Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Khảo sát nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng bệnh liệt dây thanh tại bệnh viện tai mũi họng thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 35 trang )

KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
BỆNH LIỆT DÂY THANH
TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP.HCM

BS. NGUYỄN CÔNG HUYỀN TÔN NỮ CẨM TÚ
TS. BS. NGUYỄN THỊ THANH THÚY


ĐẶT VẤN ĐỀ
Não
Tk
thanh
quản
trên
Tuyến
giáp
TK quặt
ngược thanh
quản T
Cung
ĐMC

Dây X


ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
Liệt dây thanh nên được xem là một dấu
hiệu lâm sàng hơn là một chẩn đoán
 Sự phát triển nội soi chẩn đoán, đo hoạt
nghiệm thanh quản, điện cơ thanh quản,
CT/MRI cổ, ngực, sọ não.


-> tìm nguyên nhân chính xác để quyết
định điều trị và tiên lượng


KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN,
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH LIỆT DÂY THANH


ĐỐI TƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU




Thiết kế nghiên cứu:
Mô tả hàng loạt trường hợp (Case –
series)
Đối tượng nghiên cứu:
Trong thời gian từ 05/2013 đến 05/2015,
các bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn
mẫu


ĐỐI TƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)




Tiêu chuẩn chọn mẫu:

o Bệnh nhân >15 tuổi
o Bệnh sử, tiền căn, khám TMH, X-quang
ngực thẳng, nội soi thanh quản ống mềm
-> liệt dây thanh 1 bên hoặc 2 bên
o Chụp CT scan cổ, ngực, sọ não
Tiêu chuẩn loại trừ: các trường hợp liệt
dây thanh do tổn thương trên dây thanh
như ung thư thanh quản


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
a/ Đặc điểm chung
34,23%
23,49%

Shafkat Ahmad và cs, độ tuổi hay gặp từ 50 – 70 (77,2%)
Ahmad S, Ajaz M. (2002). A study of incidence and etiopathology of vocal cord paralysis. Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 54: 294296


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Nghiên cứu
Chen
Jaya Gupta
Tác giả

Liệt 1 bên (%)
89
93,33
86,6


Liệt 2 bên (%)
11
6,67
13,4

N
291
120
149

Ko HC, Lee LiA, Li HY, Fang TJ (2009). Etiologic Features in Patients with Unilateral Vocal Fold Paralysis in Taiwan. Chang Gung Med J.
32:290-6
Gupta J, Varshney S, Bist SS, Bhagat S (2013). Clinico-Etiolological Study of Vocal Cord Paralysis. Indian J Otolaryngol Head Neck Surg.
65(1): 16–19.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
b/ Liệt dây thanh 1 bên: 129 trường hợp
93%

27,1%

20,9%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
5,8%

a- Đường giữa
b- Cạnh đường

giữa
c- Trung gian
d- Mở

4%

90,2%

Shafkat Ahmad và cs: cạnh đường giữa chiếm 78,18%,
tư thế trung gian chiếm 14,5%

Ahmad S, Ajaz M. (2002). A study of incidence and etiopathology of vocal cord paralysis. Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 54: 294-296


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
33.3%
66.7%

có thể là do dây thần kinh quặt ngược thanh quản bên trái
dài hơn và dễ bị tổn thương hơn khi có chấn thương hoặc u
chèn ép, xâm lấn
Ahmad S, Ajaz M. (2002). A study of incidence and etiopathology of vocal cord paralysis. Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 54: 294-296
Al-Khtoum N, Shawakfeh N, Al-Safadi E, Al-Momani O, Hamasha K (2013). Acquired unilateral vocal fold paralysis: Retrospective analysis of a
single institutional experience. 5(12): 699-702
Gupta J, Varshney S, Bist SS, Bhagat S (2013). Clinico-Etiolological Study of Vocal Cord Paralysis. Indian J Otolaryngol Head Neck Surg.
65(1): 16–19.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)


