Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Thực trạng động cơ học tập của sinh viên trường cđn kinh tế kỹ thuật vinatex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 88 trang )

i
MỤC LỤC

MỤC LỤC.........................................................................................................i
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1
CHƯƠNG 1......................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG CĐN KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX......................4
1.1.Khái niệm động cơ..................................................................................4
1.2Bản chất của động cơ...............................................................................4
1.3.1. Thuyết hai yếu tố của herzberg.......................................................5
1.3.2. Yếu tố tạo động lực.........................................................................6
1.3.3. Yếu tố duy trì học tập......................................................................7
1.3.4 Thuyết động lục nội tại.....................................................................7
1.4 Động cơ học tập của sinh viên................................................................8
1.4.1.Khái niệm về động cơ học tập. .......................................................8
1.4.2. Đặc điểm động cơ học tập...............................................................9
1.4.3..Sự hình thành của động cơ học tập................................................10
1.4.4. Vai trò của động cơ đối với hoạt động học tập của sinh viên. .....11
1.5. Quy trình nghiên cứu ...........................................................................12
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến hành vi chọn ngành học của sinh
viên..............................................................................................................15
CHƯƠNG 2....................................................................................................21
THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
CĐN KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX..................................................21
2.1Khái quát về trường CĐN kinh tế- kỹ thuật Vinatex.............................21
2.1.1. Lịch sử phát triển của Nhà trường.................................................21
2.1.2. Về cơ sở vật chất...........................................................................22
2.1.3. Nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của nhà trường...............................22
2.2.Tổng quan về tuyển sinh và đào tạo của nhà trường trong các năm qua.


.....................................................................................................................24
2.2.1 Các hoạt động đảm bảo chất lượng và tạo động lực học tập cho
sinh viên của trường CĐN KT – KT VINATEX....................................27
2.5.Thực trạng và các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên
trường CĐN KT –KT VINATEX ..............................................................43
2.5.1. Tổng quan về kết quả học tập của sinh viên.................................43


ii
2.5.2. Thực trạng các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên.
.................................................................................................................44
2.6. Thực trạng kết quả đạt được thông qua kết quả điều tra......................51
2.6.1.. Mục tiêu điều tra:.........................................................................51
2.6.3. Nội dung khảo sát .........................................................................52
2.6.4. Đối tượng và phạm vi lấy ý kiến :.................................................52
CHƯƠNG 3....................................................................................................58
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT VÀI BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG CƠ
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐN KINH TẾ - KỸ THUẬT
VINATEX......................................................................................................58
3.1. Định hướng phát triển của tổng cục dạy nghề về đào tạo nghề trong
thời gian tới.................................................................................................58
3.1.1 Các doanh nghiệp thường xuyên có sự đổi mới phương thức .......58
Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu lao động – việc làm của nền kinh tế quốc dân
giai đoạn 2015- 2020......................................................................................59
3.1.2. Quan điểm và ,mục tiêu và giải pháp phát triển đào tạo nghề đến
năm 2020 của Tổng cục dạy nghề và Bộ lao động thương binh và xã hội.
.................................................................................................................59
3.2 . Định hướng phát triển của trường Cao Đẳng Nghề Kinh Tế - Kỹ Thuật
Vinatex Nam Định trong thời gian tới.........................................................61

3.2.1. Phương hướng phát triển chung....................................................61
Bảng 3.3. Kế hoạch tuyển sinh của trường đến năm 2015.........................62
3.2.2 Các nhiêm vụ chính........................................................................63
3.3.1.Thái độ học tập...............................................................................63
Bảng 1. Hoạt động của học sinh trong giờ học...........................................63
3.3.2Sở thích và năng lực........................................................................64
Bảng 2. Đánh giá sinh viên môn học mà mình yêu thích nhất..................64
Bảng 3. Đánh giá của sinh viên về lý do yêu thích môn học.....................65
3.4. Đặc điểm của học sinh trường CĐN KT- KT Vinatex.........................66
3.4.1.. Về mặt sinh lý ..............................................................................66
3.4.2. Đặc điểm tâm lý............................................................................66
3.4.3. Gia đình.........................................................................................67
Bảng 4. Sự ủng hộ của gia đình đối với việc học của sinh viên.................67
Bảng 5. Mức độ quan tâm của gia đình đối với việc học tập.....................68


iii
và cuộc sống của sinh viên trường...............................................................68
Bảng 6. Các yếu tố ảnh hưởng của gia đình đến kết quả học tập của sinh
viên..................................................................................................................68
3.4.4. Bạn bè............................................................................................69
Bảng 7. Mức độ trao đỏi với bạn bè về việc học.........................................69
Bảng 8. Hình thức trao đổi việc học tập của sinh viên...............................70
Bảng 9 : Yếu tố từ bạn bè thúc đẩy việc học tập của sinh viên.................71
3.4.5. Giáo viên.......................................................................................72
Bảng 10 : Đánh giá của giáo viên về phương pháp giảng dạy ảnh hưởng
.........................................................................................................................72
đến động cơ học tập của sinh viên.......................................72
3.5. Đề xuất một vài biện pháp thúc đẩy động cơ học tập của sinh viên
trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex ......................................................74

3.5.1.Từ phía xã hội : ...........................................................................75
3.5.2.Từ phía nhà trường.........................................................................75
3.5.3.Từ phía gia đình..............................................................................76
3.5.4.Từ phía bản thân sinh viên.............................................................76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................83


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục luôn là vấn đề được xã hội quan tâm nhiều nhất.Ngày nay, với tốc
độ phát triển của nền kinh tế thì vấn đề giáo dục đã được nâng lên tầm cao
mới.Trong đó, giáo dục đóng vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội của
mọi quốc gia. Chất lượng và giá trị của giáo dục không những ảnh hưởng đến
hiệu quả đầu tư cho giáo dục của toàn xã hội, mà còn là trách nhiệm của các
trường đào tạo với sinh viên và các bên liên quan.
Trong hầu hết một lớp học nào,một trường học nào cũng có sinh viên trung
bình thậm chí yếu, cùng một lứa tuổi như nhau cớ thể một phần do sự phát triển
về trí tuệ. Nhưng đa phần có lẽ là các em chưa xác định được động cơ học tập
chính đáng nên dẫn đến hoạt động học tập chưa tốt.Vì thế để xác định động cơ
học tập cho bản thân là rất cần thiết. Nên đề tài này mang tính ứng dụng cao và
tính thực tiễn….
Một người giáo viên không chỉ dạy học trò của mình kiến thức mà còn dạy
cho học trò mình phương pháp tư duy hợp lý, không phải bất kỳ sinh viên nào
cũng xác định động cơ học tập đúng đắn vì thế người giáo viên cần phải giúp sinh
viên mình hiểu rõ động cơ học tập, muốn thế giáo viên cần hiểu rõ thực trạng
động cơ học tập của sinh viên ra sao.
Xuất phát từ những vấn đề nói trên em chọn nghiên cứu đề tài này.
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá đúng thực trạng về động cơ học
tập của học sinh trường Cao Đẳng Nghề KT- KT Vinatex và những nguyên nhân
của nó, qua đó thu thập những đề xuất hợp lý.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu động cơ học tập của sinh viên trường Cao Đẳng Nghề KT- KT
Vinatex. Nhận thức, định hướng và các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập.
Trong đề tài của chúng tôi đề cập đến một số vấn đề về động cơ học tập của sinh
viên .Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc học, những yếu tố ảnh


