạy, bài thoát ra ngoài hoặc khi xoa bóp TTL. Để chẩn đoán sỏi TTL
thường dựa vào tiền sử bệnh , triệu chứng bệnh , và kiểm tra bằng thăm khám trực tràng, nội
soi đoạn cuối niệu đạo, nội soi niệu đạo và kiểm tra X quang.(31)
1.2.4. u phì đại lành tính tuyến tiền liệt (Benign Prostatic Hyperplasia: BPH)
❖ Tình hình mắc bệnh u phì đại lành tính TTL
- Tỉ lệ mắc bệnh tăng theo tuổi.ịS)
Trên thế giói, các tác giả Baưy M, Fowler F,1992 đưa ra tỉ lệ mắc u như: dưới 30 tuổi
hầu như không có u phì đại lành tính TTL, nhưng từ 31-40 tuổi đã có khoảng 5% nam giới
có BPH - dù chưa có các biểu hiện bệnh lý ; 41-50 tuổi có gần 20% mắc u phì đại lành tính
TTL nhưng hầu như chưa cần can thiệp ; còn từ 51-60 tuổi có 30-50% mắc u phì đại lành
túih và có một số cần điều trị kể cả điều trị ngoại khoa; 61-70 tuổi có 50-60% số người có
BPH và 81-90 tuổi có tới 90% bị BPH trong đó ít nhất một nửa cần can thiệp.
Tại Việt Nam, trước những năm 1950, u phì đại lành tính được coi là bệnh rất hiếm do
chỉ dựa trên tình hình nhập viện. Thực ra, thời đó bệnh nhân không có điều kiện khám chữa
bệnh BPH, một phần khác còn do tuổi thọ chưa cao để tỉ lệ bệnh này có điều kiện tăng lên.
Tuy nhiên, sau 3 thập kỉ tình hình bệnh nhân BPH phải nhập viện đã tăng lên. Song tỉ lệ
nhập viện vẫn chưa phản ánh trung thực tình hình bệnh ở cộng đồng.
Đến 1989, bằng thăm khám trực tràng Trần Đức Thọ và cs điều tra tại cộng đồng 4
vùng dân cư cho nam giới trên 50 tuổi, đã phát hiện tỉ lệ mắc u phì đại lành tính TTL khá
cao(43,17%-74,87%).

Năm 2003, Đỗ Thị Khánh Hỷ và cs nghiên cứu tại khu vực phía Bắc, miền Trung và
phía Nam, cho thấy tỉ lệ mắc u phì đại lành tính TTL theo nhóm tuổi 40-59; 60-74 và 75 tuổi
trở lên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 khu vực trên. Biểu đồ dưói đây cho
thấy tuổi càng cao thì tỉ lệ u phì đại lành tính TTL càng tăng. Khi đo thể tích TTL bằng siêu
âm thì tác giả đã phát hiện thấy tỉ lệ BPH được cao hcfn rõ rệt so với khi thăm khám qua
trực tràng (61,2% so với 44,8% với p< 0,05). Tác giả cũng kết luận tỉ lệ mắc u phì đại lành
tính ở nước ta tương đưcfng vói nhiều nước khác (mà trước đây chúng ta vẫn cho rằng có tỉ lệ
cao hơn chúng ta)(3).
Biểu đồ : Ti ĩệ chung có u phi đ ậ lành tính TTL tìteo các tua
turn
Tuổi 45-59 Tuổi 60-74 Tuổi trên 75 Tổng số
ÌMTỷ lệ có u TTL(%) Qua đo thể tích bằng siêu âm
ịĩìTỷ lệ có u TTL(%) Qua ước biợngbằng thăm trực tràng
Hình 5: Biểu đồ tỉ lệ u phì đại lành tính TTL theo các lứa tuổi ở người Việt Nam
Nguyên nhân gây bệnh u phì đại lành tính TTL
Nguyên nhân gây u phì đại lành tính TTL cho đến nay vẫn chưa rõ ràng nhưng vì bệnh
thường xuất hiện ở người cao tuổi nên ý nghĩ đầu tiên là do sự thay đổi môi trường nội tiết
của người cao tuổi. Do đó có 2 yếu tố được quan tâm đến là vai trò của nội tiết tố nam và
tuổi tác.
Nội tiết tố androgen:. Nếu ở nam giód đã cắt bỏ tinh hoàn từ lúc trước tuổi dậy thì
người đó sẽ không bị BPH. Hơn nữa nếu cắt bỏ hai tinh hoàn khi bị BPH thì khối u sẽ nhỏ
đi. Như vậy có thể nói việc phát triển của u TTL có liên quan đến nội tiết tố nam, đặc biệt là
DHT. Chất này sẽ kết hợp vói các thụ thể trong tế bào TTL để truyền các mệnh lệnh tăng
trưởng và biệt hoá vào trong tế bào.
Estrogen: ở người già, các công trình Qghiên cứu cho thấy có sự thay đổi tỉ lệ
testosterone và estrogen. Testosterone trong máu giảm dần trong khi estrogen lại tăng lên.
Estrogen tăng (do chuyển hoá của testosteron) kích thích tăng sản mô đêm và biểu mô lành
TTL, làm tăng tỉ lệ các thụ thể của androgen trong u lành TTL, tác đông lên SHBG (sex
hormone binding globulin), làm tăng nồng độ cua DHT nội tê bào.
