Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

TÌM HIỂU VĂN HÓA DÂN TỘC HOA (Thuộc Nhóm Ngôn Ngữ Hoa Hán)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.53 KB, 37 trang )

TÌM HIỂU VĂN HÓA DÂN TỘC HOA
(Thuộc Nhóm Ngôn Ngữ Hoa - Hán)

Môn: Văn Hóa Dân Tộc Thiểu Số Vùng Nam Bộ


BỐ CỤC
Tên gọi
(tộc
danh),
Nguồn
gốc lịch
sử

Xu
hướng
biến đổi

Đặc
điểm đời
sống
kinh tế
(mưu
sinh)

dân tộc
Hoa
Đặc
điểm xã
hội
truyền


thống

Văn hóa
tinh thần

Văn hóa
vật chất


I.Tên gọi (tộc danh), nguồn gốc lịch sử
1.1. tên gọi (tộc danh)
• Hoa là tên gọi chính thức của dân tộc được Đảng, Nhà
nước và Quốc hội ta công nhận
• Người Hoa còn có tên gọi khác như Hán, Triều Châu,
Phúc Kiến, Quảng Đông


1.2. Dân số và phân bố dân cư
• Dân số
– theo số liệu tổng điều tra dan số và nhà ở Việt Nam
2009, toàn quốc có 823.071 người Hoa
• phân bố dân cư
• Họ cư trú tập trung đông nhất ở TP Hồ Chí Minh: 414.045
người và cư trú rộng khắp trên 53 tỉnh thành phố khác trong
cả nước:
+ Ở Nam Bộ : Đồng Nai: 95.162 người: Sốc Trăng: 64.910
người: Kiên Giang: 29.850,...
+ Ở vùng duyên hải miền Trung và Tây nguyên : Bình Thuận:
10.243 người, Ninh Thuận: 1.847 người, Lâm Đồng; 14.929
người, Đắk Nông: 4.686 người,.....

+ Ở các tỉnh Phía Bắc: Hà Giang: 7.062 người, Điện Biên:
2.445 người, Thái Nguyên: 2.064 người, Tuyên Quang:
5.982 người,...


1.3 Lược sử dân tộc Hoa ở Nam Bộ
• Là những công dân Việt Nam có nguồn gốc từ Trung
Quốc đã di cư và sống hòa hợp với người Việt Nam từ
lâu đời.
• Người Hoa sinh sống thành từng cụm dân cư và xen kẽ
với người Khmer, người Kinh từ lâu đời.
• Phần lớn người Hoa nói được tiếng Khmer và Kinh,
cũng không phân biệt tộc người trong hôn nhân.
• Căn cứ theo quê hương xuất phát, người Hoa có 2 tên
gọi để phân biệt:
+ người Tiều (tức người Tiều Châu)
+ người Quảng ( tức người Quảng Đông)


• Sự có mặt của người Hoa ở đồng bằng sông Cửu Long
là quá trình di cư từ Trung Quốc vào Việt Nam trong
những thời gian và các lý do khác nhau; là quá trình cư
trú, phân bố dân cư của tộc người; là quá trình hòa hợp
dân tộc, là “quá trình xã hội” với các mối quan hệ trên
nhiều phương diện để cùng tồn tại, mưa sinh và phát
triển.
• Theo thống kê của người Pháp năm 1926 vào lúc đó có
15 đơn vị hành chính thì 2/15 là dân số người kinh 6/15
không có thống kê người khmer song hai nhóm Minh
Hương và Trung Quốc đều có người sinh sống ở 15 đơn

vị hành chính.