2
hưởng đến động cơ học tập của các em sinh viên trường Cao Đẳng Nghề KT- KT
Vinatex.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sẽ sử dụng phối hợp hệ thống các phương pháp sau:
-

Phương pháp nghiên cứu, phân tích tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề

tài
-

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

-

Phương pháp phỏng vấn sâu

-


Phương pháp xử lý thông tin

5. Ý nghĩa của đề tài.
Cung cấp thêm kiến thức về động cơ học tập giúp cho sinh viên trường Đẳng
Nghề KT- KT Vinatex. Nhận thức và hiểu biết đúng đắn về động cơ học tập giúp
cho quá trình học tập đạt kết quả cao.
Cung cấp thêm thông tin về động cơ học tập của sinh viên giúp cho các nhà
giáo dục và giáo viên của trường tìm ra những giải pháp hợp lý giúp các em học
tập tốt hơn.
6. Bố cục của luận văn
Nội dung của luận văn bao gồm 3 chương
Chương 1 : Cơ sở lý luận nghiên cứu về động cơ học tập và những yếu tố tác
động đến động cơ học tập của sinh viên trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex
Chương 2 : Thực trạng động cơ học tập của sinh viên trường CĐN kinh tế - kỹ
thuật Vinatex
Chương 3 : Các yếu tố tác động đến động cơ học tập của sinh viên và đề xuất
một vài biện pháp thúc đẩy động cơ học tập của sinh viên trường CĐN kinh tế kỹ thuật Vinatex
Tôi xin cảm ơn các phòng ban trong nhà trường cùng toàn thể các thầy cô
giáo, giáo vụ đã cung cấp nhiều thông tin quý báu cho đề tài. Đặc biệt em xin
chân thành cảm ơn Thầy giáo TS. Trần Văn Bình đã tận tình giúp đỡ, quan tâm
hướng dẫn chu đáo để em hoàn thành đề tài này.


3
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình học tập và nghiên cứu song do
kiến thức còn hạn chế, chắc chắn luận văn của em còn nhiều thiếu sót. Em xin
lĩnh hội, tiếp thu những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, các cô trong khoa
Kinh Tế và Quản Lý trường ĐHBK HN để luận văn tốt nghiệp của em được hoàn
thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!



4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ NHỮNG
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG CĐN KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX
1.1.Khái niệm động cơ.
Trong tâm lý học có rất nhiều định nghĩa khác nhau về động cơ hoạt động
của con người. Tuy nhiên, các định nghĩa đều thống nhất trong cách nhìn nhận
động cơ là một hiện tượng tâm lý thúc đẩy, quy định sự lựa chọn và hướng của
hành vi, nhằm lý giải nguyên nhân dẫn đến hành vi đó. Ta có thể kết luận định
nghĩa về động cơ như sau: “ Động cơ là cái được phản ánh trong đầu óc con
người và thúc đẩy con người hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu nhất định”.
Hay nói cách khác, động cơ là cái thúc đẩy hoạt động của con người khi nhu cầu
bắt gặp đối tượng có thể thỏa mãn được nó.
1.2Bản chất của động cơ.
Các động cơ đặc trưng của con người mang tính lịch sử- xã hội. Động cơ của
con người nảy sinh ngay trong chính quá trình phát triển của cá thể, chứ không
phải có sẵn từ lúc đứa trẻ mới sinh ra. Trong tuổi ấu nhi, các động cơ mới được
hình thành một cách có thứ bậc, nhưng hết sức mờ nhạt, không rõ ràng. Dần dần,
trong quá trình phát triển, những động cơ này mới dần dần mang tính chất xã hội
nhiều hơn, do những động cơ đó gắn liền với việc trẻ lĩnh hội được những chuẩn
mực, quy tắc hành vi trong xã hội. Phần lớn các nhà tâm lý học đều thừa nhận
rằng, hệ thống động cơ của con người được hình thành trên cơ sở hoạt động, giao
tiếp của con người trong hệ thống các quan hệ xã hội, nhóm xã hội nhất định.
Nhưng trong hoàn cảnh buộc con người phải lựa chọn động cơ nào cho phù hợp
với việc tiến hành động cơ, khi đó có quá trình đấu tranh động cơ, hành động ý chí,
khả năng nhận thức sẽ giúp con người đối chiếu, so sánh động cơ để chọn ra đâu là
động cơ phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh xung quanh, giúp chủ thể lường trước

diễn biến và kết quả hành động. Tuy nhiên, để làm rõ cơ chế hình thành động cơ
lại chưa được nhiều nhà nghiên cứu, nghiên cứu một cách sâu sắc. Mặt khác, đối
tượng thỏa mãn của con người là những sản phẩm của quá trình sản xuất xã hội,


5
với tư cách là những phản ánh tâm lý về đối tượng đó nên động cơ đặc trưng của
con người mang nguồn gốc xã hội. Ngay cả một số động cơ mang tính chất sinh
vật như động cơ đáp ứng nhu cầu tồn tại của con người, các nhu cầu bản năng của
con người cũng mang tính xã hội, nó phụ thuộc vào điều kiện sống, lối sống, đặc
trưng của mỗi dân tộc.
1.3. Một số thuyết về hành vi
Mô hình học tập theo thuyết hành vi
Thông tin đầu vào

- Học sinh - Giáo viên kiểm tra kết quả đầu ra

*Đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành vi
Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được.
Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập
đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn.
Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn
giản
Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sắp
xếp việc học tập sao cho người học đạt được những hành vi mong muốn và sẽ được
phản hồi trực tiếp (khen thưởng và công nhận).
Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để` kiểm
soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm.
Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học chương trình hóa, dạy
học bằng máy vi tính, trong dạy học thong báo tri thức và huấn luyện thao tác.

Trong đó nguyên tắc quan trọng là phân chia nội dung học tập thành những đơn vị
kiến thức nhỏ, tổ chức cho học lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một trình tự và thường
xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập.
1.3.1. Thuyết hai yếu tố của herzberg.
Yếu tố bình thường: Sẽ không đem lại sự hăng hái hơn, nhưng nếu không có
thì người sinh viên sẽ bất mãn và việc học kém hăng hái.
Yếu tố động viên:Sẽ thúc đẩy người sinh viên học hăng hái hơn, nhưng nếu
không có, họ vẫn làm việc bình thường.
huyết hai yếu tố của herzberg.


