Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Kiến thức hành vi về ô nhiễm không khí trong nhà của sinh viên khoa y tế công cộng đại học y dược thành phố hồ chí minh 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.45 KB, 21 trang )

BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 34

KIẾN THỨC – HÀNH VI
VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ
CỦA SINH VIÊN KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM NĂM 2016
BS TRẦN TRƯƠNG NHẬT HẠ
ThS. LÊ LINH THY
ThS. BS. NGUYỄN LÂM VƯƠNG


Nội dung trình bày
1

Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu

2

5
6

3

Tổng quan y văn

4

Đối tượng, PP, nội dung nghiên cứu
Kết quả – bàn luận


Kết luận – kiến nghị – đề xuất
2/21


1. Đặt vấn đề
• 87% thời gian sinh hoạt trong nhà

1

• Ô nhiễm gấp 2-5 lần, 100 lần ngoài trời

2

• Ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng
• 4,3 triệu ca tử vong

3

• Việt Nam: chưa có nhiều nghiên cứu

1. N. E. Klepeis et al. (2001)
2. United States Enviromental Protection Agency (US EPA)
3. World Health Organization (2012)

3/21


2. Mục tiêu nghiên cứu
1. Xác định điểm số TB kiến thức và hành vi về
ÔNKKTN của sinh viên khoa YTCC.

2. Xác định mối liên quan giữa đặc tính mẫu với
hành vi về ÔNKKTN.

4/21


3. Tổng quan y văn
• Ô nhiễm không khí trong nhà : tình trạng
4

các chất ô nhiễm hiện diện trong không khí của
những môi trường bị giới hạn, có khả năng
ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người
sống trong môi trường đó.
• Việt Nam: chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ
thuật về chất lượng không khí trong nhà.
4. Division United Nations Statistical (1997) Glossary of environmental statistics

5/21


Một số nghiên cứu liên quan
Nghiên cứu
Kiến thức và thái độ về ÔNKKTN
của sinh viên, giảng viên ĐH Kuwaiti
Quan tâm, thái độ và thực hành
về ÔNKKTN của người dân vùng
Oke Oyi (Nigeria)
Đánh giá nhận thức về phơi nhiễm
với ÔNKKTN của cư dân Silesian

Voivodeship (Ba Lan)
Sự thiếu quan tâm và kiến thức kém
về ÔNKKTN ở người dân thành thị
Mumbai (Ấn Độ)

Tác giả

Kết quả

Khamees
(2009)

Điểm kiến thức: 7,78/19
Điểm thái độ: 3,86/5
Tương quan mạnh KT-TĐ

College
Student
Journal, 43 (4),
1306

Osagbemi
(2010)

83,9% quan tâm ÔNKKTN
Thái độ và thực hành kém
Bảng câu hỏi + quan sát trực tiếp

The Internet
Journal of

Epidemiology,
8 (2)

Karolina
(2012)

Nhận thức chưa cao về tác nhân
Biết được tác động đến sức khỏe
và biện pháp hạn chế

Medycyna Sro
dowiskowa –
Enviromental
Medicine, 15
(3), 46-54

Niphadkar
(2009)

98,9% đối tượng không đạt được
25/100 điểm – kiến thức kém
Chỉ khảo sát tác nhân gây ô nhiễm

Journal of
Association of
Physicians
India,
57, 447-50

Tổng quan về ÔNKKTN do khói

Trần Thị
Tác động đến sức khỏe (PN, TE)
chất đốt sinh khối
Tuyết Hạnh Giải pháp hạn chế
ARI ở trẻ em và khói từ bếp đun
sinh khối hộ gia đình ở huyện Chí
Linh – Hải Dương

Nguồn

Phạm
Công Tuấn
(2010)

Trẻ phơi nhiễm khói sinh khối tỉ lệ
mắc ARI là 60,1%
Chưa thấy liên quan giữa ARI và p
hơi nhiễm (cỡ mẫu nhỏ)

Tạp chí YTCC
24 (24)
Tạp chí YTCC,
25(25), 25

6/21


4. Đối tượng, PP nghiên cứu
• Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả
• Địa điểm: Khoa Y tế công cộng

• Thời gian: tháng 3-7/2016
• Dân số nghiên cứu: sinh viên khoa YTCC –
Đại học Y Dược TP.HCM hệ chính quy.

