Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Nhiễm viêm gan siêu vi c ở bệnh nhân HIVAIDS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 29 trang )

NHIỄM VIÊM GAN SIÊU VI C
Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS
TẠI CÁC PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Khổng Tường Minh
Đông Thị Hoài Tâm


NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU - ĐẶT VẤN ĐỀ

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
5. KẾT LUẬN


1. MỞ ĐẦU - ĐẶT VẤN ĐỀ


• Tình hình đồng nhiễm HIV-HCV:
 Vùng châu Á – Thái Bình Dương 3:
 Singapore 3,8%; Hồng Kông 8,0%, Nepal 42,6%
 Campuchia 5,5%; Myanmar 5,3%; Thái Lan 5,1%;
 Việt Nam:
 BV BNĐ TW
: 41,84% 1
 BV BNĐ TPHCM : 49,7% 2


• Hậu quả của đồng nhiễm HIV-HCV:





Gia tăng nồng độ HCV RNA
Tăng tốc độ tiến triển bệnh gan
Tăng tỉ lệ tử vong do bệnh gan Ở BN nhiễm HIV
Phức tạp vấn đề điều trị HCV, HIV. Tăng nguy cơ độc gan do thuốc

1.

Kanxay Vernavong (2011), Luận văn Thạc sĩ Y học ĐH Y Hà Nội

2.

P.V.Thọ và cs (2010), Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14, pp.467

3.

M.Martinello và cs (2016)., AIDS Rev, 18 (2), pp. 68 – 80


• Đa số nhiễm HCV diễn biến mãn tính, # 15-40% tự đào thải HCV
• Thải trừ HCV tự nhiên trên BN không nhiễm HIV:
• Một số tỉ lệ thải trừ HCV tự nhiên:
 Cox và cs (2005): 32,2%1
 Wang và cs (2007): 18%2
 Grebely và cs (2014): 25%3


• Các yếu tố liên quan:
Giới tính nữ 2,3,4
HCV genotype non-1b 3,5
Đồng nhiễm HBV 4
1.
2.
3.
4.
5.

Kiểu gen IL 28B CC 3,4
Nồng độ HCV RNA 5

Cox và cs (2005), Clin Infect Dis, 40 (7), pp. 951 – 8
Wang và cs (2007), J Infect Dis, 196 (10), pp. 1474 – 82
Grebely và cs (2014), Hepatology, 59 (1), pp. 109 – 20
Fei Kong và cs (2014), BioMed Research International, pp. 6
Y.K. Cho và cs (2014), Clin Mol Hepatol, 20 (4), pp 368 - 75


• Ở BN đồng nhiễm HIV-HCV, tỉ lệ tự thải trừ HCV chưa
được biết rõ.
• Ở đối tượng nhiễm HIV, số lượng CD4, tải lượng HIV
RNA, các bệnh lý NTCH và vấn đề điều trị ARV có ảnh
hưởng đến việc tự thải trừ HCV hay không?
→ Tìm hiểu về tình trạng nhiễm VG C ở bn HIV/AIDS đến
khám các PK ngọai trú TP HCM



2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


• Mục tiêu tổng quát:
Mô tả các đặc điểm nhiễm HCV ở BN đồng

nhiễm HIV/HCV
• Mục tiêu chuyên biệt:
 Mô tả dịch tễ, LS và CLS ở BN đồng nhiễm HIV-HCV
 Xác định tỉ lệ tự thải trừ HCV tại thời điểm BN vào NC
 Mô tả một số yếu tố liên quan đến khả năng tự thải
trừ HCV


3. ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


• Thiết kế: Mô tả cắt ngang
• Địa điểm: Phòng khám ngoại trú HIV tại BV Bệnh Nhiệt
Đới, quận Bình Tân, quận 4 và huyện Bình Chánh
• Thời gian: 03/2015 - 05/2016
• Dân số NC: BN đồng nhiễm HIV-HCV đang điều trị theo
chương trình phối hợp của BV BNĐ và CDC (chương
trình hỗ trợ XN về tải lượng virus)
• Tiêu chuẩn chọn:
BN > 15 tuổi, được chẩn đoán nhiễm HIV,
có anti-HCV (+), chưa từng điều trị HCV
• Tiêu chuẩn loại trừ: không có kết quả HCV RNA



Mô hình nghiên cứu
Đặc điểm dân số NC:
• Tuổi, giới, BMI
• Cơ địa (TCMT, Đồng nhiễm
HBV, uống rượu, ĐTĐ,
RLLP)
• Đường lây nhiễm HIV
• Nhiễm trùng cơ hội
• Giai đoạn LS nhiễm HIV

