Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

Giáo án Đại Số 6 kỳ II chuẩn KTKN năm học 2016 - 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.08 KB, 126 trang )

Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017

Ngày soạn: 7/1/2017
Tiết 59:

NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các
hiện tượng liên tiếp
-Hiểu quy tắc nhận hai số nguyên khác dấu
2. Kỹ năng: -Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV:Bảng phụ.
HS: Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

Học sinh vắng


6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu quy tắc chuyển vế.
- Chữa bài tập 96 <65> SBT.

- Một HS lên bảng.
Bài 96:Tìm số nguyên x biết:
a) 2 - x = 17 - (- 5);b) x - 12 = (- 9) - 15
2 - x = 17 + 5;
x - 12 = - 24
- x = 22 – 2;
x = - 24 + 12
- x = 20
x = - 12
x = - 20.

3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. 1. NHẬN XÉT MỞ ĐẦU
- Yêu cầu HS tính nhân bằng cách thay HS: lên bảng:
(phép cộng bằng) phép nhân bằng phép
3 . 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12.
cộng.
(- 3) . 4 = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3)
- Qua các phép tính trên, khi nhân hai
= - (3 + 3 + 3 + 3) = - 12.
số nguyên khác dấu em có nhận xét gì (- 5). 3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - 15.
về giá trị tuyệt đối của tích, về dấu của 2. (- 6) = (- 6) . (- 6) = - 12.

tích.
HS: Nhận xét
GV: Yêu cầu HS nhận xét.
- Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có:
GV: Chốt lại nhận xét
+ GTTĐ bằng tích các GTTĐ.
GV:Nguyễn Xuân Thanh

1

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017

- Có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng
+ Dấu là dấu “-“.
cách khác:
(- 5). 3 = (- 5) + (- 5) + (- 5)
= - (5 + 5 + 5)
= (- 5). 3 = - 15
Tương tự hãy áp dụng với 2. (- 6).
Hoạt động 2. 2. QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
a) Quy tắc:
- Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
- Yêu cầu nêu quy tắc nhân hai số
+ Trừ hai giá trị tuyệt đối.
nguyên khác dấu.

+ Dấu là dấu của số có GTTĐ lớn hơn.
- GV đưa quy tắc lên bảng phụ và Bài 73:
ghạch chân các từ “nhân hai GTTĐ” HS: Suy nghĩ làm vào vở 1 HS lên bảng:
“dấu - “.
- 5 . 6 = - 30.
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên 9. (- 3) = - 27.
khác dấu, so sánh với quy tắc nhân.
- 10 . 11 = - 110.
- Yêu cầu HS làm bài tập 73, 74 <89>. 150 . (- 4) = - 600.
b) Chú ý:
Bài 75:
15 . 0 = 0
HS: Suy nghĩ làm vào vở 1 HS lên bảng:
(- 15) . 0 = 0.
So sánh : - 68 . 8 < 0
15 . (- 3) < 15
Với a ∈ Z : a . 0 = 0.
(- 7 ) . 2 < - 7.
- Yêu cầu HS làm bài tập 75 <89>.
HS tóm tắt VD:
c) Ví dụ:
(T89 SGK): GV đưa đầu bài lên 1 sản phẩm đúng quy cách: + 20 000đ.
1 sản phẩm sai quy cách: - 10 000đ.
bảng phụ, yêu cầu HS tóm tắt.
Giải: Lương công nhân A tháng vừa 1 tháng làm: 40 sản phẩm đúng quy cách và 10
sản phẩm sai quy cách. Tính lương ?
qua là: 40 . 20000 + 10 . (- 10000)
- HS nêu cách tính.
= 800 000 + (- 100 000)
- Cách khác: (tổng số tiền nhận trừ tổng số tiền

= 700 000đ.
phạt).
- GV: Còn cách nào khác không ?
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên - Hai HS nhắc lại quy tắc.
trái dấu ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 76 <89>.
- HS hoạt động theo nhóm.
- GV yêu cầu HS làm bài tập:
Đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại a) Sai. Sửa lại: Đặt trước tích tìm được dấu “-“.
cho đúng ?
a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu,
ta nhân hai GTTĐ với nhau, rồi đặt b) Đúng.
trước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn
hơn.
c) Sai vì (- 5). 4 = - 20
b) Tích hai số nguyên trái dấu bao giờ
- 5 . 0 = 0.

GV:Nguyễn Xuân Thanh

2

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017


cũng là một số âm.
d) Sai . Sửa = 4. x.
e) Đúng.
c) a . (- 5) < 0 với a ∈ Z và a ≥ 0.
d) x + x + x + x = 4 + x
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày
e) (- 5). 4 < - 5 . 0
- Yêu cầu 2 nhóm trinh bay nhóm khác
nhan xét
- GV kiểm tra kết quả hai nhóm.
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu.
- Làm bài tập 77 <89 SGK>. 113, 114, 116 , 117 <68 SBT>.
*******************************************************
Ngày soạn: 07/01/2016
Tiết 60: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập nhanh, chính xác
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập, có ý thwucs vận dụng vào
thực tế
4. Năng lực hướng tới:
Phát triển năng lực tự học, cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, dụng cụ dạy học
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
Lớp

Ngày dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS làm bài tập 75 SGK
BT 75 SGK/89
HS khác nhận xét bài làm và kết quả
HS: Đọc đề bài. 1 HS lên bảng:
So sánh: a, (-67).8=-536<0
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm:
b, 15.(-3)=-45<15
c, (-7).2=-14<-7
GV yêu cầu HS làm bài tập 76 SGK
Bài 76 SGK/89
HS khác nhận xét bài làm và kết quả
HS: Đọc đề bài. 1 HS lên bảng:

GV:Nguyễn Xuân Thanh

3

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm:
GV yêu cầu HS làm bài tập 77 SGK
? Tổng quát mỗi ngày tăng bao nhieu
dm vải
HS khác nhận xét bài làm và kết quả
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm:
GV yều cầu HS làm bài tập 112 SBT
trang 68
HS cả theo dỗi cách làm của bạn và
nhận xét
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm

Năm học:2016-2017
x
5
-18
y
-7
10
x.y
-35
-180
Bài 77 SGK/89
HS: Đọc đề bài làm bài vào vở. 1 HS
lên bảng:
Mỗi ngày số vải tăng 250.x (dm)
a, x=3 số vải tăng là 250.3=750 (dm)
b, x=-2 số vải tăng là 250.-2=-500
Bài 112 SBT/68
HS: Đọc đề bài. 1 HS lên bảng:

Vì 225.8=1800 nên
a, (-225).8=-1800
b, (-8).225=-1800
c, 8.(-225)=-1800

4. Luyện tập, củng cố
GV củng cố lại qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu thông qua các bài tập đã chữa
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại qui tắc nhân 2 sô nguyên khác dấu
- Làm các bài tập 113,114,115,116, SBT/68

***************************************************************
Ngày soạn: 07/01/2017
Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số
âm.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. Biết
dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số.
3. Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi ?2 , kết luận và chú ý.
- Học sinh: Phần BT đã giao
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

GV:Nguyễn Xuân Thanh

4


Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017

1.Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

Học sinh vắng

6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu:
- HS1: Quy tắc.
- HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số
Bài 77:
nguyên khác dấu ?
Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là:
Chữa bài tập 77 <89 SGK>.
a) 250 . 3 = 750 (dm).
b) 250 . (- 2) = - 500 (dm) nghĩa là
giảm 500 dm.

- HS2: Chưa bài tập 115 <SBT>.
- HS2: Chữa bài tập 115 <SBT>.
Nếu tích của hai số nguyên là số
Nếu tích của hai số nguyên là một
âm thì hai thừa số đó có dấu như thế
số âm thì hai thừa số đó khác dấu
nào ?
nhau.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG
- GV: Nhân hai số nguyên dương - HS làm ?1.
chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
a) 12 . 3 = 36.
- Yêu cầu HS làm ?1.
b) 5 . 120 = 600.
- Vậy khi nhân hai số nguyên dương
- HS: Tích của hai số nguyên dương là
tích là một số như thế nào ?
một số nguyên dương.
-GV: Chốt lại quy tắc.
Hoạt động 2: 2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM
- GV cho HS làm ?2.
?2. 3 . (- 4) = - 12
- Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu, rút
2 . (- 4) = - 8.
ra nhận xét, dự đoán kết quả hai tích
1 . (- 4) = - 4.
cuối.

0 . (- 4) = 0.
- Theo quy luật đó dự đoán kết quả 2
(- 1) . (- 4) = 4.
tích cuối.
(- 2) . (- 4) = 8.
- GV khẳng định: (- 1) . (- 4) = 4
HS nhận xét:
(- 2) . (- 4) = 8 là đúng.
Số thứ nhất giảm 1 đơn vị, các tích
- Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm (- 4) đơn
làm thế nào ?
vị.
VD: (- 4) . (- 25) = 4 . 25 = 100.
- HS: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta
- Vậy tích hai số nguyên âm là một số nhân hai GTTĐ của chúng.
như thế nào ?
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm - HS: Tích của hai số nguyên âm là

GV:Nguyễn Xuân Thanh

5

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017


thế nào ?
một số nguyên dương.
GV: Cho HS nhận xét và rút ra quy tắc - HS: Nhận xét:
GV: Chốt lại:
- Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng
dấu ta chỉ việc nhân hai GTTĐ với
nhau.
Hoạt động 3: 3. KẾT LUẬN
- GV yêu cầu HS làm bài 7 <91 SGK>.
Bài 7:
Thêm: f) (- 45) . 0.
- GV : Hãy rút ra quy tắc:
Nhân một số nguyên với số 0.
Nhân hai số nguyên cùng dấu ?
Nhân hai số nguyên khác dấu ?
* Kết luận:
a . 0 = 0 . a = 0.
- Cùng dấu : a . b = {a{ . {b{
- Khác dấu: a . b = - {a{. {b{.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập
79 <59 SGK>.
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Từ đó rút ra nhận xét:
+ Quy tắc dấu của tích.
+ Khi đổi dấu một thừa số của tích thì
tích như thế nào ?
- GV đưa chú ý lên bảng phụ.
- Cho HS làm ?4.
4.CỦNG CỐ
- Nêu quy tắc nhân hai số nguyên ?

So sánh quy tắc dấu của phép nhân và
phép cộng.
- Yêu cầu HS làm bài tập 82 <92
SGK>.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

a) (+3) . (+9) = 27.
b) (- 3) . 7 = - 21.
c) 13 . (- 5) = - 65.
d) (- 150) . (- 4) = 600.
e) (+7) . (- 5) = - 35.
f) (- 45) . 0 = 0.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS hoạt động nhóm làm bài tập bài
tập 91 SGK.
27 . (- 5) = - 135.
⇒ (+ 27) . (+ 5) = + 135.
(- 27). 5 = - 135.
(- 27) . (- 5) = 135.
(+ 5) (- 27) = - 135.
?4.
a) b là số nguyên dương.
b) b là số nguyên âm.

- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên: Chú ý : (-) . (-)
- Làm bài tập: 83, 84 SGK. 120 đến 125 <69, 70 SBT>.



(+).


Bài thêm: Điền dấu đúng hoặc sai, sửa câu sai thành câu đúng.
a. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai GTTĐ với nhau rồi đặt trớc tích tìm đợc
dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
b. Tích của hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng nhỏ hơn 0.

GV:Nguyễn Xuân Thanh

6

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017


c. a. (-5) < 0 với a Z và a> 0
Ngày soạn: 07/01/2017
Tiết 62: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm nhân âm
bằng dương).
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một
số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. Thấy rõ tính thực tế của phép
nhân hai số nguyên (thông qua bài toán CĐ).
3. Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


- Giáo viên: Bảng phụ , máy tính bỏ túi.
- Học sinh: Máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

Học sinh vắng

6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng:
+ HS1: 3 quy tắc nhân số nguyên.
+ HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số
Chữa bài tập 120 SBT.

nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với
+ HS2: Phép cộng: (+) + (+) (+)
số 0.