Vai trò của tuổi tác : Tuổi càng cao con người càng b; nhiều chấn thương nhỏ như bí

tiếu tiện, xuất tinh, các quá trình viêm nhiễm, làm xuất hiện các nhân Xiy ở cùng tế bào xơ-
cơ, tế bào liên kết của TTL, thực chất đó là u xơ, cơ và u tuyến, (xem thêm mục vai trò của
Yếu tố tăng trưởng (Fibroblast Growth Factor: FGF) lên sự phát triển của TTL)
❖ Giải phẫu và sinh lý bệnh
Giải phẫu bệnh
Về đai thể: u phì đại có dạng hình cầu, hai thuỳ đến ba thuỳ bao quanh niệu đạo, màu trắng
ngà mật độ chắc, đàn hồi, nặng trung bình khoảng 30-40g. u xơ phát triển từ trung tâm tới
ngoại biên, chủ yếu vào lòng bàng quang hay về phía trực tràng, có khi đội cả vùng tam
giác bàng quang lên. về phía dưới, những u xơ to có thể bè ra hai bên dưới ụ núi. Khi u xơ
TTL càng phát triển, mô tuyến còn lại bị đẩy ra ngoại vi tạo thành vỏ xơ bọc quanh u và
phẫu thuật bóc u xơ ra khỏi cơ thể được tiến hành dễ dàng.
Về vi thể: u phì đại lành tứih bao gồm nhiều nhân nhỏ, trong mỗi nhân có sự tham gia của
nhiều hay ít các thành phần như: tế bào biểu mô tuyến, tổ chức tế bào cơ-xơ và tổ chức đệm.
Trong tổ chức đệm có các sợi cơ trơn và collagen.
ịỵem phụ lục hình 6: giải phẫu đại thể của TTL bình thường và TTL phì đại-trang3)
Sinh lý bệnhỢ) ;
u phì đại lành tính TTL là nguyên nhân thường gặp nhất gây hội chứng đường niệu dưới.
Ảnh hưởng của u phì đại lành tính lên hệ tiết niệu như sau:
Niệu đạo: TTL bao quanh niệu đạo sát bàng quang nên khi tổ chức TTL phì đại thì niệu
đạo sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên. Niệu đạo TTL bị kéo dài và bị chèn ép bỏíi hai thuỳ bên.
Cổ bàng quang: Khi TTL phì đại, cổ bàng quang sẽ bị đẩy lên cao vào trong lòng bàng
quang. Tuỳ theo sự phì đại của các thuỳ mà kéo theo sự biến dạng của cổ bàng quang. Ngoài
tình trạng bị chèn ép, cổ bàng quang còn bị xơ cứng, mép sau bị đẩy lên cao làm thành bè
chắn cản trở tiểu tiện. Vì vậy, trong trường hợp này, khi phẫu thuật phải cắt cổ bàng quang
mới tránh được khó đái sau mổ.
Bàng quang'. Do sự tiến triển của TTL sẽ gây chèn ép cổ bàng quang. Trong giai đoạn
còn bù, thành bàng quang có tình trạng tăng trương lực, tăng co bóp để đẩy nước tiểu ra
ngoài. Thành bàng quang có hình bè, hình cột, hình hang và có thể có túi thừa. Sang giai
đoạn mất bù, sự phì đại của thành bàng quang chấm dứt, các thớ cơ biến dần thành các sợi
keo, các sợi tận cùng thần kinh phó giao cảm thưa dần trong khi các sợi tận cùng thần kinh

giải phóng adrenalin tăng lên. Bàng quang càng giãn mỏng càng giảm khả năng co bóp gây
ứ đọng nước tiểu trong bàng quang . Có thể gây bí đái hoàn toàn hay không hoàn toàn.
Niệu quản, thận: Bàng quang co bóp kém gây ứ đọng nước tiểu trong bàng quang, làm
mở lỗ niệu quản tạo điều kiện cho sự trào ngược nước tiểu lên niệu quản và thận gây giãn
niệu quản, ứ nước thận, suy giảm chức năng thận.
Do các diễn biến trên, có thể thấy xuất hiện các biến chứng sau(17):
- Bí đái hoàn toàn, có thể thấy ở bất kì giai đoạn nào. Bệnh nhân quằn quại đau đófn không
đái được và cầu bàng quang ngày càng đau,
- Bí đái không hoàn toàn: lúc đi đái xong, lượng nước tiểu tồn đọng trên lOOml.
- Nhiễm khuẩn tiết niệu do ứ đọng hay thông tiểu tiện, bao gồm viêm bàng quang, viêm
TTL, viêm mào tinh hoàn, viêm thận bể thận, nhiễm khuẩn huyết.
- Sỏi tiết niệu, chủ yếu ở bàng quang.
- Túi thừa bàng quang (một hay nhiều túi thừa).
