Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.18 KB, 17 trang )

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM


1. mục đích, yêu cầu
Giúp người học nắm được tính tất yếu khách quan của nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, từ đó vận dụng vào học tập công tác


2. thời gian. 2 tiết
3.Nội dung, phương pháp:
Nội dung: 2 phần lớn
Phương pháp: nêu vấn đề và hướng dẫn nghiên cứu, tập
trung vào những nội dung phần I kết hợp thuyết trình, phần II
giới thiệu là chính
4. vật chất bảo đảm: tài liệu bài giảng; Sách giáo khoa do
bộ GD ĐT Phát hành năm 2008 dùng cho đối tượng không
chuyên kinh tế


I- Sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam
1. Sự tồn tại khách quan và lợi ích của việc phát triển kinh tế
hàng hóa, kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà ở đó các quan
hệ kinh tế đều được thực hiện trên thị trường, thông


qua quá trình trao đổi mua bán.
KINH TẾ
THỊ
TRƯỜNG
LÀ GÌ

Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển của kinh tế
hàng hóa dựa trên cơ sở phát triển của lực lượng sản
xuất
không thể nói kinh tế hàng hóa là sản phẩm của một
chế độ kinh tế - xã hội nào mà phải hiểu rằng nó là một
sản phẩm của quá trình phát triển của lực lượng sản
xuất, nó tồn tại ở một số pTSX


Phân công lao động xã hội là cơ sở tất yếu của nền sản
xuất hàng hóa

KINH TẾ
HÀNG
HÓA, KINH
TẾ THỊ
TRƯỜNG
CÒN TỒN
TẠI Ở
NƯỚC TA
DO CÁC
YẾU TỐ

Sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu, nhiều

thành phần kinh tế khác nhau
Nước ta trong thời kỳ quá độ muốn phát triển mạnh mẽ
lực lượng sản xuất thì phải xã hội hóa, chuyên môn hóa
lao động
Chỉ có phát triển kinh tế thị trường mới làm cho nền kinh
tế nước ta phát triển năng động
Phát triển nền kinh tế thị trường là phù hợp với sự phát
triển của lực lượng sản xuất xã hội
Phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải đào tạo ngày
càng nhiều cán bộ quản lý và lao động có trình độ cao

Tại sao nói phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
là đúng đắn?


Nền kinh tế thị trường đang hình
thành và phát triển

2. Đặc điểm
kinh tế thị
trường
trong thời
kỳ quá độ ở
Việt Nam

Nền kinh tế thị trường với nhiều
thành phần kinh tế, trong đó kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Nền kinh tế thị trường phát triển
theo cơ cấu kinh tế "mở"

Nền kinh tế thị trường phát triển
theo định hướng xã hội chủ nghĩa
với sự quản lý vĩ mô của nhà nước


CÇu Mü ThuËn

Khu đô thị Phú Mỹ Hưng


Chî BÕn Thµnh

Chî ®ªm cuèi tuÇn


3.

Đặc
trưng
chủ
yếu
của
kinh tế
thị
trường
định
hướng
xã hội
chủ
nghĩa


nước
ta

Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với
xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt: sở
hữu, quản lý và phân phối nhằm thực hiện dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Về sở hữu sẽ phát triển theo hướng còn tồn tại các hình thức
sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong
đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Về quản lý, trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa phải có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Về phân phối, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
thực hiện đa dạng hoá các hình thức phân phối
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hóa, giáo
dục, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân
dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con người, xây
dựng và phát triển nguồn nhân lực của đất nước.


Những biểu hiện của nền KTTT ở nớc ta hiện nay?
Kết cấu hạ tầng VC-XH
ở trình độ thấp
Kỹ thuật-công nghệ lạc hậu
Những
biểu

hiện

Cơ cấu kinh tế lạc hậu
Hệ thống thị trờng kém
phát triển (cha đồng bộ)
Thu nhập
bình quân/ngời thấp

Cần
khắc
phục
để
phát
triển


Nhất quán chính sỏch kinh tế nhiều thành phần
Mở rộng phân công lao động, tạo lập đồng bộ
các loại thị trờng

4.Giải
pháp

Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng
khoa học- công nghệ và CNH, HĐH
ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật,
đổi mớichính sách tài chính, tiền tệ, giá cả
Hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào
tạo cán bộ quản lý giỏi
Thực hiện chính sách đối ngoại


Tại sao những vấn đề trên lại là những giải pháp cơ bản để phát
triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta?


II. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ VĨ
MÔ ĐỐI VỚI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỌI
CHỦ NGHĨA

1. Vai trò
của Nhà
nước

Bất cứ nhà
nước nào
cũng có vai trò
kinh tế nhất
định đối với xã
hội mà nó
quản lý. Tuỳ
thuộc vào bản
chất của nhà
nước và trình
độ phát triển
kinh tế của
từng chế độ
xã hội mà vai
trò kinh tế của
nhà nước có
những biểu

hiện thích hợp

- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là
người đại diện cho nhân dân và toàn xã
hội, có nhiệm vụ tổ chức, quản lý đất
nước về mọi mặt hành chính, kinh tế, xã
hội.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là
người đại diện cho sở hữu toàn dân về
tư liệu sản xuất, có nhiệm vụ quản lý
các xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà
nước.
- Nền kinh tế hàng hoá vận hành
theo cơ chế thị trường, bên cạnh những
mặt tích cực là chủ yếu, còn có những
hạn chế, khuyết tật như: khủng hoảng,
thất nghiệp, lạm phát, cạnh tranh không
lành mạnh, phân hoá giàu nghèo... cần
có sự quản lý của nhà nước nhằm góp
phần khắc phục những khuyết tật, phát
huy mặt tích cực của kinh tế thị trường
là một tất yếu khách quan


Nhµ m¸y thñy ®iÖn Hßa B×nh
Ng©n hµng nhµ
níc ViÖt Nam


Một là, nhà nước tạo môi trường

pháp lý thuận lợi và đảm bảo ổn định
chính trị, xã hội cho sự phát triển kinh tế
Hai là, nhà nước tạo môi trường kinh
tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế.
Chức năng
quản lý
kinh tế của
nhà nước

Hạ tầng
NQTW4

Ba là, nhà nước bảo đảm cho nền
kinh tế hoạt động có hiệu quả và lành
mạnh.
Bốn là, thực hiện tăng trưởng kinh tế
gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội,
bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.


Hệ thống pháp luật
Kế hoạch và thị trường

2. Các
công cụ
quản lý

Xây dựng kinh tế nhà nước và kinh tế
tập thể hoạt động có hiệu quả
Tài chính

Tín dụng
Ngân hàng:
Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại


5. GIAO NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
1. Thế nào là kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường? Phân
tích sự cần thiết khách quan của phát triển kinh tế hàng hóa,
kinh tế thị trường ở Việt Nam.
2. Phân tích đặc điểm kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường
trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam.
3. Phân tích các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
4. Phân tích vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
5. Phân tích các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
6. RÚT KINH NGHIỆM………………………




×