(-) + (-)
(-)
Chữa bài tập 120 <69 SBT>.


+ HS2: So sánh quy tắc dấu của phép
(+) + (-) (+) hoặc (-).
nhân và phép cộng số nguyên.

Phép nhân: (+) . (+) (+)
Chữa bài tập 83 <92 SGK>.
(-) . (-)





(+)

(+) . (-)
(-).
Chữa bài tập 83 SGK. B đúng.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
Dạng 1: Áp dụng quy tắc và tìm thừa Bài 84:
số chưa biết:
HS: Đọc đề bài. 1 HS lên bảng:
- Yêu cầu HS làm bài tập 84 <92>.
Dấu của a
Dấu của b
+
+
- GV gọi ý: Điền cột 3 "dấu của ab" +

trước.
+

GV:Nguyễn Xuân Thanh

7

Dấu của ab
+
-

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017

- Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu của +
2
cột 4 "dấu của ab ".
- HS hoạt động theo nhóm bài 86 và 87
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm
SGK.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày:
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 86 Bài 86:
<93 SGK>. Và bài 87 <93>.
Giải:
- GV kiểm tra bài làm của các nhóm.
+ Cột (2) : ab = - 90.

- Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình + Cột (3) (4) (5) (6) : Xác định dấu của
bày bài giải.
thừa số, rồi xác định GTTĐ của chúng.
-GV: Nhận xét đánh giá chốt lại kiến Bài 87:32 = (- 3)2 = 9.
thức mới.
25 = 52 = (- 5)2 .
- Mở rộng: Biểu diễn các số 25 , 36 ; 36 = 62 = (- 6)2;49 = 72 = (- 7)2; 0 = 02.
49; 0 dưới dạng tích hai số nguyên Nhận xét: Bình phương của mọi số đều
bằng nhau.
không âm.
- Nhận xét gì về bình phương của mọi
Bài 82:
số ?
HS: Đọc đề bài suy nghĩ làm vào vở 1 HS
lên bảng
Dạng 2: So sánh các số:
Giải:
Bài 82 <92>.
Yêu cầu HS đọc đề bài suy nghĩ cách a) (- 7) . (- 5) > 0 .
b) (- 17) . 5 < (- 5) . (- 2) .
giải
c) (+19) . (+6) < (- 17) . (- 10).
- 1 HS lên bảng trình bày
GV: Nhận xét đánh giá sửa lỗi sai,
Bài 88:
Giải:
x có thể nhận các giá trị nguyên dương,
nguyên âm, 0.
- 1 HS lên bảng trình bày
x nguyên dương: (- 5) . x < 0 .

GV: Nhận xét đánh giá sửa lỗi sai và
x nguyên âm : (- 5) . x > 0
chốt lại kiến thức.
x=0
: (- 5). X = 0.
Bài 113 <SBT>.
Dạng 3: Bài toán thực tế:

HS:
Chiều
trái
phải : +
- Yêu cầu HS làm bài tập 113 <71

SBT>., GV đưa đầu bài lên bảng phụ.
Chiều phải
trái : - Quãng đường và vận tốc quy ước thế Thời điểm hiện tại : 0.
nào ?
Thời điểm trước : - 1 HS lên bảng trình bày
Thời điểm sau : +
GV: Nhận xét đánh giá sửa lỗi sai và a) v = 4 ; t = 2 nghĩa là người đó đi từ trái
chuản hóa kiến thức.
đến phải và thời gian là sau 2 giờ nữa. Vị
- Yêu cầu HS làm bài tập 88.

.

GV:Nguyễn Xuân Thanh

trí của người đó : A.

(+4) . (+2) = (+8).
b) 4. (- 2) = - 8

8



Vị trí người đó : B.

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017
c) (- 4). 2 = - 8



d) (- 4). (- 2) = 8

Vị trí người đó : B.



Vị trí người đó: A.

Hoạt động 2: CỦNG CỐ
- Khi nào tích hai số nguyên là số
Trả lời:

dương ? Là số âm ? Là số 0 ?
a) Sai.b) Đ.c) Đ.d) Đ.e) Sai. (không âm).
Bài tập: Đúng , sai:
a) (- 3) . (- 5) = (- 15).b) 62 = (- 6)2.
c) (+15) . (- 4) = (- 15) . (+4).
d) (- 12) . (+7) = - (12 . 7).
e) Bình phương của mọi số đều dương.
4. Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên.
- Ôn lại tính chất nhân trong N.
- Làm bài tập : 126



131 < 70 SBT>.

Tiên Du,ngày 09 tháng 01 năm 2017
Tổ trưởng chu

Lưu Quang S

GV:Nguyễn Xuân Thanh

9

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6


Năm học:2016-2017

Ngày soạn: 15/01/2017
Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân
với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
- Kĩ năng: Bước đầu ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị
của biểu thức.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi tính chất của phép nhân, chú ý và bài tập.
- Học sinh: Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

Học sinh vắng

6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1 HS lên bảng:

Nêu quy tắc và viết công thức nhân hai số
nguyên. Chữa bài 128 <70 SBT>.
- Một HS lên bảng.
- Hỏi: Phép nhân các số tự nhiên có những
tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN
- Yêu cầu HS tính : 2 . (- 3) = ?
- HS:
(- 3) . 2 = ?
2 . 9- 3) = - 6; (- 3) . 2 = - 6.
(- 7). (- 4) = ?
⇒ 2 . (- 3) = (- 3) . 2
(- 4) . (- 7) = ?
Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không
Rút ra nhận xét.
thay đổi.
- Công thức : a . b = b . a
Hoạt động 2: 2. TÍNH CHẤT KẾT HỢP
- GV: Tính:
- HS: a) = - 90.
b) = - 90.
a) [9. (- 5)]. 2 = ?
Muốn nhân một tích hai thừa số với thừa
b) 9 . [(- 5) . 2] = ?
số thứ 3 ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân

GV:Nguyễn Xuân Thanh


10

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6
Rút ra nhận xét.
GV: Chốt lại:
Công thức: (a.b). c = a. (b.c).
- Yêu cầu HS làm bài tập 90.
1 HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét
GV: NHận xét đánh giá và sửa lỗi
- Yêu cầu HS làm bài tập 93 (a).
- Tính nhanh:
a) (- 4) (+ 125). (- 25) . (- 6) . (- 8)
- Vậy để tính nhanh tích của nhiều số
ta có thể làm thế nào ?
- GV: 2.2.2 có thể viết gọn như thế
nào?
(- 2). (- 2). (- 2)
- GV đưa chú ý lên bảng phụ.
1 HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét
GV: NHận xét đánh giá và sửa lỗi

Năm học:2016-2017
với tích thừa số thứ 2 và thừa số thứ 3.
Bài 90:

HS: Đọc đề bài 1 HS lên bảng:
a) 15. (- 2). (- 5). (- 6)
= [15. (- 2)] . [(- 5) . (- 6)]
= (- 30) . (+ 30) = - 900.
b) 4 . 7 . (- 11) . (- 2)
= [4. 7] [(- 11). (- 2)]
= 28 . 22 = 616.
Bài 93:
a) (- 4) (+ 125). (- 25) . (- 6) . (- 8)
= [(- 4) . (- 25)] [125 . (-8)] . (- 6)
= 100 . (- 1000) . (- 6)
= + 600 000.
- Dựa vào tính chất giao hoán+ kết hợp.
HS: a . a . a = a3
(- 2) . (- 2) . (- 2) = (- 2)3.

- HS đọc chú ý.
?1. Luỹ thừa bậc chẵn của một số nguyên
âm là một số nguyên dương.
- Yêu cầu HS trả lời ?1 ; ?2 <94>.
(- 3)4 = 81.
?2. Luỹ thừa bậc lẻ của một số nguyên âm
là một số âm. (- 4)3 = - 64.
Hoạt động 3: 3. NHÂN VỚI 1
- GV: Tính : (- 5) . 1 = 1 . (- 5) =?
HS: (- 5) . 1 = - 5
(+10) . 1 =
1 . (- 5) = - 5.
GV: Chốt lại:
(+10) . 1 = + 10.

a . 1 = a = 1 . a.
a . (- 1) = (- 1) . a = - a.
Hoạt động 4: 4. TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG
- GV: Muốn nhân một số với một tổng HS: Ta nhân số đó với từng số hạng của
ta làm thế nào ?
tổng rồi cộng các kết quả lại.
GV: Chốt lại:
a. (b - c) = ab - ac
TQ: a (b + c) = a.b + a.c
?5. a) (- 8) . (5 + 3) = - 8 . 8 = - 64.
a. (b - c) = ?
(- 8) . (5 + 3) = (- 8). 5 + (- 8). 3
- Yêu cầu HS làm ?5.
= - 40 + (- 24) = - 64.
1 HS lên bảng trình bày
b) (- 3 + 3) . (- 5) = 0 . (- 5) = 0.
HS khác nhận xét
(- 3 + 3) . (- 5) = (- 3). (- 5) + (3 . (- 5)
GV: NHận xét đánh giá và sửa lỗi
= 15 + (- 15) = 0.

GV:Nguyễn Xuân Thanh

11

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6


Năm học:2016-2017

Hoạt động 5: CỦNG CỐ
- Phép nhân trong Z có những tính chất - HS trả lời.
gì ?
Bài 93:
- Tích nhiều số mang dấu dương khi (- 98) . (1 - 246) - 246 . 98
nào ? Mang dấu âm khi nào ? = o khi = - 98 + 98 . 246 - 246 . 98 = - 98.
nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 93 (b).
- Khi thực hiện áp dụng tính chất gì ?
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
- Nắm cững các t/c của phép nhân ; công thức, phát biểu thành lời.
- Học phần nhận xét và chú ý.
- Làm bài tập: 91, 92, 94 <95 SGK> ; 134, 137, 139, 141 <71 SBT>.
********************************************************
Ngày soạn: 15/01/2017
Tiết 64: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều
số, phép nâng lên luỹ thừa.
- Kĩ năng: Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá
trị biểu thức biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập.
- Học sinh: Phần BT đã giao
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1.Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

Học sinh vắng

6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng:
Hai HS lên bảng.
HS1: Phát biểu tính chất của phép - HS1: Tính chất phép nhân.
nhân số nguyên. Viết công thức tổng
Bài 92 (a):
quát. Chữa bài tập 92 (a) <95 SGK>.
(37 - 17). (- 5) + 23 (- 13 - 17)
= 20. (- 5) + 23 (- 30)
- HS2: Thế nào là luỹ thừa bậc n của = - 100 - 690 = - 790.
số nguyên a ? Chữa bài tập 94 <95>.
- HS2: Bài 94:
a) (- 5) . (- 5) (- 5) (- 5) (- 5) = (- 5)5 .
b) (- 2) (- 2) (- 2) . (- 3) (- 3) (- 3)

GV:Nguyễn Xuân Thanh

12


Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017
= [(- 2) (- 3)] [(- 2) (- 3)] [ (- 2) (- 3)]
= 6 . 6 . 6 = 63 .

3. Bài mới: LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 92 (b).
- Yêu cầu 1 HS lên bảng.
HS khác nhận xét
Có thể giải cách nào nhanh hơn ? Dựa
trên cơ sở nào ?
GV: Đưa ra cách 2
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm.
- Yêu cầu HS làm bài tập 96.
- GV lưu ý HS: Tính nhanh dựa trên
tính chất giao hoán và tính chất phân
phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng.
HS khác nhận xét

Hoạt động của HS
Bài 92 (b):
HS: Đọc đề bài làm vào vở. 1 HS lên bảng:

Giải:
(- 57) . (67 - 34) - 67 . (34 - 57)
- 57. 33 - 67 . (- 23)
= - 1881 + 1541 = - 340.
Cách 2:
= - 57. 67 - 57. (-34) - 67. 34 - 67 (-57)
= - 57 (67 - 57) - 34 (- 57 + 67)
= - 57 . 0 - 34 . 10 = - 340.
Bài 96:
HS: Đọc đề bài suy nghĩ. 2 HS lên bảng:
Giải:
a) 237. (- 26) + 26 . 137
= 26. 137 - 26 . 237 = 26 (137 - 237)
= 26. (- 100) = - 2600.
b) 63 . (- 25) + 25 . (- 23)
= 25. (- 23) - 25 . 63 = 25 (- 23 - 63)
= 25 . (-86) = - 2150.

GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm và
chuẩn hóa lại kiến thức.
Bài 98:
Bài 98 <96 SGK>.
HS: Đọc đề bài suy nghĩ. 2 HS lên bảng:
Làm thế nào để tính được giá trị của
Giải:
biểu thức ?
a) (- 125) (- 13) (- a) với a = 8
Xác định dấu của biểu thức ?
Thay a vào biểu thức có:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng.

(- 125) (- 13) . (- 8) = - (125. 13. 8)
= - 13 000.
HS khác nhận xét
b) (- 1) (- 2) (- 3) (- 4) (- 5) . b ; với b = 20.
Thay GTrị của b vào biểu thức ta có:
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm.
B = (- 1) (- 2) (- 3) (- 4) (- 5) . 20
= - (2.3.4.5.20) = - 240.
Bài 97:
So sánh.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng.
HS khác nhận xét

GV:Nguyễn Xuân Thanh

Bài 97:
HS: Đọc đề bài suy nghĩ. 1 HS lên bảng:
Giải:
a) Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4

13

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm.

Năm học:2016-2017
thừa số âm ⇒ tích dương.

b) Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3
thừa số âm ⇒ tích âm.

Bài 141:
Bài 141 <72 SBT>.
HS lớp đọc đề bài và làm vào vở 1 HS lên
Yêu cầu HS lớp đọc đề bài làm bài 1
bảng
HS lên bảng
a) = (- 2)3 . (- 3)3 . 53
HS khác nhận xét
= [(-2). (-3). 5][(-2).(-3).5][(-2). (-3). 5]
= 30 . 30 . 30 = 303.
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm và
b) = 33. (- 2)3 . (- 7). (- 7)2
chuản hóa kiến thức
= [3.(-2).(-7)] [3.(-2).(-7)] [3.(-2).(-7)]
= 42 . 42 . 42 = 423.
Dạng 2: Điền số vào ô trống, dãy số:
Bài 99:
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bài
HS: Hoạt động nhóm làm bài:
99 <96 SGK>. Và bài 147 < 73 SBT>
a) (- 7) (- 13) + 8 (- 13)
- HS hoạt động theo nhóm bài 99 ; Một
= (- 7 + 8) (- 13) = - 13.
nhóm lên làm bài 99. Các nhóm khác
b) (- 5) [- 4 - (- 14)]
nhận xét
= (- 5) (- 4) - (- 5) (- 14)

GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm và
= 20 - 70 = - 50.
chuản hóa kiến thức
- HS trong lớp nhận xét bổ sung.
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
- Ôn lại tính chất phép nhân trong Z.
- Làm bài tập: 143 ; 144 ; 145 ; 146 ; 148 <72, 73 SBT>.
- Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.

Tiên Du,ngày 16 tháng 01 năm 2017
Tổ trưởng chu

Lưu Quang S

GV:Nguyễn Xuân Thanh

14

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017

Ngày soạn: 22/01/2017
Tiết 65 . BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I . MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho”

- Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”.
- Củng cố bội và ước của một số nguyên
- Nắm vững các tính chất chia hết trên tập hợp số nguyên
2. Kỹ năng: Thành thạo cách tìm bội và ớc của một số nguyên.
3. Thái độ: Cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ
HS:Phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

Học sinh vắng

6A
6B
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
A.KIỂM TRA(6’)
HS1: Khi nào ta nói a là bội của b và b
là ước của a
Tìm tất cả các ước của 7, -8, 12, -15, 0

HS2 : Nêu các tính chất chia hết trên tập
hợp số tự nhiên

Hoạt động của học sinh




1, Định nghĩa: Cho a, b Z, b 0. Nếu
có một số q sao cho a = b.q thì ta nói a
chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b.
Ta cũng nói a chia b được q và viết
a:b=q
2, Tính chất chia hết trên N






a, a b và b c thì a c






b, a b => a.m b (m Z)







a m và b n thì a.b m.n

GV:Nguyễn Xuân Thanh

15

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017




a b => am bm




c, a c và b c => (a

±




b) c

B.BÀI MỚI
2.Tính chất(18’)



GV: Các tính chất chia hết đối với số tự
a,
a
b

b
c
thì
a
c
nhiên cũng chính là các tính chất chia hết



trên tập hợp số nguyên
VD: 12 (-6) và (-6) (-3) => 12 (-3)
GV yêu cầu HS tự đọc sách giáo khoa



? Lấy ví dụ minh họa cho từng tính chất b, a b => a.m b (m Z)





6 (-3) => (-2).6 (-3)
GV:Chốt lại và đưa ra nâng cao:



Nếu a là bội của b thì -a cũng là bội của
a m và b n thì a.b m.n
b. Nếu b là ước của a thì -b cũng là ước



của a do đó nếu một số nguyên m có k 12 (-6) và 15 (-5) => 12.15 (-6).(-5)
ước tự nhiên thì m có thêm k ước âm (là


m
các số đối của các ước tự nhiên).
a b => a bm


Chú ý:
3
4
(-2)
=>
4
(-2)3

Trong tập Z một số chia 3 dư 1, dư 2



±
được biểu diễn bởi biểu thức 3k + 1,
c,
a
c

b
c
=>
(a
b)
c

±




3k + 2 hoặc viết gộp lại là 3k 1 (k Z)
9
3,
(-12)
3
=>
9+(-12)
3


9-(-12)
3
Cũng như vậy, một số lẻ được viết là
±



2k 1 (k Z)
3.Bài tập (14’)
Yêu cầu HS làm: Bài tập 103.
1 HS đọc đề bài
1 HS lên bảng trình bày
Gọi 3 HS nhân xét bài của bạn
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm

Bài tập 103.
HS: Đọc đề bài suy nghĩ tìm cách giải. 1
HS lên bảng làm bài:
Cho hai tập hợp
A=

{ 2;3;4;5;6}

{ 21;22;23}

B=
a, Có thể lập được 15 tổng (a+b)



Bài tập 1: Tìm tất cả các ước của -24
? Nêu cách tìm các ước của -24
1 HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhân xét bài của bạn

GV:Nguyễn Xuân Thanh



với a A, b B
b,Trong các tổng trên có 7 tổng chia hết
cho 2
Bài tập 1:
Vì U(-24) = Ư(24) nên chỉ cần tìm
Ư(24). Các ước tự nhiên của 24 là:
1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24.