- Đi tiểu ra máu cuối cùng, do sỏi bàng quang và viêm nhiễm. Cần đề phòng khả năng có u
bàng quang kèm theo
- Suy thận ở giai đoạn cuối
*1* Chẩn đoán xác định
• Lảm sàng
Triệu chứng cơ năng gồm: đau âm ỉ vùng hậu môn trực tràng vùng đáy chậu, coin đau
thường tăng lên khi ngồi hay đi đại tiện. Rối loạn tiểu tiện biểu hiện bằng hội chứng đường
tiết niệu dưới (Lower urinary tract symptoms- LUTS), bao gồm hội chứng kích thích và hội
chứng tắc nghẽn
Hôi chứns kích thích: vì phải luôn tăng cường sức co bóp để chống lại sự cản gây nên
do BPH nên bàng quang dễ bị kích thích hơn bình thường. Các triệu chứng là : Đái vội :
buồn đi tiểu không nhịn được quá vài phút, hoặc nhịn rất khó do bàng quang ức chế kém.
Đái nhiều lần cả đêm lẫn ngày, nhất là về đêm, thưòfng 2 lần trở lên, làm bệnh nhân mất
ngủ. Hai triệu chứng này xuất hiện sớm nhưng có thể thích nghi được hoặc do quan niệm vì
tuổi già, nên bệnh nhân thường không đi khám.
Hôi chứns tắc nshẽn : Đái khó: phải rặn nhiều lần mới đi tiểu được, tia nước tiểu yếu
và phải đái làm nhiều giai đoạn. Có nước tiểu tồn dư: đi tiểu xong bệnh nhân vẫn có cảm

giác đái chưa hết.
Cuối cùng chung cho cả hai hội chứng kích thích và tắc nghẽn là bí đái hoàn toàn hoặc
không hoàn toàn. Các triệu chứng này càng tăng khi u TTL càng to, khi có nhiễm khuẩn
hoặc khi có rối loạn thần kinh. Toàn thân mệt mỏi chán ăn, mất ngủ, gầy sút, sốt cao khi
nhiễm trùng.
Để đánh giá chính xác đầy đủ mức độ rối loạn tiểu tiện ở bệnh nhân có u lành TTL ,
tháng 6/1991 Hội nghị các nhà tiết niệu học quốc tế đã thông qua thang điểm triệu chứng
dành cho u lành TTL (IPSS: International Prostate Symptom Score ). Thang điểm này dựa
vào 7 câu hỏi cho bệnh nhân liên quan đến mức độ rối loạn tiểu tiện, mỗi câu được trả lời
theo mức độ nặng nhẹ của bệnh nhân, nhẹ nhất là 0 điểm, nặng nhất là 35 điểm. Với thang
điểm này tổng số điểm từ 0-35 điểm, chia làm ba mức độ : nhẹ, vừa và nặng.(Xem phụ lục)
Thang điểm về chất lượng cuộc sống liên quan đến hội chứng đường tiết niệu dưới từ 0-6
điểm, tuỳ theo tình hình mà được đánh giá từ rất tốt đến tồi tệ. (Xem phụ lục)
• Thăm khám trực tràng.
Trong u phì đại, TTL phát hiện như một khối tròn đều, nhẵn, đàn hồi, đồng nhất mật độ
mềm, mặt sau phồng đều đồng nhất không đau khi sờ nắn, thường mất rãnh giữa, đặc biệt
không có nhân rắn ở các thuỳ.
• Các khám nghiệm cận lảm sàng
* Các xét nshiêm sinh hoá: ure, creatinin, phosphatase acid, công thức máu, nước tiểu (vi
khuẩn, kháng sinh đồ).
* ỵét nghiêm PSA huyết thanh: sẽ trình bày kĩ ở phần 2.3.2
* Siêu âm: sẽ trình bày kĩ ở phần 2.4
* Các thăm khám niêu đôns hoc như: Đo áp lực bàng quang và đo áp lực niệu đạo (đo lưu
lượng dòng niệu): để đánh giá khả năng giãn và co bóp của bàng quang, trương lực và sức
cản của niệu đạo.
-Đo áp lực niệu đạo (đo lưu lượng dòng niệu: (28)
Bảng 1: Tương quang giữa tỉ lệ dòng niệu và sự tắc niệu
Tỉ lệ dòng niệu
Đánh giá
> 15 ml/s

chưa chắc bị tắc
10-15 ml/s nghi ngờ
<10 ml/s
bị tắc, bàng quang co bóp kém
Đo lưu lượng dòng niệu cung cấp cho chúng ta các thông số về tắc niệu , trong đó thông số
quan trọng nhất là tỉ lệ dòng niệu đỉnh. Tỉ lệ dòng niệu đỉnh <15 ml/s (khi đó đi tiểu hết có
khối lượng niệu < 150ml) gợi ý tắc niệu, mặc dù ở người già, 70-80 tuổi, giá trị từ 10-15
ml/s có thể là bình thường. Khi có giảm đáng kể tỉ lệ dòng niệu đỉnh (<10 ml/s) chứng tỏ đã
có tắc niệu ở mức độ nào đó mà chủ yếu là do u TTL. Tuy nhiên đo lưu lượng dòng niệu
không thể phân biệt được giữa tắc niệu và chức năng co bóp của bàng quang yếu (bàng
quang co bóp yếu cũng có thể gây giảm dòng niệu).
* Soi bàne auans: để phát hiện u bàng quang.
* ChuD X-auans: Bao gồm chụp niệu đồ tĩnh mạch (UIV) và chụp niệu đạo ngược dòng
(UPR).