7/21


Nội dung nghiên cứu
-

Đặc điểm dân số - xã hội
Giới
Quê quán
Dân tộc
Tôn giáo
Nơi ở hiện tại

Biến kết cuộc
Điểm số kiến thức
Điểm số hành vi

HÀNH VI ÔNKKTN
KIẾN THỨC ÔNKKTN
-

Tác nhân
Hoạt động
Nguy cơ sức khỏe
Đối tượng nguy cơ
Biện pháp hạn chế


-

Nấu ăn (nhiên liệu, vị trí, thông khí)
Hút thuốc (có/không, vị trí hút)
Lau dọn (nhà, chăn mền)
Thông khí phòng ở
Dùng chất tẩy rửa
Dùng thuốc diệt côn trùng
Đốt nhang (có/không, mở cửa sổ)
8/21


4. Đối tượng, PP nghiên cứu
Cỡ mẫu:




∝ = 0,05
σ = 2,91
d = σ/10

5

 N = 393 sinh viên
Kỹ thuật chọn mẫu:
• PP lấy mẫu cụm (SV)

5. Nedaa A. Al Khamees, Hanaa Alamari (2009)


9/21


4. Đối tượng, PP nghiên cứu

Phương pháp
Thu thập
dữ kiện

Bộ câu hỏi tự điền
33 câu, 3 phần
A. Đặc điểm dân số (10 câu)
B. Kiến thức ÔNKKTN (8 câu)
C. Hành vi ÔNKKTN (15 câu)
6,7

Công cụ

6. Karolina Krupa et al. (2001)
7. GK Osagbemi et al. (2010)

Tập trung từng tổ
Phát bộ câu hỏi
Vắng mặt – internet

10/21


Y đức

Nghiên cứu không vi phạm y đức
• Đối tượng tham gia tự nguyện.
• Bảo mật thông tin.
• Không ảnh hưởng học tập của sinh viên.
• Không phán xét, xâm phạm nhân phẩm.

11/21


5. Kết quả _ Đặc tính mẫu
Tôn giáo
Giới tính
Nam
31%
Nữ
69%

Khác
3%

Dân tộc
Khác

Phật
14%

16%
Kinh
84%


Không
tôn
giáo
72%

Thiên
chúa
11%

Khảo sát 394 sinh viên.
Phần lớn: nữ giới; dân tộc Kinh; không theo tôn giáo.
12/21


5. Kết quả _ Đặc tính mẫu
Quê quán

Thị xã
42%

Nơi ở hiện tại

Người
thân
11%

Nông thôn
58%

Khác

1%

Nhà
riêng
10%

Kí túc xá
22%

Nhà trọ
56%

Chủ yếu đến từ nông thôn. Nơi ở chủ yếu: nhà trọ, KTX
13/21


Nguồn thông tin về ÔNKKTN
Nguồn thông tin

Từng biết về ÔNKKTN
Khác

Chưa
bao giờ
23%

Bạn/gia đình
Sách/trường



77%

Truyền thông

0.0%
45.9%
66.0%
89.8%
0% 20% 40% 60% 80% 100%

NVYT

40.2%

0.0%

33.0%

Trường

23.1%

TV/radio
0%

20%
Nigeria

40%
Kuwait


Phần lớn biết ÔNKKTN từ truyền
thông, trường học/sách vở, tương
đồng với NC tại Nigeria và Kuwait.