16

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017

GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm và Thêm các ước đối của chúng ta được:
chốt lại nhận xét:
Ư(-24) = Ư(24) =
{ ± 1;±2;±3;±4;±6;±8;±12;±24}

Nhận xét:
Để tìm tất cả các ước của một số nguyên
âm ta chỉ cần tìm tất cả các ước của số
đối số nguyên âm đó. Trước tiên, tìm các
ước tự nhiên rồi thêm các ước đối của
chúng
Bài tập 2:
GV: Đưa ra công thức:
B= am.bn.cp....
Số ước của B là:(m+1)(n+1)(p+1)....
Yêu cầu 1 HS lên bảng
Gọi HS nhân xét bài của bạn
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm

Bài tập 2: Các số sau có bao nhiêu ước
a, 54 = 2.33
54 có (1+1)(3+1)=8 ước tự nhiên
Vậy 54 có 16 ước nguyên
b, 196 = 22.72
196 có (1+2)(1+2) = 9ước tự nhiên
Vậy -196 có 18 ước nguyên

C.CỦNG CỐ(4’)
Nhắc lại định nghĩa bội và ước của một HS: Chú ý nghe giảng
số nguyên
? Nêu cách tìm bội và ước của một số
nguyên
? Nêu cách tìm số ước của một số
nguyên
? Nhắc lại các tính chất chia hết của số

nguyên
D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
-Học bài theo nội dung bài học
-Bài tập: SBT
-Ôn tập chương II theo nội dung câu hỏi từ 1 đến 5
-Bài tập: 107, 108, 109, 110, 111, 114, 115 SGK
*****************************************************
Ngày soạn: 22/01/2017
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tiết 1)
I . MUC TIÊU:
1. Kiến thức: -Ôn tập cho học sinh khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối
của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng,
phép nhân số nguyên

GV:Nguyễn Xuân Thanh

17

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017

2. Kỹ năng: -HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực
hiện phép tính, giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tính toán cẩn thận
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ

HS: Làm câu hỏi ôn tập và bài tập về nhà
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

Học sinh vắng

6A
6B
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
A. ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ Z, THỨ
TỰ TRONG Z (16’)
1, Hãy viết tập Z các số nguyên
? Tập Z gồm những số nào
HS trả lời tại chỗ
GV: Nhận xét và chốt lại
2, a, Viết số đối của số nguyên a
b, Số đối của số nguyên a có thể là số
nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 hay
không
Cho ví dụ

HS trả lời tại chỗ
GV: Nhận xét và chốt lại
3, Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là
gì ? Nêu các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối
của một số nguyên.
? Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên
a có thể là số nguyên dương, só nguyên
âm, số 0 hay không
HS trả lời tại chỗ
GV: Nhận xét và chốt lại

GV:Nguyễn Xuân Thanh

18

Hoạt động của học sinh

{.....; −3;−2;−1;0;1;2;3..... }

1, Z =
Tập Z gồm các số nguyên âm, số 0, các
số nguyên dương
2, a, Số đối của số nguyên a là (-a)
b, Số đối của số nguyên a có thể là số
nguyên dương, số nguyên âm, số 0
VD: Số đối của (-5) là (+5)
Số đối của (+2) là (-2)
Số đối của 0 là 0
3, Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là
khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trê

trục số
Quy tắc:
+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
dương và số 0 là chính nó
+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm
là số đối của nó ( và là số nguyên dương)
Ví dụ:

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017
−7 = 7
0 =0
+5 = 5

Bài tập 107: SGK
Yêu cầu 1 HS lên bảng
Gọi HS nhân xét bài của bạn
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm

a ≥0

+
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a
không thể là số nguyên a
Bài tập 107 SGK
1 HS lên bảng chữa câu a, b


Bài tập 109: SGK
a
? Nêu cách so sánh hai số nguyên âm,
c, a < 0,-a > 0, = -a> 0
hai số nguyên dương , số nguyên âm với − a a
số 0, số nguyên âm với số nguyên dương
= = -a> 0
Yêu cầu 1 HS lên bảng
b

b > 0,-b < 0, =
>0
Bài tập 109:
HS nêu cách so sánh
1 HS lên bảng làm bài:
-624 ( Talet);-570(Pitago);-287(Acsimet)
1441(Lương thế vinh); 1596(Đềcác);
1777(Gau xơ); 1850(Covaletxcaia)
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá
trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn
Trong hai số nguyên dương, số nào có
giá trị tuyệt đối lớn hơn thì lớn hơn
Số nguyên âm nhỏ hơn số 0
Số nguyên dương lớn hơn số 0
Số nguyên âm nhỏ hơn bất kỳ số nguyên
dương nào

Gọi HS nhân xét bài của bạn
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm


B. CÁC PHÉP TOÁN TRONG Z (26’)
? Trong Z có những phép toán nào luôn
thực hiện được
? Hãy phát biểu các quy tắc:
Cộng hai số nguyên cùng dấu
Cộng hai số nguyên khác dấu
Cho ví dụ
Bài tập 110 SGK
? Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho
số nguyên b, quy tắc nhân hai số nguyên
cùng dấu, khác dấu, nhân với 0