- Chụp niệu đồ tũih mạch (UIV): ưu điểm của UIV là có thể thăm dò toàn bộ hệ thống
tiết niệu trên cùng một phim chụp.
- Chụp niệu đạo ngược dòng (UPR): sẽ thấy hình ảnh niệu đạo được kéo dài ra và có
hình lưỡi kiếm
1.2.5. Ung thư tuyến tiền liệt (Prostate cancer: PC )
❖ Dịch tễ học
• Tỉ lệ mắc bệnh trên thế giới:
Tỉ lệ mắc ung thư TTL cao nhất là ở Bắc Mĩ, các nước thuộc bán đảo Scandinavia và
Australia (48-137/100 000 dân những năm 1992-1998). Các nước châu Âu có tỉ lệ mắc bệnh
ở mức độ trung bình (24-31/100 000) và thấp nhất là các nước châu Á (2-10/100 000).(48)
ở Mĩ, năm 2002 có 189 000 trường họp mới mắc và hơn 30 200 trường hợp tử vong do
ung thư TTL (75). Hiệp hội ung thư Mỹ (American Cancer Society) ước tính đến năm 2003
có khoảng 220 900 ca mới mắc và có 28 900 ca tử vong do ung thư TTL (77,52), đến năm
2005 có khoảng 232 090 ca mới mắc và có khoảng 30 350 ca tử vong (75). Người ta ước
tính trong 6 nam sẽ có 1 ngưòi có nguy cơ mắc ung thư TTL trong cuộc đời và trong 33
người thì có 1 người chết vì ung thư TTL.

Nói chung tỉ lệ mắc ung thư TTL trên thế giới có xu hướng ngày càng tăng lên. Trong
những thập kỉ vừa qua tỉ lệ mắc ung thư TTLL ở Thụy Điển có chiều hướng tăng lên đáng
kể. Năm 1970, Thụy Điển chỉ có 3000 trường hợp mới mắc bệnh, nhưng đến những năm
1993-2002, trung bình hàng năm tỉ lệ mắc bệnh theo tuổi tăng 3,2%. Năm 2002, Thụy Điển
có hofn 7800 trường hợp mới mắc ung thư TTL. Một phần quan trọng làm cho tỉ lệ mắc PC
tăng lên là do có điều kiện tiến hành thăm khám sàng lọc thường xuyên hcfn, do đó bệnh
được chẩn đoán nhiều hơn.(48) •>>
Mặc dù châu Á có tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong do ung thư TTL thấp nhất thế giới,
nhưng những tỉ lệ này đã tăng lên nhanh chóng trong 2 thập kỉ cuối ở tất cả các nước châu
lục này. Năm 2000, tỉ lệ mắc bệnh theo tuổi ở Nhật, Đài Loan, Singapore, Malaysia,
Philipine và Israel là 10/100 000. Tỉ lệ mắc bệnh tăng lên ở khu vực này có thể là do sự tăng
cường công tác kiểm tra phát hiện bệnh trong cộng đồng, nhưng cũng có thể là do sự Tây
hoá lối sống của người châu Á, tiêu thụ ngày càng nhiều chất béo và bơ sữa. Người ta cũng
đề cập đến nguy cơ di truyền trong xu hướng tăng tỉ lệ mắc bệnh ở ngưòi châu Á(62) ở
Nhật, tỉ lệ mắc và tỉ lệ tử vong do ung thư TTL đang tăng lên rõ rệt đặc biệt ồ người già. Tỉ
lệ tử vong theo tuổi trên 100 000 dân, đã tăng lên , năm 1950 là 0,5 tăng lên 8,6 vào năm
2000 và tỉ lệ mắc bệnh theo tuổi năm 1975 là 7,1 đến năm 1998 đã tăng lên đến 19,9. Từ
năm 1993 đến năm 1997, tỉ lệ tử vong theo tuổi ở Nhật bằng 1/5 trở thành 1/2 tỉ lệ tử vong
của các nước phương Tây^(81)^ ị
Ung thư TTL rất hiếm gặp ở người dưới 50 tuổi, nhưng tỉ lệ này tăng dần theo tuổi và
đạt cực đại ở tuổi 90 cả về tỉ lệ mắc và tỉ lệ tử vong(3). Có tới 70% được chẩn đoán PC ở độ
tuổi trên 65.
Tỉ lệ tử vong do ung thư TTL năm 1999 đã giảm so vói năm 1990. Đối với người
châu Á và người dân vùng đảo Pacific, tỉ lệ tử vong giảm 2 lần so với người Mĩ gốc Phi, Mĩ
gốc An, các dân tộc vùng Alaska và Hispanic^77).
Hơn 20 năm qua, tỉ lệ sống sót của ung thư TTL (PC) đã tăng lên từ 67%-97%. Có
98% người được chẩn đoán bị PC sống được ít nhất 5 năm, 84% bệnh nhân sống được ít
nhất 10 năm và 56% bệnh nhân sống được 15 năm. Có tói 86% số người được phát hiện PC
ở giai đoạn bệnh khu trú và tỉ lệ sống sót được 5 năm ở những trưcmg hợp này là 100%. Với
những người được phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn (đã có di căn) thì tỉ lệ sống sót được 5

năm chỉ còn 34%,(75) »
Tỉ lệ tư vong do ung thư TTL theo chủng tộc và dân tộc,
của Mỹ, 1990 — 2000 (*Nguồn: American Cancer Society, Cancer
Facts and Figures 2003)
100 -I
*^19^ 19S1 1992 1^3 19^ 1995 1996 1»7 l S 1999 2000
Hình 7: biểu đồ về tỉ lệ tử vong trên 100 000 được điều chỉnh theo
tuổi , dân cư nước Mỹ năm 2000. Nguồn: Trung tâm thống kê y tế
quốc gia (CDC, National Center for Health Statistics).
