Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nghiên cứu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn dưới hướng dẫn siêu âm trong phẫu thuật chi trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.38 MB, 50 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN GÂY MÊ HỒI SỨC

NGHIÊN CỨU GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH
TAY ĐƯỜNG TRÊN ĐÒN DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM

TRONG PHẪU THUẬT CHI TRÊN


NỘI DUNG BÁO CÁO
1. Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu.
2. Tổng quan tài liệu.
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.

4. Kết quả và bàn luận
5. Kết luận và kiến nghị


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Gây tê ĐRTKCT được áp dụng phổ biến.
• Giảm đau tốt, ít tai biến, biến chứng.
• Bốn vị trí tiếp cận ĐRTKCT.
• Gây tê ĐRTKCT trên đòn

hiệu quả tốt nhưng dễ
gây biến chứng nặng.


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Phương pháp tìm dị cảm ít được áp dụng.
• Phương pháp sử dụng máy kích thích TK.


• Phương pháp sử dụng SÂ dẫn đường.


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Trên thế giới nhiều báo cáo.
• Gây tê dưới hướng dẫn siêu âm.
• Hiệu quả an toàn cao.

• Gây tê ĐR hướng dẫn SÂ tại Việt Nam .
• Nghiên cứu ứng dụng ở một vài bệnh viện lớn.
• Chưa được đánh giá toàn diện và đầy đủ.


MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
“ Đánh giá hiệu quả vô cảm và tính an toàn của
gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn
dưới hướng dẫn siêu âm trong phẫu thuật chi

trên.”


MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT
1. Xác định tỷ lệ gây tê thành công.
2. Xác định tỷ lệ các tai biến.
3. Khảo sát thời gian tiềm phục, thời gian tác dụng,

thời gian chờ liệt vận động, thời gian hồi phục
hoàn toàn vận động, mức độ ức chế cảm giác…



TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Phương pháp chọc mò qua da:
Winnie - 1970
Kulenkampff - 1911

Dejong - 1965

Cappelle - 1917


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
PP sử dụng máy kích thích TK (thập niên 80)
Phương pháp ứng dụng siêu âm:
 Trên thế giới:
-

Neal JM (1998), 30ml Lido 1,5%, người tình nguyện,
ít liệt hoành, ít gây khó thở.

-

Chan và CS (2003), 40 BN, thành công 95% không
tràn khí.

-

Kapral và CS (2009),2 nhóm, kích thích TK và SÂ.
Thành công SÂ (99%), kích thích TK (93%)



TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Trên thế giới:
-

Amine HR (2010), 17 trẻ em.
Thành công 100% không ghi nhận biến chứng.

-

Gupta P.K (2010), 21 BN, Bupi 0,5%, 3 nhóm BMI
Thể tích thuốc tê không phụ thuộc BMI.

-

Gauss và CS (2014), 6366 BN
Tràn khí màng phổi 0,06%


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Việt Nam:
-

Nguyễn Viết Quang (2012), 30 BN
KQVC tốt 96,7%, không ghi nhận biến chứng

-

Nguyễn Thị Hải (2013), 32 BN,
Thành công 100%


Các NC chỉ dừng lại ở nhận xét KQ bước đầu về
ứng dụng SÂ trong GTĐRTK, cỡ mẫu nhỏ nên
chưa đủ cơ sở đánh giá được giá trị của PP.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Giải phẫu ĐRTKCT:


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Phân bố cảm giác da


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Hình ảnh SÂ của ĐRTKCT:
• ĐRTKCT ở trên ngoài ĐM

dưới đòn.
• Hình ảnh SÂ: ĐM dưới đòn,

ĐRTKCT, xương sườn 1,
màng phổi.


ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng :
• Chọn ngẫu nhiên các BN chỉ định phẫu thuật ở chi

trên từ 1/3 giữa cánh tay đến bàn tay.
• Địa điểm: Bệnh viện quân y 175.
• Thời gian nghiên cứu: 05/2015 - 05/2016.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
• Tuổi từ 16 đến <70 tuổi.
• Bệnh nhân được phân loại ASAI, ASAII.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn loại trừ:
• Bệnh nhân không đồng ý gây tê.
• Dị ứng thuốc tê.
• Rối loạn đông máu.

• Nhiễm khuẩn vùng gây tê, sẹo co kéo biến

dạng vùng gây tê.
• Tổn thương đám rối thần kinh bên gây tê.
• Tổn thương phổi đối bên với bên gây tê.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu:

• Nghiên cứu mô tả, tiến cứu.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cỡ mẫu nghiên cứu:

n=

n

= 73

: số lượng cỡ mẫu cần thiết.

z1-α/2 : phân vị của phân phối chuẩn bình thường, (z1-α/2 =1,96).
α

: xác suất sai lầm loại 1, (α = 0,05).

p

: trị số mong muốn của tỷ lệ, (p = 0,95) (theo Chan 2003)

d

: sai số biên, (d = 0,05).


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp tiến hành:


Chuẩn bị bệnh nhân.
Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, thuốc


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kỹ thuật tiến hành:


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các biến số nghiên cứu:
 Biến số chính: Tỷ lệ gây tê thành công
 Biến số phụ:
• Thời gian tiềm phục (sensory onset time).

• Thời gian chờ liệt vận động (motor onset time).
• Thời gian tác dụng của thuốc tê.
• Thời gian hồi phục vận động.
• Mức độ ức chế cảm giác theo phân độ của Vester –

Andersen.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Biến số phụ:
• Tỷ lệ tê sót các dây thần kinh.
• Thời gian thực hiện kỹ thuật.
• Bất thường giải phẫu của ĐRTKCT trên siêu âm.
• Số lần đi kim.
• Tỷ lệ tai biến biến chứng.

• Mức độ hài lòng của bệnh nhân.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Biến số khác:
• Vị trí phẫu thuật, Thời gian phẫu thuật.
• Tuổi, Giới, BMI, ASA.
• Mạch, Huyết áp, SpO2.


×