6
Nên lưu ý hai mức độ khác nhau của thái độ học tập của sinh viên và đừng lẫn
lộn giữa những biện pháp động viên, và chú ý những biện pháp bình thường trước.
Thuyết kỳ vọng: Trong quá trình hình thành và thúc đẩy động lực học , có
bốn yết tố cơ bản, đó là: động viên, nổ lực, hiệu quả và khen thưởng. Người quản lý
luôn kỳ vọng rằng chu trình trên luôn diễn ra liên tục và không muốn xảy ra bất kỳ
một biến cố nào khiến chu trình trên bị cắt đứt.
Bản thân công việc có những đặc trưng thiết yếu của nó. Những đặc trưng đó có
thể sẽ làm cho bản thân công việc đó tồn tại một động lực nội tại, và người sinh
viên sẽ được kích thích tang năng suất làm việc tùy theo bản thân mỗi công việc.
Vì vậy, để làm tăng ý nghĩa của công việc, cần phải:
Làm tăng sự đa dạng của công việc và nâng cao tầm quan trọng của công việc
Biến nhiệm vụ thành cơ hội cho người sinh viên
Trao quyền tự chủ cho người sinh viên
Cơ chế thông tin phản hồi nhanh chóng và trực tiếp cho người sinh viên
1.3.2. Yếu tố tạo động lực.
“Động lực” là từ được nhắc đến ở hầu hết mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong
học tập, giờ đây nó trở thành một mối quan tâm lớn cho những người làm giáo dục,
bởi dù cho giáo viên có dạy tốt đến đâu trong khi người học không có được động

lực học tập thì mọi nỗ lực đều trở nên vô nghĩa. Vậy làm thế nào để tạo được động
lực cho người học? Theo quan điểm của tác giả bài viết này, nỗ lực nên được bắt
đầu từ việc tìm hiểu các cơ chế của động lực, giống như đi từ gốc rễ của vấn đề.
Nhận thức về mô hình tạo động lực cho các trường cao đẳng nghề: Tạo động
lực, về bản chất có ý nghĩa: khích lệ sinh viên nỗ lực học để tăng chất lượng đầu ra
của tổ chức. Các yếu tố chính mà hoạt động tạo động lực cần có: (1) chủ thể của tạo
động lực - là những nhà lãnh đạo; (2) khách thể của tạo động lực - là những sinh
viên của nhiều cấp khác nhau; (3) công cụ của tạo động lực - là những chính sách,
chế độ mà nhà lãnh đạo sử dụng để kích thích, động viên người sinh viên làm học
tập một cách hăng say nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.
Từ đó, có thể hiểu tạo động lực học tập là quá trình mà nhà quản trị tìm ra
yếu tố có tính thúc đẩy người sinh viên tại những thời điểm khác nhau; lựa chọn, sử


7
dụng các chính sách phù hợp tác động vào những yếu tố thúc đẩy của người sinh
viên , từ đó kích thích người sinh viên nỗ lực, đóng góp hết mình vào việc hoàn
thành mục tiêu của tổ chức.
1.3.3. Yếu tố duy trì học tập.
Xác định một mục đích rõ ràng và thực tế mà bạn có thể làm được, phải chắc
rằng đó thực sự là mục-đích-của-bạn chứ không phải là mục đích của bố mẹ, người
xung quanh hay của số đông. Có thái độ và suy nghĩ tích cực để theo đuổi mục tiêu
mà mình đề ra trong việc học, cũng như khi thực hiện kế hoạch.
Tạo một áp lực thời gian cho bản thân khi làm bài tập, nếu không có áp lực về
thời gian, bạn sẽ dễ lãng quên nhiệm vụ chính của mình và dần dần mất hứng thú
khi bắt tay vào làm. Tốt hơn cả, bạn hãy dán một tờ stick note (tờ giấy dán, thường
để ghi chú lên đó) ghi thời hạn chót nộp bài lên lịch, sau đó đánh dấu ngày bạn sẽ
bắt đầu tiến hành làm bài cũng trên tờ lịch đó.
Tìm mối liên hệ giữa những gì bạn đang học/đang làm với những gì bạn sẽ
thực hiện trong tương lai.

Cố gắng giải quyết những vấn đề cá nhân có thể làm ảnh hưởng đến sự tập
trung của bạn, nếu không, hãy điều tiết sao cho nó không can thiệp sâu vào việc
học.
Hạn chế những suy nghĩ hoặc thái độ thiếu tích cực như: chần chừ, chờ đợi
may mắn mỉm cười, tự ti… khi học. Hãy nhìn vào những thành công hoặc kết quả
mà bạn đạt được, tuy nhỏ thôi, nhưng nó có thể thay đổi thái độ của bạn đấy.
1.3.4 Thuyết động lục nội tại.
“Động lực” là từ được nhắc đến ở hầu hết mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong
học tập, giờ đây nó trở thành một mối quan tâm lớn cho những người làm giáo dục,
bởi dù cho giáo viên có dạy tốt đến đâu trong khi người học không có được động
lực học tập thì mọi nỗ lực đều trở nên vô nghĩa. Vậy làm thế nào để tạo được động
lực cho người học? Theo quan điểm của tác giả bài viết này, nỗ lực nên được bắt
đầu từ việc tìm hiểu các cơ chế của động lực, giống như đi từ gốc rễ của vấn đề.
Nhận thức về mô hình tạo động lực cho các trường cao đẳng nghề: Tạo
động lực, về bản chất có ý nghĩa: khích lệ sinh viên nỗ lực học để tăng chất lượng


8
đầu ra của tổ chức. Các yếu tố chính mà hoạt động tạo động lực cần có: (1) chủ thể
của tạo động lực - là những nhà lãnh đạo; (2) khách thể của tạo động lực - là những
sinh viên của nhiều cấp khác nhau; (3) công cụ của tạo động lực - là những chính
sách, chế độ mà nhà lãnh đạo sử dụng để kích thích, động viên người sinh viên làm
học tập một cách hăng say nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.
Từ đó, có thể hiểu tạo động lực học tập là quá trình mà nhà quản trị tìm ra
yếu tố có tính thúc đẩy người sinh viên tại những thời điểm khác nhau; lựa chọn, sử
dụng các chính sách phù hợp tác động vào những yếu tố thúc đẩy của người sinh
viên , từ đó kích thích người sinh viên nỗ lực, đóng góp hết mình vào việc hoàn
thành mục tiêu của tổ chức.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo động lực trong các trường cao
đẳng nghề: Quá trình tạo động lực của một trường cao đẳng diễn ra trong chính

trường cao đẳng đó. Quá trình này tác động và cũng chịu tác động bởi nhiều khía
cạnh, nhiều nhân tố bên trong như: mục tiêu của tổ chức; phong cách nhà lãnh đạo
(hiệu trưởng); nhu cầu, động cơ của người lao động; các công cụ tạo động lực (hệ
thống chế độ chính sách thu nhập, môi trường làm việc, nội dung công việc...).
1.4 Động cơ học tập của sinh viên.
1.4.1.Khái niệm về động cơ học tập.
Động cơ học tập là sức thúc đẩy hoạt động học tập, tức là học để làm gì.
Động cơ học tập là những nhân tố kích thích, thúc đẩy tính tích cực học tập
ở sinh viên nhằm đạt kết quả nhận thức và hình thành phát triển nhân cách.
Các động cơ học tập ảnh hưởng đến tính chất của hoạt động học, đến thái
độ của sinh viên đối với việc học tập.
Thường thì hoạt động học tập của sinh viên được thúc đẩy không phải bởi
một động cơ mà bởi nhiều động cơ khác nhau, tác động và bổ xung cho nhau
nhưng không phải mọi động cơ đều ảnh hưởng giống nhau.
Thuộc về động cơ hoàn thiện trí thức, chúng ta thường thấy sinh viên có
lòng khao khát mở rộng trí thức, mong muốn có nhiều hiểu biết. Như vậy tất cả
những biểu hiện này đều do sự hấp dẫn, lôi cuốn của bản thân trí thức cũng như
phương pháp giành lấy tri thức đó. Mỗi lần giành được cái mới ở đối tượng học