• Tỉ lệ mắc bệnh ở Việt Nam:
ở Việt Nam, chưa thấy có số liệu nghiên cứu điều tra về tỉ lệ mắc ung thư TTL trong
cộng đồng ngoại trừ những thống kê rất sơ bộ ở bệnh viện. Qua nhận xét hình ảnh giải phẫu
bệnh của 335 bệnh nhân u phì đại lành tính TTL, đã phẫu thuật cắt bỏ TTL tại bệnh viện
Hữu nghị Việt Đức, trong 5 năm (1982-1986), Nguyễn Như Bằng và cs thấy có 34/335
trường hợp bị ung thư TTL, chiếm hcfn 10% số u phì đại cần mổ. Tại bệnh viện Bình Dân
qua thăm khám trực tràng các ca có rối loạn tiểu tiện và bí đái, sử dụng thêm siêu âm và đo
nồng độ PSA đã phát hiện tói 56 ca ung thư TTL trong tổng số 252 ca (chiếm 22,22% trong
3 năm 1999-2001)(3). Các tỉ lệ trên chưa thể phản ánh trung thực tình hình mắc ung thưTTL
trong cộng đồng, nhưng vẫn có thể thấy rằng bệnh này ở Việt Nam không phải là hiếm gặp
như những quan niệm trước đây của chúng ta. Theo ghi nhận ung thư Hà Nội, tỉ lệ mắc bệnh
của nước ta là thấp, khoảng 1,2/100 000 dân(7).
❖ Các yếu tố nguy cơ gây ung thư TTL
• Tiền sử gia đình:
Nguy cơ bị ung thư TTL tăng cao gấp 2-3 lần đối vói những người có cha hay anh em
trai bị ung thư TTL(32,61). Hiện nay tiền sử gia đình được coi là một yếu tố nguy cơ lớn
nhất trong bệnh ung thư TTL. Đã có rất nhiều nghiên cứu dịch tễ học ở các gia đình có nguy
cơ mắc bệnh này cho thấy nguy cơ ung thư TTL xuất hiện sớm ở những người có người thân
đã được chẩn đoán ung thư TTL khi tuổi còn trẻ. Một vài nghiên cứu dịch tễ học khác cho
thấy, nguy cơ xảy ra đối với anh em trai lớn hơn là đối với con trai có bố bị ung thư
TTL(61). Một gia đình mà có tới 3 người mắc PC trước tuổi 55 được coi là gia đình có ung

thư TTL do di truyền (11). Các nhà di truyền học chia thành 3 nhóm gia đình tùy thuộc vào
số người mắc bệnh trong gia đình và độ tuổi bệnh tấn công, bao gồm(79):
Nhóm mắc phải “sporadic ”( Sporadic prostate cancer-SPC) : là gia đình chỉ có một
người bị bệnh và bệnh xuất hiện ở một độ tuổi điển hình, “sporadic” nghĩa là xuất hiện một
cách tình cờ.
Nhóm gia đình “familiar: bao gồm những gia đình có >1 người mắc ung thư TTL
nhưng chưa xác định được là do di truyền và bệnh thường xuất hiện ở tuổi già.
Nhóm di truyền “hereditary ”( Hereditary prostate cancer-HPC): gồm các gia đình
hạt nhân (có bố mẹ và con của họ) có nhóm >3 ngưòi mắc bệnh, gia đình có người bị bệnh
trong cả 3 thế hệ liền bên họ bố hoặc họ mẹ, hoặc có 2 ngưòi bị bệnh ở tuổi còn trẻ(< 55
tuổi). 5-10% người mắc ung thư TTL được cho là do di truyền.
• Yếu tố địa lý, chủng tộc:
Nam giới người da đen có nguy cơ mắc ung thư TTL cao hơn nhiều so với ngưòi châu
Á và người da trắng. Vì sao lại như vậy thì chưa ai biết rõ. Một số nghiên cứu dịch tễ học
gần đây đã tìm thấy các protein receptor của androgen ở người da đen cao > 22% so với
ngưcd da trắng trong bệnh u phì đại lành tính TTL và cao >81% trong ung thư TTL
(p=0,027 và p=0,002). Receptor androgen rất nhạy cảm với Testosterone (76). Tuy nhiên,
cũng có ý kiến cho rằng tỉ lệ ung thư tiềm tàng giữa họ là giống nhau. Sự khác nhau chính là
do yếu tố môi trường, yếu tố dinh dưỡng và một số yếu tố khác nữa mà con người chưa phát
hiện được. (11)
Yếu tố địa lý: Tỉ lệ mắc bệnh cao nhất ở các nước Scandinavi (22/100 000 dân) và thấp
nhất ở Châu Á(2-10/100 000).