Biến số độc lập:
• Số lượng TCD4
• HIV RNA, HCV RNA, HBV
DNA
• Cholesterol, Triglycerid
• AST, ALT
• Mức độ xơ hoá gan
• Đáp ứng với ARV

Thải trừ HCV tự nhiên:
HCV RNA (dương, âm)


4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
(159 ca bệnh được đưa vào NC)


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DÂN SỐ NGHIÊN CỨU
Bảng 1: Đặc điểm dân số - xã hội (n = 159)

Đặc điểm

Tần số (n)

Tỉ lệ (%)

Nam

146

91,8

30-39 t
Trung vị (IQR): 34 (31-36)

113

71,1

Ở TP HCM

144

90,6

BMI < 18,5

62

39,0


Tiêm chich ma túy

111

69,8

TCMT+ QHTD

14

8,8

V.T.T.Vân và cs (2009-2011): nam: 94,6%; TCMT: 91%
P.V.Thọ và cs (2011): nam: 74,7%; TCMT: 40,8%
H.V.Hùng và cs (2013): 34,5%; TCMT: 44,8%


TÌNH TRẠNG NHIỄM HIV VÀ BỆNH NỀN
Bảng 2: Giai đoạn lâm sàng và nhiễm trùng cơ hội (n = 159)
Đặc điểm

Tần số (n)

Tỉ lệ (%)

Giai loạn LS III

41


25,8

Giai đoạn LS IV

21

13,2

Có mắc bệnh NTCH

65

40,9

Các bệnh lý liên quan đến Lao

45

69,2

Nấm miệng

15

23,1

Nấm toàn thân

4


6,2

Khác

8

12,3

GĐLS III, IV: 40%
Mắc bệnh NTCH: 40,9%, Lao chiếm 69,2%
Cục phòng chống HIV/AIDS (2015): 72,4%
Nam Sahara (WHO-2014): 74%


TÌNH TRẠNG NHIỄM HIV VÀ BỆNH NỀN
Bảng 3: Phân bố số lượng tế bào TCD4 và tải lượng HIV RNA (n = 159)
Đặc điểm

Tần số (n)

Tỉ lệ (%)

TCD4 < 200 TB/mm3

90

56,6

TCD4 = 200 – 349 TB/mm3


44

27,7

114

71,7

Trung vị (IQR): 140 (36 – 309)
Thấp nhất: 1

Cao nhất: 1071

HIV RNA > 1000 cps/ml

Trung vị (IQR): 6,4x104 (129 - 2,95x105)
Thấp nhất: 0

Cao nhất: 1,31x107


TÌNH TRẠNG NHIỄM HIV VÀ BỆNH NỀN
Bảng 4: Đặc điểm bệnh nền kèm theo (n = 159)
Đặc điểm

Tần số (n)

Tỉ lệ (%)

59


37,1

Có đồng nhiễm HBV
HBV DNA > 105 ( n = 59)
Có uống rượu

21
101

35,6
63,5

Ít nguy cơ VG rượu

70

69,3

Nguy cơ cao VG rượu

31

30,7

Kanxay Vernavong (2011): Đồng nhiễm HBV: 15,5%
P.V.Thọ và cs (2011): Đồng nhiễm HBV: 18%
Zhou YH và cs (2012): Đồng nhiễm HBV: 27,8%
Soriano và cs (2013): Đồng nhiễm HBV: 7%


Fei Kong và cs (2014): Uống rượu: 32,4%
Piasecki và cs (2004): Uống rượu: 80,2%


CÁC XÉT NGHIỆM VỀ CHUYỂN HOÁ
Bảng 5: Trị số xét nghiệm sinh hoá ban đầu (n = 159)
Đặc điểm
Tăng AST (> 40)

Tần số (n)

Tỉ lệ (%)

70

44,0

66

41,5

Trung vị (IQR): 39 (29 – 59)
Tăng ALT (> 40)

Trung vị (IQR): 35 (22 – 54)
Đường huyết < 7 mmol/l

153

96,2


Triglycerid  1,7 mmol/l

94

59,1

Cholesterol  5,2 mmol/l

143

89,9

Bedimo và cs (2006): đồng nhiễm HIV-HCV liên quan với việc giảm nguy cơ tăng cholesterol máu
(9,9% so với 24,8%; RR = 0,333, KTC 95% = 0,158 – 0,699; p < 0,001) và tình trạng tăng
triglycerid máu (48,4% so với 60,3%; RR = 0,616; KTC 95% = 0,382 – 0,994; p = 0,031)


Hình 1: Mức độ xơ hóa Gan tính theo điểm APRI (N = 159)

13 (8,2%)

F4

12 (7,5%)

F2–3

134 (84,3%)


F0–1

0

20

40

60

80

100

120

Số ca

140

160


Bảng 6: TỈ LỆ TỰ THẢI TRỪ HCV LÚC ĐẦU (N = 159)