9
thì các em cảm thấy nguyện vọng hoàn thiện tri thức của các em được thỏa mãn
một phần. Theo quan điểm sư phạm, hoạt động học tập được thúc đẩy bởi loại
động cơ này là tối ưu.
Thuộc về động cơ quan hệ xã hội, chúng ta cũng thấy sinh viên say sưa học
tập nhưng sự say sưa đó lại là do sự hấp dẫn của một ‘cái khác’ ngoài mục đích
trực tiêp của việc học tập, chẳng hạn như thi đua và áp lực, đe dọa và yêu cầu,
khêu gợi lòng hiếu danh, mong đợi hạnh phúc và lợi ích tương lai cũng như sự hài
lòng của cha mẹ, sự khâm phục của bạn bè ....Đây là những mối quan hệ khác
nhau của các em. Ở đây, những kỹ năng, chi thức thái độ, hành vi.... đối tượng

đích thực của hoạt động học tập chỉ là phương tiện để đạt mục tiêu cơ bản khác.
A.V. Petropxki phân ra động cơ bên trong và động cơ bên ngoài. Động cơ
bên trong là những động cơ do những yếu tố kích thích xuất phát từ mục đích học
tập. Động cơ bên ngoài là động cơ do yếu tố kích thích ở bên ngoài đối với mục
đích học tập. Cả hai loại động cơ này đều được hình thành ở sinh viên và chúng
làm thành một hệ thống được xắp xếp theo thứ bậc. Vấn đề là ở chỗ trong những
hoàn cảnh, điều kiện xác định nào đó của dạy và học thì loại động cơ nào được
hình thành mạnh mẽ hơn, nổi lên hàng đầu và chiêm vị trí ưu thế trong sự sắp xếp
thứ bậc của hệ thống các động cơ.
1.4.2. Đặc điểm động cơ học tập.
Theo lý thuyết học tập, động cơ là nhu cầu đã được ý thức và xuất hiện khi
chủ thể quyết định chọn một đối tượng khách quan làm mục đích hoạt động của
mình. Trong sự học tập, việc thực hiện nhiệm vụ vị trí – đức dục của một bài học
chính là mục đích khách quan của sự học tập của sinh viên. Khi sinh viên ý thức
được nhiệm vụ học tập đó như một mục đích tự giác của bản thân thì lúc đó ở
sinh viên xuất hiện động cơ học tập. Động cơ học tập chính là động lực của hoạt
động học tập.
Động cơ học tập là một trạng thái nội tâm lâu dài có hiệu lực giúp sinh viên
duy trì hứng thú và ham muốn học hỏi, tìm tòi, vượt qua những trở ngại để có thể
giải quyết những khó khăn trong học tập. Sinh viên cớ động cơ học tập cảm thấy
có hứng thú, có nghị lực học bài, làm bài để thực hiện mục đích nhận được kiến


10
thức qua bài làm, bài học. Nguồn sinh lực nào đã thúc đẩy thái độ học tập của
sinh viên ? Đó chính là nhu cầu học tập, sáng kiến cá nhân, mục đích học tập, áp
lực xã hội, tự tin, óc tò mò, nhận định được thành công và thất bại, lòng tin tưởng,
hiểu được giá trị của giáo dục, kỳ vọng vào tương lai... Một số nhà tâm lý giáo
dục đã nhận định động cơ là thái độ đặc biệt bẩm sinh hay cá tính. Sinh viên có
khả năng bẩm sinh tự nhiên đặt nhiều nỗ lực vào việc học tập để hoàn thành

nhiệm vụ. Một số nhà tâm lý khác nhận định động cơ là một thái độ đối phó với
lý bài vở sắp đến hay với khuyến khích của giáo viên, phụ huynh. Như vậy, một
số sinh viên có sẵn động cơ thúc đẩy để tiếp nhận kiến thức : một số khác có động
cơ vì lý do ngoại cảnh.
Động cơ do bản năng, do cá tính bẩm sinh để thỏa mãn nhu cầu học hỏi, để
thỏa mãn óc tò mò tìm hiểu, để thỏa mãn thú vui học tập là ‘ động cơ nội tâm’.
Động cơ học tập nhờ yếu tố ngoại lai, như phần thưởng, áp lực xã hội, giáo viên
nhắc nhở, tương lai nghề nghiệp ...Là ‘ động lưc thúc đẩy ngoại thức’
1.4.3..Sự hình thành của động cơ học tập.
Động cơ học tập không có sẵn hay tự phát, mà được hình thành dần dần
trong quá trình học tập của sinh viên dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên.
Nhu cầu giải quyết được mâu thuẫn ‘ giữa một bên là ‘ phải hiểu biết’ và bên kia
là ‘ chưa hiểu biết’ ( hoặc hiểu biết chưa đủ, chưa đúng’ là nguyên nhân chủ yếu
để hình thành động cơ học tập của sinh viên.
Ngoài ra , động cơ nói chung và động cơ học tập nói riêng thường liên hệ mật
thiết tới hứng thú của mỗi người. Nhờ có hứng thú mà động cơ ngày càng mạnh
mẽ. Vì thế vai trò của hứng thú trong học tập là rất lớn. Trong học tập chẳng
những cần có động cơ đúng đắn mà còn phải có hứng thú bền vững thì sinh viên
mới có thể tiếp thu tri thức hiệu quả nhất.
Như đã phân tích ở trên, động cơ học tập được chia thành hai loại động cơ,
động odw bên ngoài( động cơ xã hội) và động cơ bên trong( động cơ hoàn thiện
trí thức). Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ haotj động tri thức thường
không chứa đựng xung đột bên trong. Có thể cơ những khó khăn trong quá trình
học đòi hỏi phải có nỗ lực ý chí để khắc phục, nhưng là khắc phục các trở ngại


11
bên ngoài chứ không hướng vào đấu tranh với chính bản thân. Do đó chủ thể của
hoạt động học không có những căng thẳng tâm lý. Hơn nữa động lực nội tâm còn
chứng tỏ được khả năng ‘ tự quyết định’ làm phát sinh tinh thần học tập, tự giải