• Yếu tố nội tiết:
PC là loại ung thư mà 80% trường hợp có liên quan tới 2 hormone chính là Testosteron
và DHT(11). Thực tế gần như tất cả các tế bào TTL đều biểu hiện phụ thuộc androgen ở mức
độ nào đó. Những người bị cắt 2 tinh hoàn trước tuổi dậy thì đều không bị mắc ung thư TTL
(32). Androgen có tác dụng gây cảm ứng và kích thích sự tiến triển của ung thư TTL. Ngược
lại Estrogen và các loại kháng androgen lại có tác dụng ngăn chặn sự tiến triển của ung thư.
Winlulstein và Emter (1979) thấy bệnh nhân xơ gan ít bị ung thư TTL vì trong máu của họ
nồng độ Estrogen cao hơn bình thường (do chức năng gan bị suy giảm) (5).

• Yếu tố tuổi:
Nguy cơ mắc ung thư TTL tăng theo tuổi, càng già thì nguy cơ bị PC càng lớn. Tuy
nhiên tất cả nam giới da trắng ở tuổi 50 không có tiền sử gia đình, người Mĩ gốc Phi ở tuổi
40 và những người ở bất kì tuổi nào nếu có ngưcd thân (bố, anh trai) bị ung thư TTL đều có
nguy cơ bị mắc bệnh này(74). Theo Tom Shannon (2002), đối với một người 40 tuổi không
nằm trong diện đặc biệt (có tiền sử gia đình, người da đen ) thì nguy cơ mắc ung thư TTL là
1/10000 trong khi đó nguy cơ này ở người 65 tuổi là 1/8.
(
ỉlvwooduroloqv.com/capinfo.html)
• Chê độ ăn:(ll,74,76)
Có nhiều nghiên cứu cho thấy một chế độ ăn giàu chất béo động vật và nghèo rau quả,
ngũ cốc có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư TTL. Vấn đề này còn đang có nhiều
tranh luận. (l,25(OH)2D3) là chất được coi là có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại sự phát
triển của ung thư TTL. Trong một nghiên cứu gần đây, người ta cho rằng chế độ ăn giàu bơ
sữa có mối quan hệ nghịch với nồng độ chất l,25-dihydroxyvitaminD3(l,25(OH)2D3) trong
cơ thể. Ngưòi nào tiêu thụ nhiều sản phẩm từ bơ sữa thì nồng độ chất này trong máu trung
bình là 71pmol/l so với 85 pmol/1 ở những ngưòi không ăn nhiều sản phẩm từ bơ
sữa(p=0,005)(lố). Điều này cũng phù hợp với một nghiên cứu kéo dài trong 10 năm trên hơn
900 bệnh nhân ở Mĩ cho thấy một chế độ ăn có quá nhiều Canxi có thể gây ung thư TTL.
Nguy cơ bị PC tăng 30% ở những người tiêu thụ trên 2,5 khẩu phần các sản phẩm từ sữa
mỗi ngày so với những người chỉ sử dụng 1/2 khẩu phần ăn này. Canxi đóng vai trò ức chế
hình thái (l,25(OH)2D3) của vitamin D vốn có tác dụng giúp cơ thể chống lại ung thư TTL.
Gần đây các nhà khoa học Mỹ đã có một phát hiện quan trọng, khám phá ra một vấn
đề thuộc về di truyền có thể gây ra ung thư TTL. Theo họ, sự sai sót về gen ngăn cản việc
sản sinh ra một enzym có tên là glutafyol estrafesace , có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại
các tác nhân gây ung thư có trong môi trường. Công trình nghiên cứu này do các nhà khoa
học của trường đại học y khoa John Hopkins ở Baltimore tiến hành và đã được Viện Hàn
Lâm khoa học quốc gia công bố. Nghiên cứu trên 91 người bị ung thư TTL, không thấy có
enzym này, trong khi đó những người khoẻ mạnh bình thưòíig có một lượng khá lớn enzym
này. Phát hiện này phù hợp với những nghiên cứu của các nhà khoa học trước đây cho rằng

chế độ ăn uống của người Phương Tây hiện nay là nguyên nhân quan trọng dẫn đến nhiều
loại ung thư, trong đó có ung thư TTL. Theo Wiliam Nelson, người chỉ đạo cuộc nghiên cứu
này cho biết chế độ ăn nhiều rau quả làm tăng sản xuất các enzym chống ung thư. Các số
liệu thống kê đều cho thấy tỉ lệ tử vong do ung thư TTL ở Mỹ và châu Âu cao hơn ở châu Á
nhiều. Tỉ lệ này thấp ở những người dân Nhật Bản và Trung Quốc sống ở châu Á vẫn giữ chế
độ ăn uống cổ truyền nhiều rau quả ít lipid, nhưng lại tăng cao ở người Nhật đến sống ở Mỹ
có chế độ ăn uống giống người Mỹ. Điều này chứng minh chế độ ăn uống có vai trò quan
trọng trong bệnh sinh cuả ung thư TTL(25).
