Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Khảo sát biểu hiện lâm sàng tại mắt và hiệu quả điều trị rò màng cứng xoang hang bằng xạ phẫu gamma knife

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.95 MB, 45 trang )

KHẢO SÁT BIỂU HIỆN LÂM SÀNG TẠI MẮT
VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RÒ MÀNG CỨNG
XOANG HANG BẰNG XẠ PHẪU GAMMA KNIFE

Hướng dẫn: GS.TS. Lê Minh Thông
TS. Nguyễn Thanh Bình
Học viên

: BS. Trần Văn Tỵ
1


NỘI DUNG
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG − HÌNH ẢNH HỌC
4. ĐỐI TƯỢNG − PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. KẾT QUẢ − BÀN LUẬN
6. KẾT LUẬN − KIẾN NGHỊ

2


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Rò ĐM cảnh xoang hang là sự thông nối bất thường từ

ĐM cảnh qua xoang TM hang.
 Gồm 4 type A, B, C, D theo Barrow.
 Type A rò trực tiếp từ ĐM cảnh trong vào xoang hang (rò

ĐM cảnh xoang hang).


 Type B, C, D rò gián tiếp từ các nhánh màng cứng vào

xoang hang (rò màng cứng xoang hang).

3


ĐẶT VẤN ĐỀ
RĐTMMC chiếm 10 − 15% bất thường mạch máu nội sọ.
Đa số khởi phát tự phát, nữ > nam.
Triệu chứng ít rầm rộ, kín đáo –> chẩn đoán sai, điều trị
muộn.
CMMNXN: chẩn đoán xác định, phân loại.
XPGK: an toàn, hiệu quả, ít biến chứng.

4


ĐẶT VẤN ĐỀ
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI
Năm

Tác giả

Thời gian Phương pháp Thành công

Mẫu

2006


H. M. Wu

12 năm

XPGK

90%

155

2006

Chen ZQ

1 năm

Bơm keo

94%

18

2006

Kirsch M

14 năm

Đặt Coil


81%

141

2010

Cifarelli

2 năm

XPGK

65%

55

5


ĐẶT VẤN ĐỀ
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
Năm

Tác giả

2007

Trần Chí

Thời gian Phương pháp Thành công Mẫu

2 năm

Đặt Coil + keo

88,9%

9

2 năm

Đặt Coil + keo

80,2%

29

1 năm

XPGK

90%

31

Cường
2010

Nguyễn Viết
Giáp


2015

Nguyễn
Thanh Bình

6


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu điều trị RĐTMMC

xoang hang bằng XPGK thuộc chuyên khoa mắt.
 Triển vọng phối hợp điều trị giữa chuyên khoa mắt với

XPGK nhằm giảm thiểu biến chứng tại mắt.

7


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Mô tả đặc điểm lâm sàng – hình ảnh học tại mắt của

RĐTMMC xoang hang (type B, C, D theo Barrow).
 Đánh giá hiệu quả cải thiện triệu chứng lâm sàng tại mắt

của RĐTMMC xoang hang sau XPGK ở thời điểm theo
dõi ≥ 3 tháng.

8



LÂM SÀNG − HÌNH ẢNH HỌC
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
 Đỏ mắt âm ỉ kéo dài.
 Nhức đầu.
 Nhức mắt.
 Ù tai.
 Nhìn đôi.
 Nhìn mờ.
Đỏ mắt trong RĐTMMC xoang hang
9


LÂM SÀNG − HÌNH ẢNH HỌC
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
 Cương tụ kết mạc.
 Lồi mắt.
 Âm thổi.

 Liệt vận nhãn.
 Giảm thị lực.
 Tăng nhãn áp.
 Thay đổi đáy mắt.

Lồi mắt, cương tụ kết mạc
10


LÂM SÀNG − HÌNH ẢNH HỌC
SIÊU ÂM DOPPLER HỐC MẮT

 Giãn TM mắt.
 Thông nối động – TM.
 TM mắt bị ĐM hoá.

