Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tuân thủ điều trị trong tiệt trừ heliconbacter pylori ở bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 34 trang )

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ
TRONG TIỆT TRỪ Helicobacter pylori
Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

BCV: LÊ THỊ XUÂN THẢO
1


NỘI DUNG
1

Đặt vấn đề

2

Mục tiêu nghiên cứu

3

Đối tượng và phương pháp

4

Kết quả - Bàn luận

5

Click to add title in here
Kết luận – Kiến nghị



PHẦN 1

ĐẶT VẤN ĐỀ


Viêm loét dạ dày tá tràng là một
bệnh lý tổn thương đường tiêu hóa
rất phổ biến ở nước ta và trên thế
giới, ảnh hưởng gần 4,6 triệu người
mỗi năm.
Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh sẽ gây
nhiều biến chứng nặng nề như chảy máu, thủng
hoặc tắc nghẽn trong dạ dày, ung thư dạ dày và
thậm chí là tử vong [1].
1
1. Testerman TL, Morris J (2014). “Beyond the stomach: An updated view of Helicobacter pylori pathogenesis, diagnosis, and
treatment”. World J Gastroenterol, 20 (36): 12781-12808.


Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, nhưng nhiễm
Helicobacter pylori - vi khuẩn Gram âm, vi hiếu khí,
có khả năng xâm nhập các tế bào biểu mô của dạ

dày, là yếu tố chính trong bệnh sinh của viêm dạ dày
mãn tính, loét dạ dày tá tràng và ung thư dạ dày [2].

2

2. Kusters JG, van Vliet AH, Kuipers EJ. (2006). “Pathogenesis of Helicobacter pylori infection”. Clin Microbiol Rev; 19: 449–490.



(Nguồn www.helico.com, 2015)

H. pylori lây lan chủ yếu qua đường ăn uống kém vệ sinh.
Ước tính có khoảng 50% dân số thế giới đã nhiễm H.
pylori và tại Việt Nam, các nghiên cứu từ năm 2005 – 2010

cho thấy tỷ lệ này dao động khoảng từ 65,5 - 78,8% [3][4].
3. Nguyễn Sào Trung (2005). “Viêm loét dạ dày tá tràng và tình trạng nhiễm Helicobacter pylori”. Y học Tp.Hồ Chí Minh, tập 9(2), tr74-79.
4. Fock KM, Ang TL (2010). “Epidemiology of Helicobacter pylori infection and gastric cancer in Asia”. J Gastroenterol Hepatol; 25: 479–486

3


Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), H. pylori được xem là yếu
tố nguy cơ gây ung thư dạ dày và điều trị tiệt trừ là điều hoàn
toàn cần thiết [5]. Tuy nhiên, đây là vấn đề không hề đơn giản và
đối diện nhiều nguy cơ thất bại.
Vi khuẩn
kháng
thuốc

Phác đồ
không
phù hợp

Thất bại
điều trị
Không
tuân thủ

điều trị

Ức chế
acid
(CYP2C19)
4

5. Herrero R, Parsonnet J, Greenberg ER (2014). “Prevention of Gastric Cancer”. JAMA, 312(12): 1197-1198.


Ít được quan tâm nghiên cứu

Chỉ đánh giá TTĐT dùng thuốc

Vi khuẩn
kháng
thuốc

Không
tuân thủ
điều trị

Phỏng vấn bệnh nhân

Tại TP.HCM, tỷ lệ TTĐT từ
47-80%, tùy nghiên cứu

Sử dụng
kháng sinh
không đúng

5


Để đánh giá một cách chi tiết về vấn đề tuân thủ điều trị,
đồng thời so sánh tác động của tư vấn đến kiến thức
cũng như tuân thủ điều trị của bệnh nhân, nghiên cứu
này được tiến hành qua 2 giai đoạn:
 Giai đoạn 1 (phần hồi cứu) sẽ ghi nhận tuân thủ điều trị khi chưa
có tăng cường tư vấn
 Giai đoạn 2 (phần tiến cứu) là tuân thủ điều trị sau khi có tăng
cường tư vấn.

6


MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị và yếu tố liên quan ở
bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng khi điều trị tiệt
trừ H. pylori tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM
năm 2016.

7


PHẦN 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP



THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: Theo dõi dọc

Hồi cứu
Thu thập số liệu từ bệnh án
có sẵn trong đề tài. Tất cả
bệnh nhân viêm loét dạ dày
tá tràng đến khám và điều trị
tiệt trừ H. pylori từ ngày 01/4
– 31/10/2015, thỏa tiêu chí
chọn mẫu sẽ được hồi cứu
bệnh án nhằm ghi nhận
những đặc tính mẫu, tuân
thủ điều trị ở phác đồ mới.