GV:Nguyễn Xuân Thanh

−b = b

19

Trong Z có những phép toán cộng, trừ,
nhân luôn thực hiện được
HS phát biểu các quy tắc:
Cộng hai số nguyên cùng dấu
Cộng hai số nguyên khác dấu
Cho ví dụ
Bài tập 110 SGK
a, Đúng
b, Đúng
HS Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho


Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017
số nguyên b, quy tắc nhân hai số nguyên
cùng dấu, khác dấu, nhân với 0
Bài tập 111 SGK
HS: Đọc đề bài làm vào vở 1 HS lên
bảng:
Giải:

Bài tập 111 SGK
Yêu cầu HS làm bài tap 111
Yêu cầu 1 HS lên bảng

[ (−13) + (−15)]

Tính các tổng
+(-8)
= -28+(-8) =-36
b, 500 – (-200)-210-100
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm
= 500+200-210-100
= 390
c, -(-129)+(-119)-301+12
=129-119-301+12
=10-301+12
= -279

d, 777-(-111)-(-222)+20
= 777+111+222+20
Bài tập 116 SGK
= 1130
Yêu cầu HS làm bài tap 116 SGK
Bài tập 116 SGK
Yêu cầu 1 HS lên bảng
HS: Suy nghĩ làm vào vở 1 HS lên bảng
a, (-4).(-5).(-6)=-120
Gọi HS nhân xét bài của bạn
b, (-3+6).(-4)=-12
c, (-3-5).(-3+5)=-16
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm sửa d, (-5-13):(-6)=-3
lỗi sai cho hs
Bài tập 113: Tính
Bài tập 113:
a, (-7)3.24=-5 488
Yêu cầu HS làm bài tap 113 SGK
b, 54.(-4)2=10 000
? Phép cộng trong Z có những tính chất + Tính chất phép cộng (SGK)
gì ? Phép nhân trong Z có những tính + Tính chất phép nhân (SGK)
chất gì? Viết tổng quát
Yêu cầu HS lên bảng
Gọi HS khác nhân xét bài của bạn
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm sửa Bài tập 119
lỗi sai cho hs
HS lớp làm vào phiếu học tập. 2 HS lên
bảng:
Bài tập 119
Cách 1:

Yêu cầu HS làm bài 119 SGK
a, 15.12-3.5.10
2 HS lên bảng làm bài.. HS lớp làm vào =180-150 = 30
phiếu hoc tap
b, 45-9.(13+5)
Gọi HS khác nhận xét bài của ban
=45-162=-117
GV: Thu 1 số phiếu học tập
c, 29.(19-13)-19.(29-13)
=29.6-19.16=174-304=-130
Gọi HS nhân xét bài của bạn

GV:Nguyễn Xuân Thanh

20

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017

GV: Nhận xét đánh giá và sửa lỗi sai.. Cách 2:
nhận xét phiếu hoc tạp của HS.
a, 15.12-3.5.10
= 15(12-10)=15.2=30
b, 45-9.(13+5)
=45-9.13-9.5
=-9.13=-117

c, 29.(19-13)-19.(29-13)
=29.19-29.13-19.29+19.13
=13(19-29)
=13(-10)=-130
C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
-Học kỹ nội dung ôn tập trên lớp
-Ôn tiếp quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, ước và bội của số nguyên
-Bài tập từ 161 đến 168 SBT, 115,118,120 SGK

Ngày soạn: 22/01/2017
Tiết 67:
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết2)
I . MUC TIÊU:
1. Kiến thức: -Tiếp tục củng cố các tính chất trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển
vê, bội và ước của số nguyên.
2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x,
tìm bội và ước của số nguyên.
3. Thái độ: -Rèn tính chính xác, tổng hợp cho HS
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ
HS: Ôn tạp theo hướng dẫn của GV
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy


Sĩ số

Học sinh vắng

6A
6B
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
1.KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ CHỮA BÀI
TẬP(10 phút )

GV:Nguyễn Xuân Thanh

21

Hoạt động của h

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017

? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên HS1. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng
cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
Bài tập 162 SBT.
Tính các tổng sau:
[ (−8) + (−7)]

Bài tập 162 SBT.
a,
+(-10) = (-15) + (-10) = -25
Yêu cầu HS làm bài tap 162 SGK
c, -(-229) +(-219) -401 +12
Yêu cầu 1 HS lên bảng
= 229 - 219 -401 +12
= 10 + 12 - 401
Gọi HS nhân xét bài của bạn
= 22 - 401 = -379
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm sửa HS2. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khá
nhân với 0
lỗi sai cho hs
? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên Bài tập 168 SBT
khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu, Tính một cách hợp lý
a, 18.17 - 3.6.7= 18 . 17 - 18 . 7
nhân với 0
= 18 (17 - 7) = 18 . 10 = 180
Bài tập 168 SBT
b, 33.(17-5) -17.(33-5)
Yêu cầu HS làm bài tap 116 SGK
=33.17 - 33.5 - 17.33 +17.5
Yêu cầu 1 HS lên bảng
=17.5 - 33.5 +33.17 - 17.33
= 5.(17 - 33) = 3. (-16) = - 48
Gọi HS nhân xét bài của bạn
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm sửa
lỗi sai cho hs
B.LUYỆN TẬP(32 phút )
Dạng 1. Thực hiên phép tính(tiếp)

Bài 1. Tính
a, 215 + (-38) - (-58) -15
b, 231 + 26 - (209 +26)
c, 5.(-3)2 - 14 .(-8) + (-40)
Yêu cầu 1 HS lên bảng

Dạng 1. Thực hiên phép tính(tiếp)
Bài 1. Tính
HS nhận đề bài suy nghĩ lời giải..1 HS
lên bảng:
a, 215 + (-38) - (-58) - 15
= 215 - 38 + 58 - 15
= (215 - 15) + (58 - 38)
= 200 + 20 = 220
Gọi HS nhân xét bài của bạn
b, 231 + 26 - (209 +26)
= 216 + 26 - 209 - 26
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm sửa =(216 - 209) + (26 - 26)
lỗi sai cho hs và Củng cố thứ tự thực = 7 + 0 = 7
hiên phép tính và quy tắc dấu ngoặc
c, 5.(-3)2 - 14 .(-8) + (-40)
Bài 114 SGK
Yêu cầu HS làm bài 114 SGK
Yêu cầu 1 HS lên bảng

