Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ nền sản XUẤT xã hội, tái sản XUẤT xã hội, TĂNG TRƯỞNG KINH tế, PHÁT TRIỂN KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.25 KB, 31 trang )

CHUYÊN ĐỀ
NỀN SẢN XUẤT XÃ HỘI VÀ TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI, TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích:
+ Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về nền sản
xuất xã hội, tái sản xuất, tăng trưởng và phát triển kinh tế.
+ Rút ra ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề
này trong phân tích thực trạng kinh tế ở nước ta hiện nay.
- Yêu cầu:
Nắm chắc lý luận về nền sản xuất xã hội và tái sản xuất xã hội
cũng như tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế làm cơ sở
nghiên cứu từng bài học tiếp theo.
Trong quá trình nghiên cứu phải có tài liệu, tập trung cao độ, nghe
kết hợp ghi những nội dung chính để làm cơ sở nghiên cứu
2. Thời gian: 4 tiết


3. Nội dung, Phương pháp:
Nội dung gồm: 2 phần lớn, trọng tâm phần I, trọng điểm phần 2
của phần I
Phương pháp: Thuyết trình kết hợp đàm thoại nêu vấn đề thảo
luận nhóm là chính
4. Vật chất, tài liệu:
Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin. Nxb CTQG năm 2006 –
2008 dùng cho đối tượng không chuyên về kinh tế – quản trị kinh
doanh. Tập giáo trình tài liệu Khoa Lí luận Mác Lênin biên soạn
2008.
Tham khảo thêm: Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin. Nxb
CTQG năm 2006 – 2008 dùng cho chuyên về kinh tế – quản trị
kinh doanh.




I. Sản xuất xã hội, tái sản xuất xã hội
1. Sản xuất xã hội
Lao động sản xuất có vai trò như thế nào đối con người và xã
hội loài người; các yếu tố hợp thành của lao động sản xuất?
Phương thức sản xuất là gì? PTSX bao gồm những mặt nào
cụ thể từng mặt?
Yêu cầu làm rõ:
- Vai trò lao động sản xuất đối con người và xã hội loài người
- Để lao động tạo ra của cải vất chất cần những yếu tố nào
- PTSX là gì? Những yếu tố nào hợp thành PTSX, làm rõ từng
yếu tố cụ thể, mối quan hệ của chúng


KẾT LuẬN

Vai trò
của
lao
động
sản
xuất
vất
chất

Lao động sản xuất ra của cải vật chất là: hoạt động có mục
đích, có ý thức của con người. Đó là quá trình con người
thông qua công cụ tác động vào giới tự nhiên, cải biến giới
tự nhiên nhằm tạo ra các sản phẩm để thoả mãn nhu cầu

của mình
Lao động sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện đầu tiên,
cơ bản nhất để con người, xã hội loài người tồn tại và phát
triển. Mác từng nói rằng: chính nhờ lao động sản xuất vật
chất và ngôn ngữ làm cho con người và xã hội loài người
phát triển
Lao động sản xuất vật chất, một mặt tạo ra các sản phẩm
để thoả mãn những nhu cầu con người; mặt khác, chính
quá trình sản xuất vật chất làm cho nhu cầu của con người
tăng lên, do đó nó tạo thêm những động lực mới thúc đẩy
sản xuất vật chất không ngừng phát triển


KẾT LuẬN
Sức lao động: Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh
thần tồn tại trong một con người đang sống và được người
đó đem ra sử dụng mỗi khi sản xuất ra một sản phẩm nào
đó

Các
yếu tố
hợp
thành
quán
trình
lao
động
sản
xuất


Đối tượng lao động: Là tất cả nhưng gì mà lao động của
con người hướng tới và tác động vào nhằm biến đổi nó cho
phù hợp với nhu cầu của con người.
Tư liệu lao động: Là một vật hay một tổ hợp vật có khả
năng truyền dẫn sức lao động của con người đến đối
tượng lao động để biến các đối tượng đó thành sản phẩm
mới phù hợp với nhu cầu của con người. Tư liệu lao động
bao gồm công cụ lao động và cơ sở vật chất, kết cấu hạ
tầng kinh tế xã hội... Sự phát triển của hệ thống các công
cụ lao động là một trong những tiêu chí để phân biệt các
thời đại kinh tế khác nhau


KẾT LuẬN
Phương thức sản xuất

LLSX
TLSX
(TLLĐ+
ĐTLĐ)

Người
lao động
(thể và
trí lực)

là cách thức sản
xuất ra của cải vật
chất của xã hội
nhất định


QH
sở
hữu
về
TLSX

QHSX

QH về
tổ
chức,
quản


QH về
phân
phối

Tại sao nói trong PTSX, LLSX là yếu tố cách mạng, QHSX luôn
mang tính bảo thủ trì trệ?


2. Tái sản xuất xã hội
a. Tái sản xuất và các loại hình tái sản xuất
Tái sản xuất: là
quá trình sản xuất
được lặp lại
thường xuyên và
phục hồi không

ngừng

Các
loại
hình tái
sản
xuất

TSX giản đơn là quá trình
TSX được lặp lại với qui
mô sản xuất như cũ

Căn cứ theo phạm vi có
TSX cá biệt và TSX xã hội
Căn cứ theo qui mô có TSX
giản đơn và TSX mở rộng

TSX mở rộng là quá trình sản xuất
được lặp lại với qui mô lớn hơn
trước, TSX mở rộng là đặc trưng
của nền sản xuất lớn
Chiều rộng

Chiều sâu


b.Các khâu của quá trình tái sản xuất và mối quan hệ của nó
Sản xuất là điểm khởi đầu
và giữ vai trò quyết định với
các khâu khác


Sản
xuất
phân
phối
trao đổi

tiêu
dùng

Mối
quan
hệ

Tiêu dùng là mục đích của
sản xuất và là điểm kết thúc

Còn phân phối, trao đổi là
khâu trung gian nối liền sản
xuất với tiêu dùng


SẢN XuẤT

PHÂN PHỐI

TRAO ĐỔI

TIÊU DÙNG



c. Nội dung chủ yếu của TSXXH
TSX của cải vật chất

Nội
dung
của
TSXXH

TSX sức lao động

TSX quan hệ sản xuất

TSX môi trường sinh thái


TLSX
GDP
- TSX của
cải vật chất

Thước
đo
GNP

TLTD

Phân biệt GDP và GNP?
Tại sao nói GDP và GNP là thước đo hoàn thiện hơn về
trình độ phát triển kinh tế-xã hội?



