Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng vùng không tiếp khớp của chỏm quay ở khớp quay trụ trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.8 MB, 74 trang )

NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG
VÙNG KHÔNG TIẾP KHỚP CỦA CHỎM QUAY
Ở KHỚP QUAY TRỤ TRÊN
Tác giả: BS. THÁI HỒNG PHONG
PGS. TS. ĐỖ PHƯỚC HÙNG

1


Nội dung
• Đặt vấn đề
• Mục tiêu nghiên cứu
• Tổng quan tài liệu
• Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
• Kết quả
• Bàn luận
• Kết luận

2


Đặt vấn đề
1. Truyền tải lực
2. Giữ vững khuỷu
3. Vận động

Xương cánh tay

Chỏm con

Chỏm quay



Xương quay

Ròng rọc

Mỏm vẹt

Xương trụ
3


4


Nghiên cứu về vùng không tiếp khớp chỏm quay
• 3 phương pháp xác định
• Sử dụng mốc giải phẫu để đánh dấu

?

?

?
Phù hợp cho người Việt Nam
Độ tin cậy
?
?
5



Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng vùng không tiếp khớp của chỏm quay
ở khớp quay trụ trên trên người Việt Nam.
Xác định đặc điểm giải phẫu vùng không tiếp khớp chỏm quay ở khớp
quay trụ trên.
Xác định tính chính xác của các phương pháp lâm sàng xác định vùng
không tiếp khớp hiện nay.

6


Tổng quan tài liệu

180o

Vùng an toàn
7


Nghiên cứu về vùng không tiếp khớp chỏm quay
Weiss và cs.

Kuhn và cs.

Smith và cs.

Soyer và cs.

Caputo và cs.


8


Phương pháp Smith
𝟏
𝟐

𝟐
𝟑

Sấp tối đa

Trung tính

Ngửa tối đa


Phương pháp Caputo
Mỏm trâm quay

Chỏm quay

Lồi củ Lister


Phương pháp Soyer
Mất 10o ngửa

Mất 30o sấp


11


Weiss và cs.

Kuhn và cs.

Smith và cs.

Soyer và cs.

Caputo và cs.

Vùng không tiếp khớp chỏm quay
215o ± 45o(Vùng
tiếp khớp)

116.1o ± 15.9o

110o (105o-113o)

Không

113o ± 4o

Phương pháp xác định trên lâm sàng
Phức tạp
Biết giới hạn

Nhanh

Không rõ giới
hạn

Đơn giản
Biết giới hạn

Hạn chế
Cỡ mẫu nhỏ

Sai số?

12


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu
• Phương pháp nghiên cứu
• Biến số nghiên cứu
• Công cụ nghiên cứu
• Các bước tiến hành

13


Đối tượng nghiên cứu
• Các khuỷu tay trên xác tươi tại phòng xác của bộ môn Giải phẫu
học – Trường đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh.
Tiêu chuẩn chọn mẫu
Không có biến dạng trên đại thể
Biên độ sấp ngửa trong giới hạn bình thường

Tiêu chuẩn loại trừ
Có biến dạng, dị dạng các cấu trúc ở vùng khuỷu sau khi bộc lộ
chỏm quay


Phương pháp nghiên cứu
• Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hàng loạt ca
• Cỡ mẫu dự kiến: 30 khuỷu tay.

15


A. Biến số nghiên cứu
Đặc điểm mẫu
• Tuổi
• Giới
• Thời gian chờ mổ
• Bên trái – bên phải
• Biên độ sấp ngửa ban đầu

Đặc điểm vùng không tiếp khớp
• Vùng không tiếp khớp
• Gờ nhọn
• Sụn hẹp
• Sụn rộng
• Cung vùng sụn hẹp
• Chu vi chỏm quay


Sụn hẹp - sụn rộng


17


Gờ nhọn

18


• Vùng không tiếp khớp chuẩn
 Cung 𝑨𝟏
 Góc α1
• Vùng không tiếp khớp Smith
 Cung 𝑨𝟐
 Góc α2
• Vùng không tiếp khớp Caputo
 Cung 𝑨𝟑
 Góc α3

𝐴2
α2

𝐴3

α3
α1 𝐴1

19



B. Công cụ nghiên cứu
Mực đánh dấu
Chuẩn
Smith
Caputo


Dụng cụ đánh dấu

21


Quạt màu (hệ màu CMYK)

22


Dụng cụ đo đạc

23


Khung tịnh tiến
Ống ngắm 1

Ống ngắm 2

Đầu xa

Đầu gần


24


Ống ngắm – Đinh định vị

Ren

25


×