HCV RNA
(IU/ml)

Số ca


Tỉ lệ (%)

Dương tính

108

67,9

Âm tính

51

32,1

Trung vị (IQR): 4,47x106 (1,08x106 – 1,17x107)
Thấp nhất: 48 Cao nhất: 6,9x107

Trung vị HCV RNA:
N.T.Tam và cs (2016): 6,19x1010 IU/ml
Matthews-Greer và cs (2001): 5,9x106
IU/ml

Tỉ lệ thải trừ HCV tự nhiên:
Fei Kong và cs (2014): 22,4%
Soriano và cs (2008): 25%


Các yếu tố nào liên quan đến thải trừ HCV tự nhiên ở
bn đồng nhiễm HIV-HCV ?






1.
2.
3.
4.

Lây nhiễm HCV qua đường tiêm chích ít tự thải trừ hơn 1,2
Đồng nhiễm HBV làm tăng tự thải trừ 1,3,4
Nữ giới: tình trạng thải trừ nhiều hơn nam 3
Giai đoạn nặng của HIV và điều trị HIV: không liên quan 3

Soriano và cs (2008), J Infect Dis, 198 (9), pp. 1337 – 44
Mehta và cs (2002), Lancet, 359 (9316), pp. 1478 - 83
Clausen và cs (2011), Scand J Infect Dis, 43 (10), pp. 798 – 803
Filippini và cs (2007), J Med Virol, 79 (11), pp. 1679 - 85


Bảng 7 : Ảnh hưởng của các đặc điểm dân số nền

đối với việc thải trừ HCV tự nhiên (n = 159)
Đặc điểm

Thải trừ HCV tự nhiên

p

Có (N=51)


Không (N=108)

n (%)

n (%)

33

34

0,30

Nữ

5 (38,5)

8 (61,5)

0,76

< 23

46 (31,7)

99 (68,3)

0,77

TCMT


40 (32,0)

85 (68,0)

QHTD

14 (31,1)

31 (68,9)

Uống rượu



33 (32,7)

68 (67,3)

0,83

Đồng nhiễm HBV



32 (54,2)

27 (45,8)

0,000


Bệnh NTCH



20 (30,8)

45 (69,2)

0,77

Tuổi (Trung vị)

Giới tính
BMI
Đường lây

0,91


Bảng 8: Ảnh hưởng của XN sinh hoá, số lượng tế bào TCD4 và mức độ xơ
hoá gan đối với việc thải trừ HCV tự nhiên (n = 159)
Đặc điểm

Thải trừ HCV tự nhiên

p

Có (N=51)


Không (N=108)

n (%)

n (%)

<7

51 (33,3)

102 (66,7)

0,18

Triglycerid (mmol/l)

 1,7

30 (31,9)

64 (68,1)

0,96

Cholesterol (mmol/l)

 5,2

45 (31,5)


98 (68,5)

0,62

AST (U/L)

 40

36 (40,4)

53 (59,6)

0,01

ALT (U/L)

 40

34 (36,6)

59 (63,4)

0,15

CD4 (tế bào/mm3)

< 350

42 (31,3)


92 (68,7)

0,65

Mức độ xơ hoá gan

F 0-1

45 (33,6)

89 (66,4)

theo điểm APRI

F 2-4

6 (24,0)

19 (76,0)

ĐH (mmol/l)

0,35


Bảng 9 : Ảnh hưởng của nồng độ siêu vi HBV, HIV đối với việc thải
trừ HCV tự nhiên (n = 159)
Đặc điểm

Thải trừ HCV tự nhiên

Có (N=51)

Không (N=108)

n (%)

n (%)

 105

38 (27,7)

99 (72,3)

105

12 (57,1)

9 (42,9)

 103

18 (40,0)

27 (60,0)

103

33 (28,9)


81 (71,1)

p

HBV DNA (cps/ml)

>

0,007

HIV RNA (cps/ml)

>

DNA của HBV: Ổn định trong TB, RNA của HCV ở bào tương  dễ suy thoái.
Sự sao chép HBV vượt quá HCV  HCV dễ bị đào thải.

0,18


Bảng 10 : Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến
thải trừ HCV tự nhiên
Đặc điểm

p

OR (KTC 95%)

Có đồng nhiễm HBV


0,00

4,66 (2,0-10,7)

HBV DNA > 105 cps/ml

0,43

0,64 (0,21-1,97)

AST  40 U/L

0,01

2,67 (1,21-5,89)

Fei Kong và cs (2014): OR = 5,51; KTC 95% 2,43 – 12,52
Soriano và cs (2008): aOR = 2,91; KTC 95% 1,94 – 4,38


6. KẾT LUẬN - HẠN CHẾ


×