Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đánh giá hiệu quả vô cảm của ropivacaine 0,5% trong gây tê đám rối thần kinh cánh tay trên xương đòn dưới hướng dẫn siêu âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.99 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÔ CẢM CỦA ROPIVACAINE 0, 5 %

TRONG GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY
TRÊN XƯƠNG ĐÒN DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM

PGS. TS NGUYỄN VĂN CHINH
BSCKII THÁI ĐẮC VINH


NỘI DUNG

I. Đặt vấn đề
II. Mục tiêu nghiên cứu
III. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
IV. Kết quả & Bàn luận
V. Kết luận


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 Ưu thế siêu âm khi gây tê ĐRTKCT:

 Thời gian tiềm phục ngắn.
 Hiệu quả gây tê cao (95%).
 Giảm liều thuốc tê.
 Hiếm tổn thương sợi TK.
 Khoa GMHS - BV ĐKTƯ Cần Thơ (năm 2013).
 Câu hỏi NC: Hiệu quả vô cảm của gây tê ĐRTKCT trên xương đòn bằng
ropivacaine 0,5% dưới hướng dẫn siêu âm cho PT từ khuỷu trở xuống bàn tay
là bao nhiêu?




II. MỤC TIÊU CỤ THỂ
1. Tỷ lệ gây tê thành công toàn bộ dây thần kinh của ĐRTKCT.
2. Trung bình thời gian tiềm phục cảm giác
Trung bình thời gian tiềm phục vận động
Biến đổi mạch, HA, SpO2, nhịp thở, mức độ giảm đau trong mổ
Trung bình thời gian hồi phục cảm giác, vận động sau gây tê
3. Tai biến, tác dụng phụ từ lúc gây tê đến 24 giờ sau mổ.


III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
1.Thiết kế: Nghiên cứu tiến cứu mô tả.

2.Địa điểm - Thời gian:
Khoa GMHS - Bệnh viện ĐKTƯ Cần Thơ
Từ 15/10/2015 đến 20/05/2016.
3.Đối tượng nghiên cứu:
3.1.Cỡ mẫu nghiên cứu:

- Tỷ lệ gây tê thành công 90%, d=0.07
- Cỡ mẫu nghiên cứu là 71 trường hợp.


III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
3.2.Dân số nghiên cứu:
BN có chỉ định PT từ khuỷu trở xuống bàn tay.
3.3.Dân số chọn mẫu:
Tuổi 18 - 70.
 ASA I, II, III.

 Trọng lượng cơ thể ≥ 50kg

 Đồng ý tham gia nghiên cứu


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

BN nhập viện
Thỏa t/c chọn mẫu
Đồng ý tham gia NC

P. tiền mê:
M,HA, SpO2
Gây tê - siêu âm.
Trong 30p:
Ư.c cảm giác
Ư.c vận động
Gây tê thành công?

Phòng mổ:

P. hồi tỉnh:

PPVC thích hợp

M,HA,SpO2

M,HA,SpO2,

TG ư.c cảm giác


Mức giảm đau

TG ư.c vận động

trong mổ

Điều trị đau.


Phương pháp tiến hành
Tổng liều 30ml ropivacaine 0.5% (150 mg). (T0)
Đánh giá mỗi 2 phút trong 30 phút sau gây tê:
• Cảm giác da: Vester- Andersen
• Vận động: Bromage
• Gây tê ĐRTKCT thành công/ thất bại
• Giảm đau trong mổ: Tốt, khá, trung bình, kém.
• Theo dõi: M, HA, nhịp thở, SpO2 (T0, T1...T12)
• Tai biến, tác dụng phụ khi gây tê -24 giờ sau mổ.

Gây tê ĐRTKCT trên xương đòn dưới hướng dẫn siêu âm.
Nguồn Atlas of Ultrsound guide Regional Anesthesia


PHÂN BỐ CẢM GIÁC DA
CỦA ĐRTKCT

Nguồn: Atlas of Peripheral Nerve Blocks



Các biến số thu thập
Biến số đầu ra chính:
 Gây tê thành công ĐRTKCT đạt hiệu quả vô cảm PT
Biến số đầu ra phụ:
- TG tiềm phục cảm giác của từng dây TK.

- TG tiềm phục cảm giác của toàn bộ dây TK.
- TG tiềm phục vận động của toàn bộ dây TK.
- Mức độ giảm đau trong mổ.
Số liệu xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 16.0


IV. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Tỷ lệ gây tê thành công từng dây TK của ĐRTKCT (n = 71 )
Các dây TK

Tỷ lệ gây tê thành công ( %)

TK quay

100

TK giữa

100

TK bì cẳng tay trong

100


TK bì cẳng tay ngoài

100

TK trụ

98, 6

Toàn bộ dây TK
( Gây tê thành công ĐRTKCT )

98, 6

 Nhận xét: có một trường hợp (1,4%) gây tê thất bại thần kinh trụ (đạt mức pin-prick 1 sau 30 phút)


IV. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Tỷ lệ gây tê thành công (%) từng dây TK
Chúng tôi
( 2016, n = 71 )

Jeon D. G
(2013, n = 30)

Koscielniak- Nielsen Z. J
( 2009, n = 60).

Fredrickson M. J
( 2009, n = 30)


TK quay

100

100

97

93, 3

TK giữa.

100

93, 3

90.