quyết các trở ngại, đem lại cho người học nhiều sáng kiến. Nên hoạt động học tập
ddwwocj thúc đẩy bởi động cơ này được cho là tối ưu trong lĩnh vực sư
phạm.Còn hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ quan hệ xã hội ở mức độ
nào đó mang tính cưỡng bức, có những lực chống đối nhau ( nhưc kết quả học tập
không đáp ứng mong muốn của cha mẹ). Vì thế nó gắn liền với sự căng thẳng tâm
lý,không đóng góp nhiều cho óc sáng tạo và khả năng giải quyết các trở ngại.
Không những thế, nó đòi hỏi phải đấu tranh với chính bản thân nên sinh viên dễ
vi phạm nội quy, lơ là việc học.
Tuy nhiên, xét về mặt lý luận, mỗi hoạt động được thúc đẩy bởi một động
cơ nhất định. Hoạt động học hướng đếnc là những chi thức khao học, thì chính
nó( tức là đối tượng của hoạt động học) trở thành động cơ của hoạt động ấy.
Động cơ hoàn thiện trí thức là động cơ chính của hoạt động. Nhưng trên thực tế
còn có động cơ quan hệ xã hội. Nó ‘ bám vào’ , ‘ hiện thân’ trên động cơ hoàn
thiện tri thức, trở thành một bộ phận của động cơ hoàn thiện tri thức. Khi động
cơ hoàn thiện tri thức được đáp ứng thì đồng nghĩa với nó là động cơ quan hệ xã
hội cũng được thỏa mãn. Cả hai loại động cơ này đều xuất hiện trong quá trình
học tập và trong từng hoàn cảnh cụ thể, điều kiện nào đó mà động cơ này hay
động cơ kia chiếm vị trí quan trọng hơn, nổi lên và chiếm ưu thế trong thứ bậc
động cơ.
Ngoài ra các yếu tố bên ngoài như kinh tế gia đình, quan hệ thầy cô, bạn bè,
cơ sở vật chất nhà trường...... cũng có ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh
viên. Vậy khi xem xét động cơ học tập không thể bỏ qua các yếu tố này.
1.4.4. Vai trò của động cơ đối với hoạt động học tập của sinh viên.
Dựa theo định nghĩa và cấu trucscuar hoạt động học ta có thể thấy rõ vai trò
rất quan trọng của động cơ học tập. Nó là động lực và là định hướng cho hoạt
động học tập diễn ra và đi đúng hướng. Thiếu động cơ thì hoạt động học tập


12
không thể diễn ra được. Có nhiều loại động cơ và mỗi loại sẽ có vai trò nhất định

trong hoạt động học tập của mỗi con người.
Trong đề tài này chúng tôi tìm hiểu động cơ học tập của học sinh dưới góc
độ của tâm lý học hoạt động vì thế mà động cơ học tập được phân thành hai loại
là động cơ học tập mang tính xã hội và động cơ học tập mang tính nhận thức.
Động cơ mang tính nhận thức : Là mong muốn khao khát chiếm lĩnh, mở
rộng tri thức, say mê với việc học tập ...., bản thân tri thức và phương pháp dành
tri thức có sức hấp dẫn, lôi cuốn sinh viên. Loại động cơ này giúp người học luôn
nỗ lực ý trí, khắc phục trở ngại từ bên ngoài để đạt nguyện vọng bên trong. Nó
giúp sinh viên duy trì hứng thú và ham muốn học hỏi, tìm tòi, vượt qua những trở
ngại khó khăn để đạt được những mục tiêu trong học tập.
Động cơ quan hệ xã hội : Sinh viên học bởi sự lôi cuốn hấp dẫn của các
yếu tố khác như ; đáp ứng mong đợi của cha mẹ, cần có bằng cấp vì lợi ích tương
lai, lòng hiếu danh hay sự khâm phục của bạn bè,.... đây là những mối quan hệ xã
hội cá nhân được hiện thân ở đối tượng học. Tuy loại động cơ này có mang tính
tiêu cực nhưng nó cũng góp phần vào việc kích thích, tạo hứng thú và nhu cầu
cho người học chiếm lĩnh chi thức, kỹ năng, kỹ xảo.
1.5. Quy trình nghiên cứu
Quá trình được quyết định bởi chủ thể tìm và sử dụng những giải pháp phù
hợp với nhu cầu của đối tượng, trên cơ sở nguồn lực của tổ chức nhằm đạt được
mục tiêu phát triển định trước.
Trong quá trình tạo động lực. Hiệu trưởng là người quyết định cuối cùng: các
chính sách tạo động lực, các hình thức triển khai,... hơn hết, hiệu trưởng là người
duy trì sự quyết tâm trong quá trình thực hiện, ảnh hưởng lớn tới văn hóa của
trường , giữ vai trò quyết định trong quá trình tạo động lực. Mô hình thể hiện các
yếu tố tác động, ảnh hưởng tới động lực của người lao động và quá trình tạo động
lực đó.
Quyết định cuối cùng của quá trình tạo động lực là các công cụ tạo động lực
(hay là các giải pháp tạo động lực). Việc tìm ra các công cụ tạo động lực phù hợp



13
cùng với vai trò nhà quản trị sẽ quyết định tới sự thành công trong công tác tạo
động lực của nhà trường.
Để đảm bảo chất lượng các môn học trường tiến hành khảo sát sinh viên về
mức độ hài long của người học về các môn học.
Qua thăm dò ý kiến học sinh cho thấy phần lớn học sinh , sinh viên thấy hài
lòng về các môn học trong kỳ. Nhận xét chung của sinh viên là khá tốt.
Cụ thể như sau:
Việc bố trí các môn học trong kỳ được HS-SV đánh giá là tương đối tốt: 53%
sinh viên cho rằng việc bố trí các môn học trong kỳ là hợp lý 9% đánh giá là rất tốt.
1.5.1.Đánh giá việc bố trí môn học trong kỳ.
Tần suất

Phần trăm

Phần trăm

hợp lệ
38
38.0
38.0
53
53.0
53.0
9
9.0
9.0
100
100.0
100.0

Việc bố trí giáo viên giảng dạy chưa được đánh giá cao. Do nhà

Số

trung bình

Phần trăm
tích lũy
38.0
91.0
100.0
trường còn rất

nhiều điểm liên kết nên giáo viên phải đi dạy xa rất nhiều. Vẫn có 16% số học sinh,
sinh viên được hỏi đánh giá kém, 43% đánh giá ở mức trung bình.
1.5.2.Đánh giá việc bố trí giáo viên giảng dạy.
Tần suất
Số

Kém

Phiếu Trung bình
Hợp

Tốt

Lệ

Rất tốt


16
43
33
8
100

Phần trăm
16.0
43.0
33.0
8.0
100.0

Phần trăm hợp

Phần trăm tích

lệ

lũy

16.0
43.0
33.0
8.0
100.0

16.0
59.0
92.0

100.0

Việc bố trí lịch thi, kiểm tra hết môn cũng còn nhiều bất cập. Có tới hơn 50% số
HS-SV được hỏi đánh giá ở mức trung bình
1.5.3Đánh giá về việc bố trí lich thi.
Tần suất

Phần trăm

Phần trăm hợp Phần trăm tích
lệ

lũy


14
Số

Rất kém

2
3
52
32
11
100

2.0
3.0
52.0

32.0
11.0
100

2.0
3.0
52.0
32.0
11.0
100

2.0
5.0
57.0
89.0
100

* Quá trình tạo động lực.
Bước 1: Quyết định thực hiện công tác tạo động lực
Hiệu trưởng căn cứ trên mục tiêu phát triển của nhà trường, quyết định tiến hành và
duy trì quyết tâm tạo động lực cho đội ngũ cán bộ của tổ chức. Đồng thời, với yếu
tố thuộc về cá nhân người lãnh đạo, hiệu trưởng “truyền lửa” để tạo động lực cho sự
đóng góp của mỗi cá nhân vào hoạt động của tổ chức. Hoạt động “tạo động lực” cần
được xem là hoạt động thường trực trong các hoạt động hằng ngày của hiệu trưởng.
Bước 2: Xác định đối tượng tạo động lực cụ thể
Tập trung tạo động lực đối với tất cả giảng viên và chuyên viên. Tuy nhiên, do giới
hạn về nguồn lực, việc tạo động lực cần xác định rõ đối tượng ưu tiên trong từng
giai đoạn.
Bước 3: Nghiên cứu nhu cầu, động cơ của con người
Để xác định chính xác nhu cầu, động cơ hành động của cán bộ giảng viên, các