Giãn TM mắt trên siêu âm Doppler

11


LÂM SÀNG − HÌNH ẢNH HỌC
CHỤP CLVT

Giãn TM mắt, lồi mắt trên phim CLVT
12


LÂM SÀNG − HÌNH ẢNH HỌC
CHỤP CHT

Tăng sinh mạch máu vùng xoang hang trên phim CHT
13


LÂM SÀNG − HÌNH ẢNH HỌC
CMMNXN
Chẩn đoán xác định, phân loại RĐTMMC xoang hang

RĐTMMC xoang hang trên phim CMMNXN
14



ĐỐI TƯỢNG − PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
DÂN SỐ MỤC TIÊU
Tất cả BN rò ĐM cảnh xoang hang tại bệnh viện Chợ Rẫy.

DÂN SỐ GHỌN MẪU
BN rò ĐM cảnh xoang hang gián tiếp (type B, C, D) điều trị
bằng XPGK tại BVCR từ 10/2014 – 6/2016.

15


ĐỐI TƯỢNG − PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU
 RĐTMMC xoang hang chẩn đoán xác định bằng CMMNXN,

có ít nhất 1 TC ở mắt.
 BN tỉnh táo, phối hợp thăm khám, trả lời phỏng vấn, làm XN.
 BN đồng ý tham gia nghiên cứu – tái khám đúng hẹn.

16


ĐỐI TƯỢNG − PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ
 Rò ĐM cảnh xoang hang type A.
 Tổng trạng xấu, không thể tái khám, từ chối nghiên cứu.


 Có bệnh lý tại mắt, bệnh toàn thân ảnh hưởng lên mắt.
 RĐTMMC xoang hang không có triệu chứng ở mắt.
 BN không được khám chuyên khoa mắt.

17


ĐỐI TƯỢNG − PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu can thiệp lâm sàng, tiến cứu, không nhóm chứng.
CỠ MẪU
Z21-α/2 P (1-P)
n=
d2
α

= 0,05, độ tin cậy 95% thì Z1-α/2 = 1,96.

P

= 0,90: Tỷ lệ thành công ước tính.
18


ĐỐI TƯỢNG − PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
CỠ MẪU
 1-P = 0,1: Tỷ lệ thất bại ước tính.

d

= 0,08: Độ sai lệch.

 Ta tính được n = 54 BN.
(Tham khảo kết quả Nguyễn Thanh Bình).

19


ĐỐI TƯỢNG − PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
 Bảng thị lực thập phân Monoyer, kính lỗ.
 Nhãn áp kế Schiotz, thước Hertel.
 Sinh hiển vi, đèn soi đáy mắt, kính Volk 90D.
 Ống nghe, đèn pin, máy ảnh kỹ thuật số.
 Siêu âm A, B, máy chụp CLVT, CHT, CMMNXN.
 Hệ thống Leksell Gamma Knife.

20


ĐỐI TƯỢNG − PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Chọn mẫu
Khám trước
XP
Cận lâm sàng
trước XP

Điều trị

• BN thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu
• HC, lý do nhập viện, mắt bệnh, thời gian bệnh, tiền căn
• TL, đỏ mắt, lồi mắt, âm thổi, vận nhãn, nhãn áp, đáy mắt
• SA Doppler hốc mắt, CLVT, CHT, CMMNXN
• XPGK

Theo dõi sau
XP ≥ 3 tháng

• TL, đỏ mắt, lồi mắt, âm thổi, vận nhãn, nhãn áp, đáy mắt

Thu thập, xử


• Ghi nhận số liệu vào mẫu hồ sơ có sẵn
• Xử lý, phân tích số liệu

Sơ đồ quy trình nghiên cứu
21


ĐỐI TƯỢNG − PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XPGK

Đặt khung định vị, thu thập hình ảnh
22



ĐỐI TƯỢNG − PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XPGK

Lập kế hoạch xạ phẫu
23


ĐỐI TƯỢNG − PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XPGK

Cấp liều điều trị
24


ĐỐI TƯỢNG − PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
BIẾN SỐ NỀN
Biến số dịch tễ

Biến số lâm sàng

 Tuổi, giới

Nhức đầu, mắt

 Mắt bệnh


Ù tai, nhìn đôi, nhìn mờ

 Thời gian bệnh

Cương tụ KM, lồi mắt

 Lý do nhập viện

Âm thổi, liệt vận nhãn

 Yếu tố khởi phát

Sụp mi, tăng nhãn áp
25


×