42.6%

34.1%
20.1%

3.2%

CT do PT: PT tuyến giáp, tim/Động mạch chủ/Động mạch cảnh,
sọ não, đặt nội khí quản
CT: CT thanh quản, CT sọ não sau tai nạn
U: u tuyến giáp, u phổi, u vú, u gan, u thực quản, u não
Khác: tai biến mạch máu não, lao phổi


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Chấn thương do phẫu thuật 34,1%
 Phẫu thuật tuyến giáp 27,9%
 Liệt thanh quản sau phẫu thuật 11% 57%, phẫu thuật tuyến giáp chiếm từ 7
– 28%.
 Phẫu thuật vùng ngực, phẫu thuật
tim/Động mạch chủ/Động mạch cảnh,
sọ não cũng gây liệt dây thanh
-> tổn thương tạm thời hay vĩnh viễn dây
X, dây thần kinh quặt ngược thanh
quản.



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)





U (20,1%): u giáp, u phổi, u vú, u gan, u
thực quản, u não
Theo Shafkat Ahmad tỷ lệ u ác tính
khoảng 29,09%
Nếu không có tiền căn rõ ràng, chúng
tôi tiến hành chụp CT-scan cổ-ngực-sọ
não nhằm phát hiện tổn thương gây liệt
dây thanh.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
42,6% không tìm được nguyên nhân
gây liệt dây thanh.
 Liệt dây thanh vô căn được định nghĩa
liệt dây thanh khi không tìm được
nguyên nhân rõ ràng.
 Tỷ lệ liệt dây thanh vô căn theo y văn
dao động từ 10 – 42%
-> giảm dần có thể là do sự phát triển của
nội soi thanh quản và hình ảnh học.



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
42.6%
34.1%


Ahmad S, Ajaz M. (2002). A study of incidence and etiopathology of vocal cord paralysis. Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 54: 294-296
Seyed Toutounchi JS, Eydi M, Golzari SEJ, Ghaffari MR, Parvizian N (2014). Vocal Cord Paralysis and its Etiologies: A Prospective Study. J Cardiovasc Thorac Res.
6(1): 47–50
Gupta J, Varshney S, Bist SS, Bhagat S (2013). Clinico-Etiolological Study of Vocal Cord Paralysis. Indian J Otolaryngol Head Neck Surg.
65(1): 16–19.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)




Jaya Gupta, Shafkat Ahmad, nguyên
nhân khác gây liệt dây thanh 1 bên như
sau chấn thương vùng cổ, viêm nhiễm,
bệnh lý thần kinh.
Trong nghiên cứu của chúng tôi không
có hoặc tỷ lệ rất thấp có thể là do bệnh
viện chuyên khoa TMH, những nguyên
nhân trên thường bệnh nhân sẽ đến
khám bệnh viện đa khoa.


Hình ảnh CT scan liệt dây thanh 1 bên
Dãn rộng thanh môn
Băng thanh thất dầy và xoay vào trong
Dãn xoang lê


Bệnh nhân nữ, 61 tuổi

Khàn tiếng 2 tháng


TD : U MÀNG NÃO VÙNG GÓC CẦU TIỂU NÃO (T)


Bệnh nhân nam, 58 tuổi
Khàn tiếng 3 tháng

K GAN DI CĂN TRUNG THẤT


Bệnh nhân nam, 62 tuổi
Khàn tiếng 2 tháng

K VÒM HẦU


Bệnh nhân nữ, 41 tuổi
Khàn tiếng 2 tháng

BƯỚU GIÁP


Bệnh nhân nam, 45 tuổi
Khàn tiếng 2 tháng

LAO PHỔI



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
c/ Liệt dây thanh 2 bên: 20 trường hợp

Khó thở
Khàn tiếng
Dây thanh tư thế
cạnh đường giữa

Jaya Gupta
87,5%
75%
90%

Tác giả
90%
75%
87,5%

Gupta J, Varshney S, Bist SS, Bhagat S (2013). Clinico-Etiolological Study of Vocal Cord Paralysis. Indian J Otolaryngol Head Neck Surg.
65(1): 16–19.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)

25%
10%

65%



×