trường cao đẳng cần nghiên cứu các lý thuyết về nhu cầu, động cơ của con người.
Lợi ích thứ nhất là hiểu được nhu cầu, tìm ra cách xác định nhu cầu của đội ngũ cán
bộ, sàng lọc vàphân nhóm nhu cầu. Lợi ích thứ hai, xác định được với nhu cầu này
thì sẽ thỏa mãn bằng yếu tố nào, chính sách nào. Mục tiêu cuối cùng của nghiên cứu
nhu cầu, động cơ của giảng viên, chuyên viên nhằm giúp định vị nhu cầu cơ bản
theo từng đối tượng, làm cơ sở gợi ý các giải pháp cần thiết cho việc tạo động lực.
Bước 4: Phân tích và lựa chọn công cụ tạo động lực phù hợp
Trên cơ sở mục tiêu của tổ chức, nhu cầu động cơ của đội ngũ cán bộ, xét trên phạm
vi nguồn lực của tổ chức, hiệu trưởng sẽ quyết định lựa chọn những công cụ tạo
động lực phù hợp vừa có tác dụng đối với cán bộ giảng viên vừa nhằm hướng tới
đạt được mục tiêu phát triển của nhà trường.


15
Bước 5: Triển khai áp dụng các công cụ tạo động lực
Bên cạnh các yếu tố thuộc về cá nhân người lãnh đạo, tập thể lãnh đạo (hiệu trưởng
và các cấp lãnh đạo khác) cần lựa chọn các công cụ chính thức (thể hiện dưới dạng
văn bản) để tạo nên những chính sách trong tạo động lực. Điều kiện bảo đảm thành
công trong triển khai áp dụng các công cụ này là đánh giá thường kỳ, làm cơ sở cho
những điều chỉnh cần thiết (nếu có).
Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên ở các trường cao đẳng nhằm thúc đẩy sự sản
sinh khoa học chất lượng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, các điều kiện, các trường cao đẳng,lựa chọn mô
hình tạo động lực phù hợp với các yếu tố tác động của tổ chức, vận dụng những ưu
điểm của các lý thuyết về tạo động lực để tìm ra công cụ tạo động lực phù hợp nhất,
đạt hiệu quả cao nhất./.
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến hành vi chọn ngành học của sinh viên.
*Nhóm các yếu tố thuộc về vật chất :
Trách nhiệm của mỗi HSSV chính là trách nhiệm trong học tập. Kiến thức
rất bao la, không gói gọn trong bài giảng của thầy, trong học tập nhiệm vụ của

mỗi HSSV là phải chú tâm, biết nghiên cứu, tìm tòi, khám phá những cái mới,
phương pháp học tập của HSSV ở bậc ĐH, CĐ, TCCN khác với phương pháp
học tập của HS phổ thông.học vẹt, học qua loa cho xong vì đó chính là cách học
không biết khơi sáng ngọn lửa tri thức mà dần dần sẽ giết chết tri thức
Tính tự chủ, tự giác trong học tập là phải biết tự điều chỉnh hành vi trong
học tập, giữ cho tâm tính ngay thẳng thật thà là một điều tốt. Ví dụ như trong một
bài kiểm tra, HSSV có hành vi gian lận, thì đó chính là vô trách nhiệm đối với
bản thân.
Hãy sống có trách nhiệm với chính cuộc đời các em, đừng bao giờ để chính
bản thân mình, chịu hậu quả vì sự buông thả, vô trách nhiệm của mình. Khi có ý
thức phải chịu trách nhiệm về cuộc sống của bản thân, các em sẽ mạnh mẽ hơn,
chín chắn hơn cũng như kiên cường hơn trong cuộc sống. Khi biết rằng có rất
nhiều giây phút trong cuộc đời, chúng ta không thể bấu víu vào ai ngoại trừ bản
thân chúng ta ……bạn sẽ có trách nhiệm hơn với chính mình.


16
Trách nhiệm với những người thân quanh ta
Chúng ta có rất nhiều mối quan hệ, đó là quan hệ với cha mẹ, những người đã
tạo ra hình hài và dạy dỗ ta nên người; thầy cô, từng nét chữ, từng phép tính cộng
trừ, bao tri thức khoa học của nhân loại đến với ta hàng ngày từ sự tận tâm của
những người thầy; bạn bè, chia sẻ niềm tin, khát vọng để cùng tiến bộ.
Mọi người đều nhìn chúng ta với biết bao niềm tin yêu và ước vọng. Tin ở sự
vươn lên hàng giờ, hàng ngày ước vọng thành đạt. Tin nên dõi theo từng bước
chân, ước vọng thành nhân. Chúng ta phải có trách nhiệm với những mối quan hệ
đó, gìn giữ và bảo vệ. Đừng bao giờ tự tay phá bỏ những mối quan hệ tốt đẹp chỉ
vì sự thiếu trách nhiệm của bản thân.
Gia đình là nền tảng xây dựng lên nhân cách của mỗi con người, một đứa
trẻ sinh ra và lớn lên theo chiều hướng xấu hay tốt một phần là do ảnh hưởng của
gia đình. Vì thế nên đối với gia đình chúng ta phải rèn luyện cho mình thật sự

ngoan ngoãn, lễ phép và yêu quý các thành viên khác” Kính trên nhường dưới” là
tiêu chuẩn đặc biệt cần chú trọng trong quan hệ gia đình.
Mặt khác, ta cũng cần phải biết chia sẻ và yêu thương. Sẽ không bao giờ
thiệt thòi nếu ta cho đi yêu thương của chính mình..
Trách nhiệm với những việc mình làm, những gì mình nói, với từng
hành vi.
Với công việc các em đừng làm qua loa, đừng làm chỉ để làm mà hãy làm
thật tốt những gì người khác giao cho bạn.Đừng nghĩ mình phải bỏ ra quá nhiều
mồ hôi công sức mà hãy nhớ rằng những gì mình bỏ ra chắc chắn sẽ được đền đáp
xứng đáng. Bạn đừng quên rằng, bất cứ công việc gì cũng cần phải có trách nhiệm
mới làm tốt được. Hãy thử nghĩ, một tập thể mà ai cũng thiếu trách nhiệm với công
việc thì công việc sẽ ra sao, tập thể đó sẽ ra sao?
Lời nói có sức mạnh cực kỳ to lớn, ta dễ cảm thấy an lòng hay trăn trở về
một lời nói của một ai đó, tất khó để có thể quên được. Vậy nên nếu khi nói
chuyện với một người nào đó, bạn không chú ý về ý nghĩa của những lời mình
nói chắc chắn sẽ có ngày bạn phải dằn dặt, ân hận. Người xưa nói” Uốn lưỡi bảy