Về số
lượng
- Tái sản
xuất
sức
lao
động

Tốc độ tăng dân số và LĐ
Thay đổi kỹ thuật,công nghệ,
Năng lực tích luỹ vốn
Các nhân
tố
tác động

Về chất
lượng

Mục đích của nền SXXH
Chế độ phân phối SP
Do yêu cầu của CMKHCN
Chính sách GDĐT


QHSH về TLSX phù
-TSX
ra
QHSX


Phát triển
củng cố,
hoàn
thiện

hợp

QH tổ chức
quản lý sản xuất
QH phân phối
sản xuất

LLSX
tác
động

Trong ba mặt của QHSX mặt nào giữ vai trò quyết định nhất?


-TSX
môi trường
sinh thái

Mục
đích

Phát triển
bền vững


Bảo vệ
môi trường

- Cho mỗi quốc gia
- Cho cả thế giới
- Phối hợp quốc tế

- Tăng độ màu mỡ đất đai
- Sạch nguồn nước
- Trong sạch không khí
- Trồng và bảo vệ rừng

Nội dung của phát triển bền vững bao gồm những yếu tố
cơ bản nào?



Cơ cấu tỷ lệ đầu tư của 6 chương
trình trong chiến lược bảo vệ môi
trường ở nước ta đến năm 2015
28,70% Bảo vệ môi trường nông
nghiệp và nông thôn
20,30% Quản lý môi trường công
nghiệp và đô thị
19,70% Tăng cường năng lực
quản lý nhà nước về môi trường
13,00% Môi trường và sức khoẻ
7,10% Tuyên truyền nâng cao
nhận thức về môi trường
11,20% Phối hợp đa ngành trong

công tác bảo vệ môi trường


Hiệu quả kinh
tế tuyệt đối
Hiệu
quả
của
TSXXH

Về kinh tế

Hiệu quả kinh
tế tương đối
Sự phân hoá
giàu nghèo giảm

Về xã hội
Đời sống của XH
được cải thiện
Tại sao nói kết hợp hài hoà giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã
hội là đặc trưng của định hướng XHCN? Cho ví dụ minh hoạ?


Tại sao nói kết hợp hài hoà giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả
xã hội là đặc trưng của định hướng XHCN? Cho ví dụ minh
hoạ?
Hiệu quả kinh
tế tuyệt đối
Hiệu

quả
của
TSXXH

Về kinh tế

Hiệu quả kinh
tế tương đối
Sự phân hoá
giàu nghèo giảm

Về xã hội
Đời sống của XH
được cải thiện


II. Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến
bộ xã hội

1.Tăng trưởng kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế là gì:
Là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc dân (GNP)hoặc tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) trong một thời gian nhất định
( thường tính trong 1 năm).

Xuất khẩu là động lực để kinh tế Việt nam tăng trưởng


Cách tính tỷ lệ tăng trưởng kinh tế


GNP1 - GNP0
Hoặc

x100%

GNP0
GDP1 - GDP0

x100%

GDP0
Ví dụ: Hãy tính tỷ lệ tăng trưởng của 1 nước ? Biết rằng:
2010 ∑GDP = 96 tỉ USD
2011 ∑GDP = 110 tỉ USD

đã đưa về
giá gốc


7,5

7,03

8,2

8,34

7,8

7,34


7.08

6.9

6,5

Tèc ®é t¨ng tr­ëng KT qua c¸c n¨m


- Vai trò của tăng trưởng kinh tế
Là tiền đề vật chất giảm đói nghèo
Tăng thu nhập, nâng cao đời sống
Vai trò

Tạo việc làm, giảm thất nghiệp
Củng cố chế độ chính trị, trật tự xã hội
Khắc phục sự tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật


GDP bình quân trên đầu người ở Việt Nam
từ năm 2000 đến năm 2008 (§¬n vÞ tÝnh USD)


- Những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh
tế

Nhân tố

Vốn


Thu hút các nguồn vốn
Hiệu quả sự dụng

Nhân
lực

Thể lực, trí lực
Tính hợp tác lao động

KHCN

Trình độ KHCN hiện đại
Quản lý và sử dụng KHCN
hiệu quả

Cơ cấu
kinh tế

Tiến bộ, hợp lý

Thể chế
chính trị

Ổn định, tiến bộ


2. Phát triển kinh tế
- Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế đi kèm với sự
hoàn chỉnh cơ cấu, thể chế kinh tế và chất lượng cuộc sống

ĐẠI HỘI XI CỦA TA CHỈ RÕ: “Phát triển nhanh, hiệu quả và
bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ,
công bằng xã hội và bảo vệ môi trường và phải thực ngay
trong từng bước phát triển cụ thể.”
Tăng GDP, GNP, GDP
và GNP/người

Biểu hiện

Biến đổi cơ cấu kinh tế hợp lí
Đảm bảo công bằng xã hội


×