• Từ đó đến 1979 người Hoa cùng đồng bào Việt Nam
đấu tranh giành chính quyền tự chủ mang lại cuộc sống
ấm no cho chính họ và cho cả miền Nam bộ.
• 1979 đến nay, người Hoa bước vào thời kỳ mới của sự
phát triển. Sự phân biệt dân tộc, tư tưởng chia sẽ dân
tộc và tâm lý kỳ thị dân tộc được đẩy lùi vào quá khứ


II.Đặc điểm đời sống kinh tế (mưu sinh)
2.1 Đặc điểm chung:
2.1.2: Về trồng trọt.
• Có thể nói, kỹ thuật canh tác cây trồng của người Hoa
khá phát triển:
• Ruộng nước (thìn sủi) của họ ở phía Bắc, chủ yếu là ruộng thung
lũng. Xưa kia, họ canh tác các giống lúa (vổ): khẩu lài, khẩu pét,
khẩu pay, khẩu lai, khẩu múi,...
• Hàng năm họ làm vụ chiêm và vụ mùa.
• ngoài ra, việc canh tác các giống lúa mới, tạo điều kiện để nông dân
người Hoa thâm canh tăng vụ.


• Đối với người Hoa, vườn đồi xưa và nay có vị trí đặc
biệt quan trọng.



Vườn của họ thường trồng cải xanh (sính xoi), caair bắp (pác xoi), cải trắng

(pạc xoi), đậu tương (tâu phu), ....
Họ biết dùng nhiều loại phân như phân chuồng, phân băc, phân xanh, và
gần đây là các loại phân hóa học hay phân vi sinh, thành thạo trong việc
dùng thuốc trừ sâu và các loại thuốc kích mầm.


2.1.2 Chăn nuôi






Trong cơ cấu vật nuôi truyền
thống của người Hoa, lợn
(chí), gà (cáy), và chó (cẩu) là
những loại quen thuộc hơn cả.
Lợn, gà được nuôi chủ yếu
phục vụ cho nhu cầu cúng bái,
tết lễ, ma chay, cưới xin hoặc
để mổ bán
Gà được nuôi tương đối phổ
biến với số lượng nhiều. Họ
nuôi gà phục vụ những ngày lễ
tết, cưới xin, ma chay, sinh
đẻ...và khi có việc cần một ít
tiền thì có thể mang ra chợ
bán.



2.1.3 Thủ công gia đình





Ở nông thôn, thủ công gia đình của người Hoa chỉ mang tính bổ
trợ.
Cơ cấu các nghề thủ công của họ đa dạng với nhiều nghề khác
nhau: rèn đúc, đường mía, làm kẹo, làm miến, làm mì gạo, chế tác
đồ gỗ và đan lát,...
Ở các thành phố, thị xã... Người Hoa mở các xường cơ khí, các cơ
sở sửa chữa xe cộ,...


2.1.4 Chiếm đoạt tự nhiên
• . Sản phẩm thu hái của họ gồm: móc, báng, cọ, củ
mài, củ lỗ, quả gắm, các loiaj rau rừng, măng, hạt
dổi, gừng, tía tô, thuốc nam,...
• Xưa kia, ở khu vực rừng núi, họ dùng súng kíp, bẫy,
nỏ,... Săn bắt các loại muông thú. Ở những nơi có
điều kiện họ dùng lưới, vó, câu,...đánh bắt thủy sản


2.1.5 Buôn bán, dịch vụ


Họ rất năng động trong các hoạt động thương mại, kinh
doanh, dịch vụ. Đời sống kinh tế của bộ phận này khá
hơn hẳn so với những người làm nghề nông.

• Về cách thức tổ chức, hoạt động chủ yếu diễn ra thông
qua hệ thống cửa hàng, cửa hiệu, các trung tâm thương
mại và các chợ phiên.
• Đối tượng buôn bán đủ loại: từ tạp phẩm, đồ gia dụng,
nông lâm thổ sản, các loại hóa chất, vải, giấy,... Cho đến
ô tô, máy kéo, tàu thuyền,..