57.4%
54.4%
60%

80%

NC Nigeria, NVYT, do vấn đề phổ
biến. Cần chú trọng vai trò NVYT.
14/21


Điểm số TB kiến thức, hành vi
Điểm số TB hành vi

Điểm số TB kiến thức
12
10
8
6
4
2
0

10


23

25
20

16.49

15
10

3.4

5
0
Sinh viên
Điểm kiến thức

Điểm tối đa

Sinh viên
Điểm hành vi

Điểm tối đa

Điểm số TB kiến thức về ÔNKKTN còn rất thấp, thấp hơn so với NC
của Khamees (2009) là 7,78/19 (khác nội dung câu hỏi, cách trả lời,
tính điểm)  có quan tâm nhưng chưa hiểu đúng và đầy đủ.
Điểm số TB hành vi liên quan ÔNKKTN khá cao (70% bộ câu hỏi), do
hỏi về thói quen thường ngày của đối tượng.
5


15/21


Liên quan đặc tính mẫu-hành vi
Giới nữ
p=0,0035
Hành vi
liên quan
ÔNKKTN

Dân tộc khác
p=0,0056
Quê quán
Nông thôn
p=0,0073
Nơi ở hiện tại
Kí túc xá
p=0,0448

Có khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa điểm số hành vi về
ÔNKKTN của sinh viên với giới, dân tộc, quê quán, nơi ở hiện tại.
16/21


Điểm mạnh - Hạn chế
Điểm mạnh: tính mới
• Sinh viên: đánh giá nhận thức, hiểu biết
Hạn chế
• Đánh giá hành vi bộ câu hỏi thay vì quan sát

• Bộ câu hỏi tự soạn chưa được chuẩn hóa

17/21


6. Kết luận – Kiến nghị - Đề xuất
Kết luận:


SV từng biết về ÔNKKTN: 76,9%



Điểm số kiến thức và hành vi: 3,4/10 và 16,49/23

Kiến nghị đề xuất:
• Nhà trường: lồng ghép trong các môn học
• Sinh viên:


Lưu ý tác nhân (thường gặp), biện pháp hạn chế
ÔNKKTN (đơn giản, hiệu quả)



Phổ biến kiến thức: gia đình, bạn bè
18/21


7. Kiến nghị - Đề xuất

Nhà trường: lồng ghép trong các môn học
Sinh viên:
• Lưu ý các tác nhân (thường gặp), biện pháp
hạn chế ÔNKKTN (đơn giản, hiệu quả)
• Phổ biến kiến thức: gia đình, bạn bè

19/21


Tài liệu tham khảo
1. Trần Thị Tuyết Hạnh, Lê Thị Thanh Hương, Trần Khánh Long và Trần Nữ Quý Linh (2012) "Tổng quan về ô
nhiễm không khí trong nhà do khói chất đốt sinh khối và nguy cơ sức khỏe". Tạp chí Y tế Công Cộng, 24 (24)
2. Nedaa A. Al Khamees, Hanaa Alamari (2009) "Knowledge of, and attitudes to, indoor air pollution in Kuwaiti
students, teachers and university faculty". College Student Journal, 43 (4), 1306.
3. N. E. Klepeis, W. C. Nelson, W. R. Ott, et al. (2001) "The National Human Activity Pattern Survey (NHAPS):
a resource for assessing exposure to environmental pollutants". J Expo Anal Environ Epidemiol, 11 (3), 231-52.
4. Karolina Krupa, Agata Piekut, Renata Złotkowska (2012) "Assessment of risk perception connected with exp
osure to indoor air pollution in the group of inhabitants of Silesian Voivodeship". Medycyna Środowiskowa
Environmental Medicine, 15 (3), 46-54.
5. Pramod V Niphadkar, Kshitija Rangnekar, Pooja Tulaskar, et al. (2009) "Poor awareness and knowledge abo
ut indoor air pollution in the urban population of Mumbai, India". Journal of Association of Physicians India, 57,
447-50.
6. GK Osagbemi, ZB Adebayo, SA Aderibigbe (2010) "Awareness, attitude and practice towards indoor air
pollution (iap) amongst residents of Oke–Oyi in Ilorin". The Internet Journal of Epidemiology, 8 (2)
7. Division United Nations. Statistical (1997) Glossary of environment statistics / Department for Economic and
Social Information and Policy Analysis, United Nations, New York,
8. United States Enviromental Protection Agency An Introduction to Indoor Air Quality, />oor-air-quality-iaq/introduction-indoor-air-quality, 26/4/2016.
20/21



XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU ĐÃ THEO DÕI



×