Bài 114 SGK.
HS lớp làm vào vở 1 HS lên bảng
a, -8 < x < 8
x = -7;-6;-5;.....;0;1;2;3;4;5;6;7
Tổng tất cả các số nguyên x là:


Gọi HS nhân xét bài của bạn
GV:Nguyễn Xuân Thanh

22

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6

Năm học:2016-2017
(-7) + (-6) + (-5) + ...+ 0 + 1 + ....+ 7

[ (−7) + 7] + [ (−6) + 6] + .... + [ (−1) + 1] + 0
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm sửa
=
lỗi sai cho hs
=0+0+0+0+0+0+0+0
=0
b, -6 < x < 4
x = -5;-4; ...;0 ; 1;2;3
Tổng tất cả các số nguyên x là:
(-5) +(-4) + (-3) + ....+ 0 + 1 + 2 + 3

[ (−3) + 3] + [ (−2) + 2] + [ (−1) + 1]

=-5+(-4)+
+0
= -9

Dạng 2. Tìm x
HS đọc dề bài. 1 HS lên bản
Bài 118 SGK. Tìm số nguyên x biết :
a) 2x - 35 = 15
2x
= 35 + 15
Gọi HS nhân xét bài của bạn
2x
= 50
x = 50:2
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm sửa
x = 25
lỗi sai cho HS củng cố lại quy tắc
b) 3x + 17 = 2
chuyển vế
3x
= 2 - 17
3x
= -15
x
= (-15):3
x
= -5
Dạng 2. Tìm x
Bài 118 SGK.
Yêu cầu HS làm bài 118 SGK
Áp dụng quy tắc nào để làm bài?
Yêu cầu 1 HS lên bảng

x −1


c)

=0
x-1=0
x
=1
2
d) ( x + 1)(x2 - 16) = 0
Vì x2 + 1 > 0 với mọi giá trị của x
Nên x2 - 16 = 0
x2 = 16
±

x= 4
e) ( x2 + 1)(x2 - 16) < 0
Vì x2 + 1 > 0 với mọi giá trị của x
Nên x2 - 16 < 0
x2 < 16
-4 < x <4
f) ( x2 + 1)(x2 - 16) > 0

GV:Nguyễn Xuân Thanh

23

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6


Năm học:2016-2017
Vì x2 + 1 > 0 với mọi giá trị của x
Nên x2 - 16 > 0
x2 > 16
x <-4 hoặc x > 4

Dạng 3. ước và bội của số nguyên
Bài 120 SGK. Cho hai tập hợp
A=
B=

{ 3;−5;7}

Dạng 3. ước và bội của số nguyên
Bài 120 SGK. Cho hai tập hợp

{ − 2;4;−5;8}

Có bao nhiêu tích a.b với a




A và b

A=

{ 3;−5;7}


{ − 2;4;−5;8}

B
B=


Có bao nhiêu tích >0,<0
Có 12 tích a.b với a A và b B
Có bao nhiêu tích là bội của 6
Có 6 bao nhiêu tích >0, có 6 tích <0
Có bao nhiêu tích là ước của 20
Có 3 tích là bội của 6
? Nhắc lại các tính chất chia hết trong
Có 2 tích là ước của 20
Z. Vậy các bội của 6 có là bội của (Vậy các bội của 6 có là bội của (-3), có
3) không, có là bội của(-2) không
là bội của(-2)
C.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2 phút )
-Ôn tập theo nội dung trong hai tiết học qua,
Ngày Soạn: 04/02/2017
Tiết 68: KIỂM TRA CHƯƠNG II (1tiết)
I . MUC TIÊU:
-HS biết vận dụng các quy tắc và tính chất của phép cộng và nhân các số nguyên vào giải
toán trong các bài toán tính nhanh, tìm số chưa biết, so sánh và toán chia hết trên tập Z
II. CHUẨN BỊ:
GV:Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
HS:Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Tổ chức:

Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

Học sinh vắng

6A
6B
IV. MA TRẬN ĐỀ:

GV:Nguyễn Xuân Thanh

24

Trường THCS Tiên Du


Giáo án: Số Học 6
Cấp độ
Chủ đề

Năm học:2016-2017
Vận dụng

Nhận Thông
biết
hiểu


Cấp độ thấp

Vận dụng các tính chất
của phép cộng, phép nhân
và làm thành thạo các
phép tính cộng, trừ, nhân,
chia, lũy thừa để thực
hiện phép tính, tìm x.
12
6,5
65%
Vận dụng các kiến thức
Vận dụng luỹ
về bội và ước , về BC và
ƯC để tìm ƯC và BC, tìm thừa, chữ số
x và giải bài toán thực tế. tận cùng và
dấu hiệu chia
hết để chứng
minh chia hết.
3
1
2,5
1
25%
10%
16
9
100 %

1. Các phép

tính và tính
chất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Tính chia
hết , ước và
bội của số
nguyên
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng

Tổng

Cấp độ cao

12
6,5
65 %

4
3,5
35 %
16
10
100%

V. ĐỀ BÀI VÀ BIỂU ĐIỂM:

Bài 1 :( 2 đ) : Tính :
a/ ( - 38 ) + 28
b/ ( - 273) + ( - 123 )
c/ 125. ( -8 )
d/ ( - 2500 ) . ( - 4 )
Bài 2. (3đ) Tính nhanh
a, (-327) - ( 115 - 327)
b, 27 . (-168) + 27 . (-32)
Bài 3. ( 4đ) Tìm số nguyễn x biết
a, 3x - 17 = 43
b, 15 - (x - 7) = -21
x

c, 2.

= 12

5− x

d,
-3=7
Bài 4 (1điểm) Tìm số nguyên tố x, y sao cho 51x + 66 y = 2016

GV:Nguyễn Xuân Thanh

25

Trường THCS Tiên Du



×