Môt sô' yếu tố 2ÌÚD eiảm nsuv cơ mắc bênh: hcovene (có nhiều trong cà chua, giúp
giảm 21% nguy cơ mắc bệnh), các vitamin A, vitamin E, seien, isoflavonoids và lignans
(isoflavonoids và lignans có nhiều trong đậu nành và nhiều loại rau khác ). Các nhà khoa
học đã phát hiện ra một phân tử có tên là equol được tạo ra trong ruột khi đậu nành được
tiêu hoá, có khả năng ngăn chặn hoạt động của DHT, equol không ngăn cản quá trình tạo ra
DHT mà ức chế chức năng của nó, ngăn chặn sự gắn DHT với receptor androgen và do đó
ngăn chặn TTL phát triển khối u. Khả năng gắn trực tiếp và bất hoạt DHT mà không ảnh
hưcttig đến Testosteron làm cho equol có thể giảm các tác động của androgen nhưng không
làm mất đi lợi ích của androgen . (24)
Theo một nghiên cứu của trung tâm y khoa đại học Stanford Mỹ, ở những người có
hàm lượng seien trong máu thấp có nguy cơ ung thư TTL cao gấp 4-5 lần so với người bình
thường vì Selen hoạt động như một chất chống oxi hoá trung hoà các chất gây hại cho cơ
thể.(25) Selen còn có ảnh hưỏíig đến sự điều hoà miễn dịch của cơ thể.(42)
Vitamin E có tác dụng chống lại ung thư TTL. Các nhà nghiên cứu tại trưcmg đại học
Rochester New York Mỹ đã phát hiện thấy việc đưa vitamin E vào các tế bào ung thư TTL
sẽ ức chế sản xuất các receptor androgen(AR) của Testosteron, AR thúc đẩy khối ung thư
lớn lên và phát triển. Vitamin E có thể giảm nguy cơ bị ung thư TTL từ 18% xuống 12% ở
những người hút thuốc lá . Một nghiên cứu của Phần Lan gồm 29133 người cho thấy nếu
hàng ngày đưa vào cơ thể khoảng 50 mg vitamin E trong khoảng thời gian 6 năm thì tỉ lệ
mắc ung thư TTL xuống tới 32%(69). Theo Dr. Shuyan Yeh và cs, vitamin E hạn chế sự
biểu hiện PSA của các tế bào ung thư TTL. Do đó người ta khuyến cáo là nên đưa thêm
vitamin E vào chế độ dinh dưỡng cùng một số chất khác như vitamin D và selen để phòng

chống và giảm nguy cơ bị ung thư TTL(70):
Genistein via soy 40 grams
800IU, vitamin E, lOOOmg vitamin AvàD
lOOmicrogam selenium
• Yếu tô'hoá chấí-phơi nhiễm môi trường:
Công nhân ở các nhà máy sử dụng Cadimi hoặc các nhà máy dệt, thuộc da, làm phân
bón có nguy cơ bị PC cao hơn ngưcd bình thường(5). Có nhiều nghiên cứu cho rằng nguy cơ
mắc ung thư TTL cao đối với nông dân hay những người tiếp xúc nhiều với kim loại cadium,
vói ác qui, pin, vói kĩ thuật hàn và mạ điện. Song cần phải được nghiên cứu nhiều hơn nữa để
khẳng định điều này. (79)
• Các yếu tố khác: bao gồm các yếu tố như:
Hoạt động tình dục, hoạt động thể dục thể thao, Stress, Bệnh đái tháo đường, Phẫu thuật cắt
ống dẫn tinh, thắt ống dẫn tinh, Virus, gen.
Hoat đôns tình due:
Đây là vấn đề còn gây nhiều tranh cãi, có ý kiến cho rằng hoạt động tình dục nhiều là
yếu tố nguy cơ của ung thư TTL. Một nghiên cứu dịch tễ học gần đây thấy rằng nam giới đã
mắc bệnh nhiễm qua đường sinh dục trước đó thì có nguy cơ mắc PC cao gấp 1,4 lần người
bình thưòỉng (p=0,14). Người ta cũng tìm thấy khả năng phát triển ung thư TTL khi một
người quan hệ tình dục nhiều (khoảng >3 lần /tuần) (p=0,001). Tuy nhiên, đây mới chỉ là
những kết quả ban đầu, cần phải nghiên cứu nhiều hơn nữa để khẳng đinh mối quan hệ này.
Hoat đôns thể due thể thao: (25, 75)
Việc tập thể dục thường xuyên đầy đủ và giữ trọng lượng cơ thể ở mức chuẩn, khoẻ
mạnh có thể giúp giảm nguy cơ bị ung thư TTL.
Stress: (72)
Nam giới phải chịu nhiều Stress và quan hệ xã hội căng thẳng, hay bực dọc có nguy cơ
bị ung thư TTL cao hoín. Theo một nghiên cứu mới tại trường tổng hợp New York ở trung
tâm y tế Stony Brook trên 318 nam giới, kiểm tra mối quan hệ giữa nồng độ PSA huyết
thanh và yếu tố tâm lý như cảm giác tức giận, lo lắng, mức độ hài lòng về mối quan hệ xã
hội, với gia đình và bạn bè, cho thấy sức ép tâm lý mạnh, Stress nhiều sẽ làm cho xét nghiệm
PSA bất thưòng cao gấp 3 lần so vái những người bình thường và quan hệ xã hội không tốt

cũng làm cho xét nghiệm PSA bất thưcmg cao gấp 2 lần so với người bình thường. Nhiều
nghiên cứu khác còn chứng minh stress, quan hệ xã hội và nhiều yếu tố tâm lý khác có ảnh
hưởng trực tiếp đến hệ thống miễn dịch và nhiều hệ thống sinh lý khác của cơ thể.