17
lần rồi hãy nói”, đó là khuyên chúng ta nên cân nhắc lựa chọn từ ngữ cho phù
hợp để không làm tổn thương nhau .
Nếu chúng ta không tự chịu trách nhiệm cho những lời mình nói, thích gì
nói nấy thì những người xung quanh sẽ chẳng bao giờ xem trọng lời nói của bạn
đâu. Vậy nên, trước khi nói, các bạn hãy học cách chịu trách nhiệm lời nói của
mình, những gì bạn nói ra hãy ghi nhớ chúng để tự vấn lại chính mình.
Sống có trách nhiệm còn được thể hiện qua những hành động rất nhỏ trong
đời sống, những thói quen hằng ngày mà chúng ta dần như quên đi vì nó quá quen
thuộc. Ví dụ như việc đúng giờ, đúng hẹn cũng là sống có trách nhiệm. Đó là
trách nhiệm với công việc của bản thân, trách nhiệm với uy tín và có trách nhiệm
với người khác. Chỉ cần cúi xuống nhặt một cọng rác vứt bừa bãi là ta đã chung

tay góp phần tạo nên một “ta” có trách nhiệm với môi trường, với những người
xung quanh rồi.
Sống thoáng là sống thiếu trách nhiệm! Một bộ phận giới trẻ không ý thức
được lối sống lành mạnh quan trọng như thế nào. Điều đó chứng tỏ họ thiếu hiểu
biết, thiếu trách nhiệm với chính tương lai của mình.
Trách nhiệm là từ song hành cùng mỗi con người chúng ta. Nếu không sống cùng
trách nhiệm thì bạn và những người thân của bạn sẽ không bao giờ có được hạnh
phúc. Chúng ta kết nối với nhau tồn tại và phát triển bằng những mối quan hệ và
ràng buộc, đó chính là trách nhiệm
Sinh viên phải tập trung vào bài giảng trên lớp
Hãy đánh dấu lại những gì mà bạn chưa hiểu trên giảng đường và hỏi lại
giảng viên. Điều này không chỉ thể hiện sự quan tâm của bạn tới bài giảng mà còn
giúp bạn nhớ bài và hiểu cặn kẽ được vấn đề. Không một giáo viên nào lại “làm
ngơ” với một sinh viên như bạn. Việc lơ đãng để “tám chuyện” cùng bạn bè sẽ lấy
đi của bạn nhiều thứ, từ thời gian, công sức và tiền bạc. Kết quả trả về cho bạn là
một kết quả thi tệ hại ở cuối kỳ.
* Nhóm các yếu tố thuộc về hình chất.
HSSV đến trường học tập phải mặc đồng phục theo qui định của nhà trường.


18
Quần áo sạch sẽ, chỉnh tề, đầu tóc nam giới phải ngắn gọn, đi giày hoặc
sandan (tuyệt đối không mang dép lê).
Tư cách hòa nhã, khiêm tốn, nói năng lễ độ, không nói tục, chửi thề, hút
thuốclá,gây gổ đánh nhau, xả rác bừa bãi.
Đi nhẹ nhàng, không chen lấn, xô đẩy, nô đùa, chạy nhảy ồn ào làm mất

trật

tự ảnh hưởng tới lớp học.

Không tự ý dẫn người không có trách nhiệm vào Trường, vào các khu
vực của Ban Giám Hiệu, phòng thực tập, phòng thí nghiệm và các khu vực vệ sinh
không dành cho học sinh sinh viên.
Đi học đúng giờ, đều đặn và đủ tiết, thực hiện nghiêm túc giờ ra, vào lớp,
ca thực hành, giờ nghỉ giải lao theo quy định của Trường. (Xem Quy định riêng về
giờ giấc học tập).
Trước khi bắt đầu tiết học thứ nhất của buổi học, HSSV phải có mặt tại lớp
học trước 5 phút để đón giáo viên và chuẩn bị các dụng cụ học tập. Khi giáo viên
vào cũng như rời khỏi lớp HSSV phải đứng lên chào.
Khi cần nghỉ một buổi học, một ca thực hành hoặc nhiều ngày phải
làm đơn xin phép trình bày lý do nghỉ, nếu thấy chính đáng sẽ giải quyết, phân
cấp như sau:
- Nghỉ tiết học

– Giáo viên bộ môn giải quyết.

- Nghỉ 1 đến 3 ngày

– Giáo viên chủ nhiệm giải quyết.

- Nghỉ 3 ngày trở lên

– Trưởng khoa giải quyết.

HSSV vắng mặt quá 20% số tiết cho mỗi môn học sẽ bị cấm thi và học lại môn
đó.
Trường hợp đi trễ, nghỉ học không phép, quá phép, cúp tiết giáo viên giảng dạy
sẽ mời ra khỏi lớp, HSSV phải trực tiếp đến Khoa giải quyết và nhận giấy phép
trình lại giáo viên mới được vào lớp.
HSSV đến lớp phải có đầy đủ sách vở, tài liệu và dụng cụ học tập cần thiết.



19
“Thẻ sinh viên” cũng là “thẻ thư viện”, phải bảo quản tốt, không để mất, nhàu
nát, không cho người khác mượn, luôn mang theo thẻ khi đến trường để xuất
trình khi có yêu cầu:
+ Cần cấp các loại giấy chứng nhận, xác nhận hồ sơ, đơn xin việc làm.
+ Mượn Sổ lên lớp hàng ngày và các thiết bị hỗ trợ giảng dạy.
+ Vào phòng thi kết thúc học phần.
+ Khi các phòng ban chức năng có yêu cầu kiểm tra thẻ.
Nếu mất phải đăng ký làm lại và có sự xác nhận của Trưởng Khoa.
Trong giờ học không làm mất trật tự, làm việc riêng, không gục đầu xuống
bàn, ghế để ngủ, giữ tư thế nghiêm chỉnh, khi muốn nói phải giơ tay, ra vào lớp phải
xin phép giáo viên.
Trước giờ học, cán bộ lớp phải có trách nhiệm đến văn phòng Khoa lấy “Sổ lên
lớp hàng ngày”, phương tiện hỗ trợ học tập và trả lại khi tan học. Bảo quản sổ luôn
được sạch sẽ, không được tẩy xóa, sửa điểm, mất phải chịu trách nhiệm.
Trong thi cử và kiểm tra cấm có hành vi gian lận, mang tài liệu vào phòng thi
(trừ trường hợp thi đề mở), trao đổi với nhau, vẽ bậy vào bài thi, có hành vi vô lễ,
đe dọa giáo viên và cán bộ coi thi, thi hộ và nhờ thi hộ. Tất cả các lỗi vi phạm quy
chế thi tùy theo mức độ sẽ bị xử lý như sau: trừ điểm, hủy kết quả, cảnh cáo, buộc
thôi học thực hiện đúng quy chế thi và kiểm tra.
Trong mỗi khóa học phải có đủ điểm quy định ở học kỳ kiểm tra, thi kết thúc
học phần. Nếu thiếu điểm sẽ không được xét lên lớp và thi tốt nghiệp (theo qui chế
xét lên lớp và tốt nghiệp).
Thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của người học đóng học phí đầy đủ và
đúng kỳ hạn theo quy định của Trường bắt đầu từ tháng đầu tiên của mỗi học kỳ.
Kính trọng và lễ độ với giáo viên, cán bộ công nhân viên, nhân viên phục vụ,
đối với người lớn tuổi phải biết chào, dạ, thưa, cám ơn, xin lỗi đúng lúc.
Tan học tất cả phải ra khỏi lớp, cán bộ lớp tắt đèn, quạt, đóng cửa phòng học.