2.2 Hoạt động kinh tế của người Hoa ở
Nam Bộ
• Sự hình thành các nhóm hoạt động kinh tế theo địa
phương, ngề nghiệp khác nhau là đặc trưng của người
Hoa gắn với quá trình di cư sang Việt Nam trong thế kỷ
XVIII và XIX.
• Những người đồng hương họ tìm đến nhau và tập hợp
lại trong các bang, hội,.. Giúp nhau công việc làm ăn và
tạo dựng cơ sở kinh tế ban đầu.
• Hoạt động tại các trung tâm kinh tế lớn như Sài Gòn Chợ Lớn, thậm chí cả các tỉnh khác trong vùng Nam Bộ
đều được “Trung tâm thương mại người Hoa” điều hành.


• Hoạt động kinh tế của người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh là nét
điển hình để nhận diện hoạt động kinh tế của họ ở Nam Bộ:
+ Nhóm Quảng Đông có dân số đông nhất, kinh tế chính là các tiệm
tạp hóa, cung cấp các nhu cầu yếu phẩm, các vật dụng đơn giàn và
có mặt hầu khắp khu vực Chợ Lớn những năm 50 của thế kỷ trước.
+ Nhóm Triều Châu hoạt động chế biến lương thực, thực phẩm (làm
bánh, ướp cá khô, chè khô, làm đường,...), vận tải đường bộ, đường
thủy và hoạt động xuất nhập cảng...
+ nhóm Phúc Kiến: có nhiều thương gia hoạt động mua bán lúa gạo

toàn Nam Bộ và Campuchia. Họ mua lúa của nông dân tập trung về
Chợ Lớn để xay xát, xuất khẩu và thu mua phế liệu kim loại,...
+ Nhóm Hải Nam: kinh doanh các quán ăn (nhậu) bình dân, cà phê
vỉa hè, nhiều người giỏi nghề đầu bếp làm việc cho các nhà hàng
Âu,...
+ Nhóm người Hẹ: kinh doanh các loại thuốc Bắc và Đông Nam
dược và độc quyền trong việc sản xuất bánh mì cho các nhà hàng
lớn.


• Sự phân công các lĩnh vực kinh tế trên có tính tương đối
vào thời kỳ ban đầu, về sau được mở rộng nhiều ngành
nghề và không phân biệt nhóm địa phương,... Những
năm 60, 70 của thế kỷ XX, tư sản người Hoa đã phát
triển nhiều ngành nghề mới ở Nam Bộ như Thực phẩm,
thuốc lá, dệt, giấy, hóa chất, đồ gốm sứ, sắt thép, cơ khí,
ngân hàng, tín dụng.
• Sau năm 1975, các ngành nghề khác như tiểu thủ công
nghiệp, giao thông vận tải, thương mại dịch vụ,.. Được
quan tâm và tiếp tục phát triển.


III.Tổ chức xã hội
3.1.2.1 Các tổ chức xã hội
• Được tổ chức với nhiều dạng thức khác nhau và khác
biệt với các tộc người khác trong vùng. Đó là tổ chức
cộng đồng với các Làng Minh Hương, Bang, Hội Đoàn,...
• Các “làng Minh Hương” có từ thế kỷ XVII, là dạng tổ
chức hành chính ở Đàng trong dành cho người Hoa khi
là công dân Việt Nam. Người Hoa sống xen cư với

người Kinh và Khmer.
• Làng là đơn vị hành chính, có địa phận và có “Minh Hương
điều ước”. Làng bầu ra ban quản lý và được chính quyền
chấp nhận.


Bang
• năm 1787 Nhà nước phong kiến Việt Nam cho phép
người Hoa thành lập các “Bang”. Bang là tổ chức tập
hợp những người Hoa đến Việt Nam thuộc cùng một địa
phương.
• Tổ chức “Bang” là phương cách quản lý người Hoa có
tính đặc thù. Đứng đầu các Bang có một Bang Trưởng
và một Bang Phó,..