Tiến cứu
Tiếp tục thu thập số liệu như
phần hồi cứu, của tất cả bệnh
nhân viêm loét dạ dày tá
tràng đến khám và điều trị
tiệt trừ H. pylori từ ngày
01/11/2015 – 30/6/2016, tuy
nhiên, bổ sung thêm các biến
số đánh giá kiến thức của
bệnh nhân và tư vấn của bác
sĩ điều trị.
8


Đối tượng nghiên cứu
Dân số nghiên cứu

Tất cả bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng từ 18 tuổi trở
lên, đã thất bại điều trị tiệt trừ H. pylori và được điều trị
theo phác đồ mới trong khoảng thời gian từ tháng 4/
2015 đến tháng 6/ 2016.

9


Tiêu chí chọn vào
Bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng từ 18 tuổi trở lên, được chẩn
đoán xác định đang nhiễm H.pylori qua xét nghiệm hơi thở C13
hoặc kết quả nội soi, đã thất bại điều trị tiệt trừ H. pylori (tại Bệnh

viện Đại học Y Dược TP. HCM hoặc từ nơi khác), dựa trên bệnh án
lưu trữ tại bệnh viện và đồng ý tham gia nghiên cứu.

Tiêu chí loại ra
Bệnh nhân bị loại khi có chẩn đoán ung thư dạ dày, hoặc đang xuất
huyết tiêu hóa (thuộc nhóm đối tượng không được chỉ định điều trị
tiệt trừ H. pylori theo khuyến cáo của Hội Khoa học Tiêu hóa Việt
Nam 2012) .
10


Cỡ mẫu
 Cỡ mẫu được tính dựa trên công thức “ước lượng một tỉ
lệ”. Nghiên cứu chọn giá trị p=0,768 (từ nghiên cứu của
Đinh Cao Minh) với sai số mong muốn 5%, xác suất sai
lầm là 5%, độ tin cậy 95%, thế vào công thức, tính được


cỡ mẫu: 274 bệnh nhân.
 Dự trù mất mẫu 10% (bệnh nhân bỏ điều trị hoặc không
hoàn trả vỏ thuốc), cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu là:

305 bệnh nhân.

11


Phương pháp thu thập mẫu
 Theo quy trình khám và điều trị thường quy tại bệnh viện, của đề tài gốc.
 Số liệu phần hồi cứu và tiến cứu được thu thập như nhau nhưng phần
tiến cứu có thêm đánh giá về kiến thức của bệnh nhân, tư vấn của bác sĩ.

Công cụ thu thập mẫu
Hồ sơ bệnh án, bộ câu hỏi phỏng vấn và đếm thuốc

Kiểm soát sai lệch thông tin
 Thu thập mẫu độc lập
 Phỏng vấn và điều tra thử 30 bệnh nhân
 Tối thiểu những câu hỏi gợi nhớ quá 2 tuần.
 Đếm thuốc kết hợp phỏng vấn
12


Xử lý và phân tích số liệu
Nhập số liệu bằng phần mềm Epi data 3.1, và
phân tích bằng phần mềm Stata 13.0

Thống kê mô tả: các biến số đặc tính mẫu, tuân thủ điều trị,

kiến thức và tư vấn.

Thống kê phân tích: phép kiểm chi bình phương, mức độ kết
hợp được ước lượng với tỷ số nguy cơ (RR) và khoảng tin cậy

95% của RR. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê khi giá trị p <0,05.
Phân tích đa biến được thực hiện bằng phân phối Poisson với tùy
chọn robust.
13


Vấn đề Y đức
 Đề tài gốc đã được thông qua Hội đồng Y đức Đại học Y Dược
TP.HCM.
 Bộ câu hỏi đơn giản, không chứa thông tin nhạy cảm và quá trình
phỏng vấn hoàn toàn bảo đảm sự riêng tư cho bệnh nhân.

 Bệnh nhân được quyền từ chối phỏng vấn hoặc rời bỏ nghiên cứu.
Tất cả bệnh nhân trong đề tài đều được khuyến khích tuân thủ điều
trị để đạt được hiệu quả điều trị tốt.