Bênh đái tháo đườns: (71,63)
Insulin growth factor-I (IGF-I) được biết là có chức năng điều hoà sự sinh sản và sự biệt hoá
các tế bào khối u và giúp chúng tránh khỏi hiện tượng chết theo chương trình- apoptosis.
Một vài nghiên cứu dịch tễ học đã phát hiện ra mối quan hệ giữa mức IGF-I huyết thanh và
nguy cơ mắc ung thư TTL. Trong một nghiên cứu gần đây gồm 6 nhóm chýĩĩg đã cho thấy:
nồng độ IGF-I huyết thanh càng cao thì nguy cơ bị ung thư TTL càng Jâng Chế nhiều
17 /
chất béo và calo, ngưèd béo phì làm giảm độ nhạy của insulin ở một số tế bào dẫn đến làm
tăng nồng độ insulin huyết và làm giảm nồng độ IGF-I và testosteron do đó làm giảm nguy
cơ bị ung thư TTL. Kết quả nghiên cứu ở Thụy Điển cho thấy nam giới bị bệnh đái tháo
đường thì nguy cơ bị ung thư TTL giảm đi 9%.
Phẫu thuât cắt ốns dẫn tinh, thắt ốne dẫn tinh: (74,25)
Một số công trình nghiên cứu dịch tễ học cho thấy việc phẫu thuật cắt ống dẫn tinh
làm tăng nguy cơ bị ung thư TTL thường là sau 20 năm phẫu thuật. Tuy nhiên đây cũng là
vấn đề còn nhiều tranh luận, cần phải nghiên cứu nhiều hơn nữa.
Virus: (5)
Paulson (1968) đã gây ung thư TTL thực nghiệm trên chuột Hamster với virus gây ung
thư SV-40. Taunenbaum và Lattimer (1970) đã tìm thấy các mảnh virus trong các bệnh
phẩm ung thư TTL. Shah (1971) đã chứng minh ở bệnh nhân ung thư TTL có tỉ lệ kháng thể
kháng các virus SV-40, Ecpet 2 và virus cự bào cao hơn bình thường.
Tóm lại: Vai trò và cơ chế của các yếu tố trên đây cần được làm sáng tỏ thêm để hiểu rõ sự
xuất hiện và tiến triển của ung thư TTL. Một điều chắc chắn là ung thư chịu ảnh hưởng
không phải của một yếu tố mà nhiều yếu tố tác động lẫn nhau.
❖ Giải phẫu - sinh lý bệnh :
• Giải phẫu
Tuyệt đại đa số ung thư TTL là ung thư biểu mô tuyến chiếm khoảng 95% các loại, số
còn lại là ung thư biểu mô của tế bào chuyển tiếp, ung thư biểu mô của tế bào sừng hoá và

ung thư liên kết. Theo Byar và Mostofi (1972) ung thư thường lan toả và chiếm nhiều vị trí
trong TTL, chỉ có dưới 10% trường hợp ung thư tồn tại dưới dạng một nhân nhỏ, nghĩa là
ung thư có thể xuất phát từ nhiều tâm điểm nhỏ cùng một lúc. về giải phẫu bệnh, chẩn đoán
ung thư TTL đôi khi gặp khó khăn, đặc biệt là ung thư biệt hoá cao.
Muốn chẩn đoán phải dựa vào nhiều tiêu chuẩn: loạn sản tế bào ung thư với những
thay đổi về kích thước, hình dạng và màu sắc của nhân, trong nhân còn có không bào và các
hạt nhiễm sắc phân bố ở ngoại vi, hạt nhân to đặc biệt sự gián phân còn rất ít, trên thực tế
trong nhiều trường hợp không có nhiều biến đổi về tế bào ung thư và nhân của chúng. Sự
xâm nhiễm của ung thư vào các bao dây thần kinh rất có giá trị trong chẩn đoán. Việc chẩn
đoán phải đặc biệt chú ý đến các biến đổi về cấu trúc của các tuyến. Trong TTL bình thường
hay phì đại, các tuyến thường toả ra từ niệu đạo theo hình rẻ quạt và uốn quanh một cách
đều đặn. Nhưng trong ung thư TTL các túi nang được phân bố một cách hỗn loạn từ điểm
trung tâm, các túi nang chỉ còn được lát bởi một lớp tế bào và chen chúc nhau, với những
kích thước khác nhau, túi nang này có thể chui vào túi nang kia , gây một cấu trúc lộn xộn.
Nhiều khi ung thư phát triển nhân tạo ra những cấu trúc đặc, hình dây hình cột. (5).
(Xem phụ lục hình 8 : hình trên là giải phẫu đại thể của TTL bình thường và TTL bị ung
thư hoá, hình dưới là giải phẫu vi thể tế bào TTL bình thường và bất thường-trangS)
• Sinh lý bệnh:
Ung thư được phát triển từ các tế bào tuyến ở vùng ngoại vi , giáp với lớp vỏ tuyến.
Thường u phát triển rất chậm và khỏíi đầu bao giờ cũng khu trú trong lớp vỏ bao bọc quanh

×