Tập thể lớp có nhu cầu mượn phòng để sinh hoạt nếu được phép, phải chịu trách
nhiệm về toàn bộ trang thiết bị và vệ sinh phòng học.


20
Với bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau tiến bộ trong học tập, cấm trêu
ghẹo, hăm doạ, chọc phá bạn gái, gây gổ mất đoàn kết, bè phái đánh nhau.
Kịp thời báo ngay cho giáo viên giảng dạy, Khoa, Ban giám hiệu các hiện
tượng bè phái, hăm dọa, mang hung khí vào lớp học, các hành vi phá hoại tài sản
nhà trường, tháo dỡ trang thiết bị phục vụ học tập.
Tham gia tích cực các hoạt động văn hóa, văn nghệ, công tác xã hội do Đoàn
thanh niên, Khoa, Trường tổ chức.
Phải có ý thức giữ gìn bảo quản của công, cấm dán giấy, viết, vẽ bậy lên bàn ghế,
tường, các phương tiện khác, không ngồi, chạy nhảy trên bàn, trèo qua cửa sổ,
gạch xé và bôi xóa các Thông báo, thông tin của nhà trường.
Tôn trọng mình, tôn trọng mọi người, giữ vệ sinh môi trường học tập có văn
hóa, sạch sẽ, đồ ăn thức uống không đem vào lớp học, không vứt rác, khạc nhổ bừa
bãi ở khu vực lớp học, trong khuôn viên nhà trường, không dịch chuyển bàn ghế và
làm hư hỏng thiết bị dụng cụ phục vụ học tập, không đi lên các thảm cỏ, bẻ cành,
ngắt lá, hái bông, cây kiểng, để xe đúng nơi quy định. Không đá banh, đá cầu trong
lớp và hành lang.
Nghiêm cấm các hành vi sử dụng ma túy, bè phái hăm dọa, kéo người ngoài
vào trường đánh nhau, các hoạt động có tính chất cờ bạc, uống rượu, bia, trộm cắp,
hút thuốc lá ở trong lớp, phòng thực hành và ngoài hành lang.
Học sinh sinh viên các hệ, các khóa, các lớp ngắn hạn của Trường phải thực
hiện tốt bản quy định này, nhằm góp phần bảo vệ môi trường giáo dục đào tạo lành
mạnh và cũng chính là nhằm bảo vệ quyền lợi học tập của học sinh, sinh viên toàn
trường.
Nếu vi phạm tùy theo mức độ sẽ bị phê bình trước lớp và toàn trường,


ghi

tên vào sổ kỷ luật và thông báo về gia đình.
Tóm tại, động cơ học tập có vai trò rất quan trọng, nó là nguồn động lực và là
kim chỉ nam cho hoạt động.


21
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐN
KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX
2.1Khái quát về trường CĐN kinh tế- kỹ thuật Vinatex.
2.1.1. Lịch sử phát triển của Nhà trường.
Trường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex tiền thân là Trường Công nhân kỹ
thuật Nam Định thành lập theo Quyết định số 934/BCNN ngày 25 tháng 7 năm
1968 của Bộ Công nghiệp nhẹ, có nhiệm vụ trọng tâm đào tạo công nhân kỹ
thuật cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sản xuất của nhà máy Liên hợp
Dệt Nam Định.
Thành lập Trường công nhân kỹ thuật Dệt theo Quyết định số: 934/QĐBCNN ngày 25 tháng 7 năm 1968 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ. Đến năm
1996 đổi tên là Trường Kinh tế kỹ thuật dệt Nam Định. Trong giai đoạn từ năm
1996 đến năm 2000 trường đổi tên thành Trường đào tạo nghề dệt may Nam
Định.
Ngày 31 tháng 8 năm 2003, quyết định số: 252/2003/QĐ-BCN của Bộ
trưởng Bộ Công nghiệp, thành lập Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Dệt May
Trường CĐN Công nghiệp Dệt May Nam Định thành lập theo Quyết định
số: 621/QĐ-BLĐTBXH ngày 11 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Nay đổi tên là Trường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex. Có
được vị thế và quy mô như hiện nay nhà trường đã không ngừng xây dựng, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ giáo viên lớn về số lượng và mạnh về chất lượng đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước.
Từ khi thành lập đến nay, nhà trường đã đào tạo khoảng 55.000 học sinh,

sinh viên phục vụ các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh thuộc mọi thành phần
kinh tế.
Hiện nay, nhà trường có 9 khoa, trong 3 năm gần đây, nhà trường đã liên
kết đào tạo với một số trường tiến hành đào tạo sau đại học: Đại học Bách khoa
Hà Nội đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh và vật liệu dệt, liên kết


22
với học viện Arihan - Ấn Độ đào tạo cử nhân và thạc sỹ chuyên ngành Quản trị
kinh doanh.
2.1.2. Về cơ sở vật chất
Trường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex có bề dày truyền thống và kinh
nghiệm đào tạo nghề trên 40 năm, trường ở vị trí thuận lợi tại trung tâm thành
phố Nam Định - cái nôi của ngành dệt may Việt Nam. Do kết quả hoạt động đạt
hiệu quả cao nên Trường được Nhà nước và Tập đoàn Dệt May Việt Nam ưu
tiên đầu tư mở rộng và đầu tư nâng cao năng lực thiết bị dạy nghề. Hiện tại
Trường có 3 cơ sở với tổng diện tích. Cơ sở 1 với diện tích hơn 6.500 m2 được
cải tạo, nâng cấp khang trang, bề thế có đầy đủ trang thiết bị phục vụ công tác
đào tạo tại số 6 đường Hoàng Diệu - thành phố Nam Định. Đây là cơ sở chính
của trường, điện thoại: 0350.3849464, Fax: 0350.3842319. Cơ sở 2 có diện tích
50.000 m2 tại Km số 2 thuộc xã Thành Lợi - huyện Vụ Bản - Nam Định với tổng
giá trị dự án đầu tư 179 tỷ đồng đang tập trung cao thực hiện các hạng mục xây
dựng nhà học lý thuyết 5 tầng, ký túc xá 5 tầng và nhà xưởng thực hành 3 tầng,
dự kiến đưa vào hoạt động từ năm học 2010 - 2011. Cơ sở 3 vừa được khánh
thành tại thành phố Vinh dự kiến sang năm học 2011 sẽ đưa vào khai thác. Nhà
trường có 2 trung tâm thư viện: một thư viên điện tử với 30 máy tính và một
trung tâm thư viện với trên 730 đầu sách các loại. Tổng số máy tính của trường
là 326 trong đó dùng cho văn phòng là 71 và dùng cho học sinh học tập: 255
2.1.3. Nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của nhà trường
Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex là một trường công lập thuộc mạng

lưới trường Cao đẳng, Đại học, chịu sự quản lý trực tiếp của Tập đoàn Dệt may
Việt Nam thuộc Bộ Công thương và chịu sự quản lý nhà nước về đào tạo của
Tổng cục dạy nghề thuộc Bộ Lao động thương binh xã hội, được hưởng quyền lợi
của trường công lập nhà nước.
2.1.3.1 Nhiệm vụ chủ yếu
Trường hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động Trường CĐN Công
nghiệp Dệt May Nam Định (nay là Trường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex) ban


×