Hội
• Hội là tổ chức mang tính quần chúng và phổ biến ở
người Hoa với nhiều dạng theo những tiêu chí khác
nhau, nhưng quy mô nhất vẫn là hội thân tộc và nghề
nghiệp.
• Hội thân tộc (Tông thân hội) tập hợp những người cùng
dòng họ với nhau như hội họ Trần, họ Dao, họ lưu,...
• Họ thân tộc mang tính tự nguyện, có từ đường làm nơi
thờ ông tổ của dòng họ và cúng giỗ tổ vào ngày cố định
hàng năm. Đứng đầu hội thân tộc là người có tên tuổi,
có vai vế, thứ bậc cao, có nhiệm vụ chủ trì các lễ tại từ
đường, hòa giải các mối quan hệ, tranh chấp dòng họ,...



• Hội nghề nghiệp là tập hợp những người Hoa có cùng
một hoạt động nghề nghiệp như: Hội Thuộc da, Hội Đồ
mộc, Hội Kim Hoàn,... Thành viên của hội có trách
nhiệm bảo vệ bí quyết nghề nghiệp, giúp đỡ nhau trong
hoạt động nghề nghiệp, cạnh tranh trên thương trường.
• Người Hoa Nam Bộ còn có các hội đoàn như: Hội Đoàn
tương tế gồm một số người cùng quê thân thiết nhau, có
ban bảo trợ nhằm giúp đỡ các thành viên và hoạt động
từ thiện... Hội Đoàn văn hóa thể thao là tập hợp những
người có nhiệt tình và đang hoạt động thể thao.


3.1.2.2 Dòng họ, gia đình









Gia đình người Hoa theo chế độ phụ hệ. Trong gia đình có 2 hoặc 3
thế hệ cùng sinh sống. Con trai trưởng là người được thừa kế tài
sản và có nghĩa vụ lo hương hỏa tổ tiên.
Trong gia đình thờ thần tài, thờ trời, thổ địa, thần giữ cửa, chỗ trang
trọng thờ tổ tiên. Có nơi thờ phật Quan Âm, Quan Công, Bà Thiên
Hậu, Ngũ hành Nương Nương,...
Tại thành phố Hồ Chí Minh đa số thanh niên sống chung với bố mẹ.
Quan niệm về chọn người bạn đời phỉa là người thủy chung, có

việc làm ổn định.
Phụ nữ có vai trò quan trọng trong nội trợ và cuộc sống gia đình,
song nam giới là người quyết định các công việc.
Tư tưởng Nho giáo vẫn coi trọng nam giới hơn nữ giới. Gia đình có
nhiều con là hoạnh phúc, là chỗ nương tựa khi tuổi già. Con cái
phải có hiếu với cha mẹ.


3.2 Nghi lễ, tập tục đời người
 Cưới Xin
• Truyền thống trước đây, người Hoa chỉ kết hôn trong nội bộ dân tộc
theo chế độ hôn nhân một vợ một chồng, mang tính đẳng cấp, phụ
thuộc vào tài sản, có tính “mua bán”. Trai gái không được tự ý yêu
đương, không được tự ý quyết định bạn đời trăm năm của mình.
• Quan hệ hôn nhân nghiêm cấm quan hệ hôn nhân cùng dòng họ;
cấm con cô, con cậu, con gì,hai anh em trai lấy hai chị em gái. Tàn
dư hôn nhân “nguyên thủy” được thể hiện ở tục lại mặt, tục ở rể và
vai trò của ông cậu (trong hôn nhân của cháu gái và làm chủ đám
cưới).
• Trước đây nạn tảo hôn khá phổ biến. Sau khi bố mẹ chọn được con
dâu, con rể ưng ý thì chọn ngày lành tháng tốt dâng cúng, lễ bái để
tiến tới hôn nhân. Lễ cưới truyền thống phải qua 6 bước gọi là:
Dạm hỏi; Vấn danh; Nạp cát; Thỉnh kỳ, Nạp tế; Lễ cưới.
• Hiện nay, cưới xin của người Hoa thay đổi, giản tiện nhiều. Tuy vậy,
cưới xin của họ vẫn phải tuân theo trình tự bốn bước: Xin mệnh,
hay là lấy số so tuổi; Ăn hỏi và Báo cưới (Xiu cày); cưới (Tài cảy);
lại mặt.