86, 6

TK bì cẳng tay trong

100

90

95

93, 3 ( TK cơ bì)


100

93, 3

98

98,6

90

83.

TK bì cẳng tay ngoài
TK trụ.

 Nhận xét: có một trường hợp (1,4%) gây tê thất bại thần kinh trụ.
 Royse (2006) [15]: biến thể giải phẫu thân dưới ĐRTKCT (15%) .

63, 3 (p = 0,002)


IV. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Tỷ lệ gây tê thành công toàn bộ dây TK của ĐRTKCT
Tác giả

Tỷ lệ gây tê thành công ( %)

Trần Phương Vi ( 2012 )
( máy KTTK , n= 67 )


83, 6

Nguyễn Thị Thanh ( 2013)
( máy KTTK, n = 70)

91, 4

Jeon D. G ( 2013 )
( siêu âm, n = 30)

90

Chúng tôi (2016)
( siêu âm, n = 71)

98, 6


IV. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Tỷ lệ gây tê thành công ĐRTKCT
Chúng tôi
( 2016, n = 71 )

Jeon D. G
(2013, n = 30)

Chiều cao (cm)

161, 8 ± 7


167, 3 ± 9

Cân nặng (kg)

57, 1 ± 7

65, 6 ± 12

21, 5

23, 6

98,6

90

BMI
Tỷ lệ gây tê thành công
ĐRTKCT (%)


IV. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Phương pháp gây tê ĐRTKCT

Tác giả

Amr M. A (2014)

Nhóm 1 (n=50)


Tỷ lệ gây tê
thành công
ĐRTKCT (%)

Chúng tôi
Lee M. G
(2016, n= 71) (2014, n= 51)

Nhóm 2 (n=50)

1 vị trí

2 vị trí

3 vị trí

TT.
ĐRTKCT

100

94

98, 6

92, 2

Hình ảnh siêu âm ĐRTKCT



IV. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Trường hợp gây tê thất bại


IV. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Thời gian tiềm phục cảm giác
Tác giả

Thời gian (phút)

Chúng tôi (2016)
( siêu âm )

12, 7 ± 3,3

Lê Tuyên Hồng Dương ( 2013 )
( siêu âm )

12, 3 ± 3, 8

Nguyễn Thị Thanh ( 2013)
( máy KTTK)

15, 1 ± 3, 4

Leslie C ( 2011 )
( máy KTTK)
( siêu âm)

19 ± 2

12, 2 ± 2
(p = 0, 02)


IV. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
MỨC GIẢM ĐAU

Tốt, khá

Trung bình

Kém

Chúng tôi (2016)
(siêu âm, n = 71)

98, 6 % (70)

1, 4 % (1)

0

Lê Tuyên Hồng Dương (2013)
(siêu âm, n = 32)

84, 4 % (27)

15, 6 % ( 5)

0


Trần Phương Vi (2012)
(máy KTTK, n = 67)

83, 6 % (56)

11, 9 % (8)

4, 5 % (3)

90 % (54)

10 % (6)

0

Searle A (2010)
(siêu âm, n = 60)

Mức giảm đau: Tốt, khá: không cần cho thuốc giảm đau
TB: cho thuốc giảm đau
Kém: NKQ


IV. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Tác giả
Chúng tôi (2016)
(siêu âm, ropivacaine 0, 5%)
Nguyễn Viết Quang (2011) [13]
(siêu âm, lidocaine 1% + adrenaline 1/ 200.000)


Thời gian hồi phục cảm giác (phút)

638, 7 ± 91

123, 5 ± 12, 6

Bertini L (1999)
(máy KTTK, bupivacaine 0, 5%)

666 ± 210

(máy KTTK, ropivacaine 0, 5%)

666 ± 222


IV. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
Tác giả
Chúng tôi (2016)
(siêu âm)

Tác dụng phụ, tai biến sau gây tê 24 giờ
Không

Nguyễn Thị Ân (2011)
(máy KTTK, liên cơ b. thang)

Horner (6,8%), chạm mạch máu (4,3%), khàn giọng (3,4%)


Nguyễn Viết Quang (2011) [13]
(siêu âm, trên x. đòn)

Vỡ bao thần kinh (01 bn; 3,3%)

Đỗ Thanh Huy (2013)
(siêu âm, liên cơ b. thang)

Chạm mạch máu (01 bn; 1,7%), khàn giọng (01 bn; 1,7%)

Searle A (2010)
(siêu âm, trên x. đòn)

Horner (04 bn; 6,7%) , chạm mạch máu (01bn; 1,7%)


V. KẾT LUẬN
1 .Tỷ lệ gây tê thành công ĐRTKCT 98, 6%
2 .TG TB tiềm phục cảm giác 12,7  3,3 phút

TG TB hồi phục cảm giác 638,7  91 phút
Mức độ giảm đau trong mổ:
 Tốt, khá 98, 6%
 Trung bình 1,4%
 Kém
0%
3. M, HA, nhịp thở, SpO2 của BN ổn định
Không ghi nhận tác dụng phụ, tai biến.



HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
1. Giảm nồng độ ropivacaine gây tê ĐRTKCT
2. Siêu âm hướng dẫn đặt catheter – ĐRTKCT
3. Siêu âm – gây tê cẳng, bàn tay, chi dưới
4. Bệnh nhân PT trong ngày


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !



×