 Mọi thông tin về bệnh nhân đều được mã hóa bằng kí hiệu, lưu trữ
bảo mật. Chỉ có nghiên cứu viên, bác sĩ trực tiếp điều trị mới có thể
sử dụng và phục vụ cho công tác nghiên cứu, công tác điều trị
14


PHẦN 3

KẾT QUẢ - BÀN LUẬN



Đặc tính mẫu
Bảng 1: Đặc tính mẫu ở nhóm hồi cứu và tiến cứu (n=330)
Đặc tính

Hồi cứu (n=220)

Tiến cứu (n=110)

n (%)

n (%)

< 40

66 (60)

115 (52)

≥ 40

44 (40)

105 (48)

Giới tính

Nữ


83 (75)

153 (70)

Trình độ học vấn

< Cấp 3

19 (17)

103 (47)

≥ Cấp 3

91 (83)

117 (53)

Nghề nghiệp

Giờ hành chánh

61 (55)

109 (50)

Nơi thường trú

Ngoài TP.HCM


76 (69)

172 (78)

Bệnh lý kèm theo



41 (37)

73 (33)

Phác đồ

Loại 3 thuốc

38 (35)

70 (32)

Loại 4 thuốc

72 (65)

150 (68)



74 (67)


145 (74)

Nhóm tuổi

Tác dụng phụ

Với cùng phương pháp và công cụ thu thập mẫu, sự phân bố đặc tính ở phần hồi cứu
và tiến cứu là tương đương mặc dù cỡ mẫu, thời điểm thu thập mẫu là khác nhau.

15


Tuân thủ điều trị
100
90
80

88
81

84

88

93
82
73

70


64

60
50

40
30
20
10
0
DÙNG
THUỐC

NGOÀI
THUỐC

TÁI KHÁM

Hồi cứu

TUÂN THỦ
CHUNG

Tiến cứu

Biểu đồ 1: Tuân thủ điều trị ở nhóm hồi cứu và tiến cứu
Tỷ lệ TTĐT có sự gia tăng ở giai đoạn tiến cứu so với hồi
cứu, và thấp hơn so với các nghiên cứu trước.
16



Tuân thủ điều trị dùng thuốc
Bảng 2: So sánh không tuân thủ điều trị bằng phỏng vấn và đếm thuốc

Phỏng vấn

Đếm thuốc

Hồi cứu

23

27

Tiến cứu

10

11

 Phương pháp đếm thuốc phát hiện thêm 4 bệnh nhân (phần
hồi cứu) và 1 bệnh nhân (phần tiến cứu) không uống thuốc đủ.
 Cử thuốc buổi tối thường được bệnh nhân quên uống.
 1 bệnh nhân uống bù thuốc đã quên.

 1 bệnh nhân nhóm hồi cứu và 1 bệnh nhân nhóm tiến cứu đã
uống nhầm thuốc Amoxcillin.
 Nhóm thuốc quên uống, chủ yếu là những thuốc uống vào cử
tối: Metronidazole, Bismuth, Tetracycline.
17



Kiến thức – Tư vấn
99

100
90
76

80

76

70

60
50

43

46

40

39
30

24

30

20
10
0
DÙNG THUỐC

NGOÀI THUỐC

Kiến thức

TÁI KHÁM

CHUNG

Tư vấn

Biểu đồ 2: So sánh tỷ lệ có kiến thức và có tư vấn
 Có sự khác biệt lớn giữa “có” tư vấn và “có” kiến thức.
 Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức chung đúng và tỷ lệ bệnh
nhân được tư vấn đầy đủ tuân thủ điều trị là rất thấp.
18


Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị và kiến thức
Bảng 3: Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị và kiến thức (n=107)
Tuân thủ chung

Kiến thức chung




Không

(n=78)

(n=29)



28 (67)

14 (33)

Không

50 (77)

15 (23)

p

RR

(KTC 95%)
0,24

0,87
(0,67-1,11)

Mặc dù nghiên cứu tìm thấy sự khác biệt về tỷ lệ TTĐT giữa bệnh nhân
có kiến thức chung với bệnh nhân không có. Tuy nhiên, sự khác biệt

này không có ý nghĩa thống kê.
Nghiên cứu của Davey P và cộng sự tại Anh, Al-Eidan FA và cộng sự tại
Bắc Ailen đều cho thấy hiểu biết của bệnh nhân có ảnh hưởng đến tuân
thủ điều trị và hiệu quả điều trị.
19


MỐI LIÊN QUAN GIỮA TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ ĐẶC TÍNH MẪU
Bảng 4: Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị dùng thuốc và đặc tính mẫu
Đặc tính

p

RR (KTC 95%)

Nhóm tuổi ≥40

0,06

1,11 (1 – 1,22)

Trình độ học vấn < cấp 3

0,002

0,83 (0,73 – 0,93)

Có bệnh kèm theo

0,09


0,91 (0,81 – 1,02)

Nhóm trình độ ≥cấp 3 là 17%.
Không có bằng chứng về mối liên quan giữa trình độ học vấn với
tuân thủ dùng thuốc trong điều trị tiệt trừ H. pylori, thế nhưng trình
độ học vấn càng cao thì càng có nhiều cơ hội tiếp cận và lựa chọn
phương pháp điều trị tốt, cũng như tìm hiểu thông tin về bệnh
nhằm đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất.
20


×