Tang ma









Người Hoa quan niệm chết là từ biệt cõi traanfsang thế giới bên kia,
nơi có cuộc sống không khác lắm so với trần gian.
Tang lễ được tiến hành qua các bước: báo tang - phát tang - khâm
liệm - mở đường cho hồn người chết thoát khỏi trần gian - chôn cất
- đưa hồn người chết vê Tây thiên Phật quốc - đoạn tang.
Nếu chồng chết trước vợ chặt đôi đong gánh, một nửa chôn theo
chồng, một nửa cất đi khi chết chôn theo để nhận nhau ở thế giới
bên kia. Con gái chết trước khi lấy chồng, hồn không được nhập
vào tổ tiên mà phải ở ngoài cửa biến thành “thần giữ nhà”.
Người Hoa có tập tục làm chay “tắm rửa” cho hồn người chết để
chóng trở về với tổ tiên và được đầu thai làm kiếp người. Chết dưới
14 tuổi không được làm chay, chết không bình thường thì phải làm
lễ “phá ngục giải oan”.
Các nhóm người Hoa có nghĩa trang riêng. Mộ của người Hoa
thường đắp nấm hình tròn và khá cao, phía đầu có bia đá ghi tên,
họ, ngày mất và ngày lập mộ. Người Hoa cúng cho người chết
trong thời kỳ để tang 3 năm.


Lễ mừng thọ
• Người Hoa có lễ mừng thọ dành cho những người sống
từ 60 tuổi trở lên.

• Con cháu tổ chức lễ mừng thọ cho ông bà, bố mẹ.
Người được mừng thọ mặc lễ phục có mù sắc khác
nhau tùy theo tuổi thọ, ngồi trước ban thờ tổ tiên, con
cháu quỳ lạy chúc mạnh khỏe, sống lâu.
• Trước đây trong dịp này người Hoa làm bánh “trái đào
tiên” để dâng người thọ và thượng thọ.


IV.Văn hóa vật chất







Nhà ở
Nhà ở cổ truyền của dân tộc hoa ở Nam Bộ là nhà xây lợp ngói âm dương
và thường có cổng cài then ngang. Những nhà khá giả thường có “ trán
tường” chạm hoa lá. Của trang trí chữ hoặc treo đèn lồng trang trí bằng màu
vàng và màu đỏ với màu sắc sặc sỡ…
Nhà cửa Nhà cổ truyền của người Hoa có những đặc trưng mang dấu
ấn của người phương Bắc rất rõ. Kiểu nhà "hình cái ấn" là rất điển hình.
Nhà hình cái ấn của người Hoa bên Trung Quốc. Nhà thường năm gian
đứng (không có chái)
Mặt bằng sinh hoạt: nhà chính bao giờ cũng thụt vào một chút tạo thành một
cái hiên hẹp. Gian chính giữa là nơi đặt bàn thờ tổ tiên, đồng thời còn là nơi
tiếp khách. Các gian bên đều có tường ngăn cách với nhau.

• Nhà người hoa ở Sài Gòn Chợ Lớn thường tập chung ở các sở tín

ngưỡng của các bang, hội quanh các Chùa Bà, chùa Ông. Nhiều
nơi ở sâu trong các ngõ, hẻm thiếu ánh sáng. Nhà của người dân
lao động vốn chật hẹp, thiếu tiện nghi, lại có nhiều chức năng sử
dụng. ngoài để ở nhà còn có chức năng sản xuất, giao dịch ,để
nguyên liệu, thành phẩm


×