Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ sự HÌNH THÀNH, đối TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu của KINH tế CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.4 KB, 16 trang )

NHẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC – LÊ NIN


BÀI 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC – LÊ NIN
* Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích
Nhằm chỉ rõ cho người học về đối tượng nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu, chức năng nghiên cứu của kinh tế
chính trị làm cơ sở cho việc nghiên cứu kinh tế chính trị Mác –
lênin và đường lối quan điểm của Đảng CSVN về phát triển kinh
tế hiện nay; đồng thời chống lại các quan điểm phản động nhằm
bảo vệ học thuyết Mác nói chung và học thuyết kinh tế chính trị
học Mác nói riêng.


- Yêu cầu:
Nắm chắc đối tượng, phương pháp, chức
năng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lê nin
làm cơ sở nghiên cứu từng bài của môn học.
Trong quá trình nghiên cứu bài và cả môn
học phải có tài liệu, tập trung cao độ, nghe kết
hợp trao đổi và ghi những nội dung chính để làm
cơ sở nghiên cứu
* Nội dung:
2 phần lớn, trọng tâm phần II



* Thời gian: 2 tiết
* Phương pháp: Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề đàm thoại
là chính
* Vật chất, tài liệu: Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin. Nxb
CTQG năm 2006 – 2008 dùng cho đối tượng không chuyên
về kinh tế – quản trị kinh doanh. Tập giáo trình tài liệu Khoa Lí
luận Mác Lênin biên soạn 2008.
Tham khảo: Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin. Nxb CTQG
năm 2006 – 2008 dùng cho chuyên về kinh tế – quản trị kinh
doanh.
Phương pháp kiểm tra đánh giá cả chương trình môn
học, học phần, học trình, và kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra trình bằng tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan
hoặc kiểm tra viết. Kiểm tra kết thúc bằng hình thức vấn đáp.
Trong giảng bài mới, có thể kết hợp kiểm tra kiến thức bài cũ


1. Kinh tế chính trị học, sự
hình thành và phát triển của
khoa học Kinh tế chính trị
a. Kinh tế chính trị học là gì?
Là khoa học nghiên cứu sự ra
đời, hình thành và phát triển của các
phương thức sản xuất trong lịch sử.


Học thuyết trọng thương

+Trọng
thương

ra đời:
từ thế kỷ
XV, tồn
tại đến
thế kỷ
XVII và
nửa đầu
thế kỷ
XVIII.

+Tư tưởng
cơ bản:Coi
tiền là nội
dung căn bản
của mọi của
cải, là tài sản
thực sự của
một quốc gia,
là biểu hiện
của sự giàu
có.
Sử
dụng quyền
lực của nhà
nước để phát
triển kinh tế

Các đại biểu
tiêu
biểu

như:
A.Mông-CrêChiên (15751629), Côn-Be
(1619-1683)...
(Pháp);

Mát
Mun
(1571-1641),
Uy-li-am Staphot
(15541612)…( Anh);
Uxta
-ni-xơ,
Un loa …( Tây
Ban Nha).

thành tựu và hạn chế
Thành tựu: Lần đầu
tiên trong lịch sử đã
nhận thức và giải thích
các hiện tượng kinh tế
bằng lý luận, biết sử
dụng các phương pháp
cho việc nghiên cứu,
nhận thức các vấn đề
kinh tế
Hạn chế: chưa tìm ra
các quy luật phản ánh
bản chất các hiện tượng
kinh tế chưa hiểu bản
chất của tư bản và tiền

tệ Tầm nhìn của họ còn
phiến diện, dừng lại ở


- Chủ nghĩa trọng nông

Chủ nghĩa
trọng nông
xuất hiện:
trong thời kỳ
chuyển từ
chế độ
phong kiến
sang chế độ
tư bản chủ
nghĩa,
nhưng ở
giai đoạn
kinh tế phát
triển cao
hơn, trưởng
thành hơn,
vào giữa thế
kỷ XVIII.

Tư tưởng cơ
bản: Chủ nghĩa
trọng nông coi
một quốc gia
cường thịnh

phải là dân
chúng có của
cải dồi dào,
trước hết là
lương thực,
thực phẩm để
thoả mãn các
nhu cầu của đời
sống thường
ngày. Họ quan
niệm rằng, chỉ
có nông nghiệp
mới tạo ra sản

Đại
biểu
tiêu
biểu:
P.Kênê
(1694 –
1774),
Tuyếc

(1727 –
1781)
là các
nhà
kinh tế
học
người

Pháp

Thành tựu: Chuyển sự nghiên
cứu từ lĩnh vực lưu thông sang
lĩnh vực sản xuất, tìm nguồn gốc
của cải, nguồn gốc sự giàu có
của xã hội là thu nhập trong lĩnh
vực sản xuất vật chất. Phân tích
một cách khoa học về tái sản
xuất. Đã chứng minh lưu thông
không tạo ra giá trị, hàng hoá có
giá trị trước khi đem trao đổi, trao
đổi chỉ làm thay đổi hình thái của
giá trị.
hạn chế: Chỉ coi nông nghiệp là
ngành sản xuất duy nhất, không
thấy vai trò quan trọng của công
nghiệp. Chưa thấy vai trò của lưu
thông trong một thể thống nhất
với sản xuất…..


Ra đời: ra đời vào cuối thế kỷ XVIII ở Châu Âu, trong thời kỳ
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đang hình thành …

Kinh
tế
chính
trị tư
sản

cổ
điển

Tư tưởng cơ bản: Khẳng định lao động sản xuất là nguồn gốc
của giá trị hàng hoá, còn lợi nhuận, lợi tức, địa tô là những
khoản khấu trừ vào sản phẩm của lao động hay vào giá trị của
những sản phẩm đó….
Đại biểu tiêu biểu: U.Pétty (1623 – 1687); Ađam Xmít (1723 –
1790); Đavit Ricácđô (1772-1823).
Thành tựu: Hướng sự nghiên cứu vào quá trình sản xuất
bản chủ nghĩa, bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa và tìm ra quy luật vận động của nền kinh tế tư bản. Lần
đầu tiên trong lịch sử đã áp dụng phương pháp nghiên cứu
mới – phương pháp trừu tượng hoá khoa học
Hạn chế: Do hạn chế bởi lập trường giai cấp nên các vấn đề
lý luận kinh tế đề cập không được lý giải một cách triệt để và
khoa học. Họ đã đồng nhất sản xuất tư bản chủ nghĩa với sản
xuất nói chung; coi chủ nghĩa tư bản là vĩnh cửu


2. Kinh tế chính trị Mác – Ănghen và sự phát triển của Lênin
- Hoàn cảnh ra đời:
Học thuyết kinh tế C.Mác ra đời vào giữa thế kỷ XIX

a.
Kinh
tế
chính
trị
C.Mác

P. Ăng
Ghen

- Nội dung tư tưởng:
Học thuyết kinh tế chính trị của C.Mác đã kế thừa có phê
phán các yếu tố khoa học trong kinh tế chính trị tư sản cổ
điển, đấu tranh với các quan điểm sai trái của các trường
phái kinh tế trước đó. sự thống nhất giữa tính khoa học
và tính cách mạng, là cuộc cách mạng trong khoa học
kinh tế chính trị vì nó dựa trên phương pháp biện chứng
duy vật, công khai lập trường của giai cấp công nhân.
Lần đầu tiên trong lịch sử, C.Mác đã xây dựng thành
công học thuyết giá trị thăng dư - hòn đá tảng trong học
thuyết kinh tế của C.MácC.Mác chỉ rõ những tiến bộ cũng
như hạn chế của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa, vạch rõ những mâu thuẫn, rút ra địa vị lịch sử và
dự báo tính tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản. Dự
báo sự tất yếu ra đời một phương thức sản xuất mới tiến
bộ hơn đó là phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.


Hoàn cảnh ra đời: V.I.Lênin bảo vệ và phát triển Học
thuyết kinh tế của C.Mác vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX, khi tình hình cách mạng vô sản ở nước Nga đã
chín muồi, các trào lưu cơ hội, xét lại đang phục hồi,
đặc biệt là sự phân hoá của Quốc tế II

b. Sự
phát
triển

của
V.I.Lê
nin

Nội dung tư tưởng: V.I. Lênin đấu tranh với phái Dân
tuý Nga, các trào lưu cơ hội trong phong trào công
nhân để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác và
phát triển học thuyết kinh tế chính trị của C.Mác; xây
dựng lý luận về chủ nghĩa đế quốc, chỉ rõ sự phát
triển không đều của của chủ nghĩa tư bản dẫn đến
khả năng thắng lợi của cách mạng vô sản cũng
không đều nhau; vận dụng và phát triển lý luận của
C.Mác về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và là
người đầu tiên đưa lý luận chủ nghĩa Mác vào thực
tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga


1. Đối tượng nghiên cứu của
kinh tế chính trị Mác - Lênin

II. KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
MÁC –
LÊNIN

“Đối tượng nhiên cứu của kinh
tế chính trị Mác - Lênin là nghiên
cứu quan hệ sản xuất trong sự
tác động qua lại với lực lượng
sản xuất và kiến trúc thượng

tầng”.
Mục đích của việc nghiên cứu là
tìm ra bản chất của các hiện tượng
và quá trình kinh tế, phát hiện ra
các phạm trù, quy luật kinh tế ở các
giai đoạn phát triển nhất định của
xã hội loài người


2. Phương
pháp nghiên
cứu KTCT
Mác Lê nin

Khi nghiên cứu KTCT
Mác Lê nin cần sử dụng
những phương pháp nào?


3. Chức năng của việc nghiên cứu kinh tế chính trị Mác- Lênin

Chức năng nhận thức:
Thực hiện chức năng này, Kinh tế
chính trị Mác - Lênin giúp cho
người học:
+ Nhận thức đúng đắn những
nguyên lý cơ bản những luận điểm
khoa học của C.Mác, P.Ănghen,
V.I.Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
thông qua việc nắm vững hệ thống

các khái niệm, phạm trù, quy luật
kinh tế khách quan.
+ Nhận thức đúng đắn các hiện
tượng và quá trình kinh tế trong
đời sống hiện thực.
+Tiếp thu đường lối, quan điểm
phát triển kinh tế - xã hội của Đảng
Cộng sản Việt Nam và vận dụng
vào thực tiễn.

Chức năng
phương
pháp luận:
Giúp nhận
thức đúng
các vấn đề
kinh tế, xã
hội
biết
phân
tích
đánh
giá
những vấn
đề thực tiễn
kinh tế đặt
ra để có
hành động
đúng


Chức năng
thực tiễn:
Giải đáp kịp
thời những
vấn đề thực
tiễn đặt ra,
bám
sát
thực
tiễn,
kịp thời bổ
sung những
phát
triển
mới từ thực
tiễn

Chức
năng

tưởng:
Góp phần
tích
cực
vào
việc
hình thành

nâng
cao

giác
ngộ
lập
trường giai
cấp

KTCT có những chức
năng nào?


Đấu tranh không
khoan nhượng với các
quan điểm sai trái để
bảo vệ và phát triển
sáng tạo học thuyết
Kinh tế chính trị Mác Lênin.

Cơ sở hình thành tư
duy nghiên cứu kinh tế
cho người học

Giúp cho người học
hiểu được bản chất
các hiện tượng và quá
trình kinh tế.

Tạo niềm tin khoa học vào
đường lối, chính sách kinh tế
của Đảng và nhà nước là sự
vận dụng sáng tạo từ nguyên

lý, lý luận kinh tế chính trị MácLênin vào thực tiễn nước ta

Tin tưởng vào sự thắng lợi của con đường xây
dựng CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa
chọn…


- Kết luận:

Nghiên cứu kinh tế chính trị
Mác - Lênin có ý nghĩa hết
sức quan trọng. Bởi lẽ, kinh
tế chính trị Mác - Lênin là bộ
môn hợp thành và là nội
dung chủ yếu của chủ nghĩa
Mác - Lênin

Chính vì vậy, trong quá trình
nghiên cứu phải nắm quá
trình hình thành KTCT nói
chung và KTCT học Mác - Lê
Nin đặc biệt nắm chắc đối
tượng nghiên cứu, phương
pháp nghiên cứu và chức
năng của môn học này làm
cơ sở nghiên cứu toàn bộ
chương trình kinh tế chính trị
Mác – Lê Nin



5. GIAO NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
1. Phân tích đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác Lê
Nin?
2. Phân tích làm rõ phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính
trị Mác Lê Nin?
3. Phân tích làm rõ chức năng nghiên cứu của kinh tế chính trị
Mác Lê Nin?
4. Ý nghĩa của việc học tập KTCT Mác Lê Nin?
5. Đọc và nghiên cứu bài: nền sản xuất xã hội và tái sản xuất xã
hội, tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế?

6. Nhận xét rút kinh nghiệm



×