Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

thanh lap va quan ly doanh nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 28 trang )


THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
I.Xác đònh ý tường kinh doanh
II.Triển khai việc thành lập doanh nghiệp
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp
2. Đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp
QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
I.Tổ chức hoạt động kinh doanh
1. Xác lập cơ cấu tổ chức
2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doan
3. Tìm kiếm nguồn huy động vốn
II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.Hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp
2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh
III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
1. Xác đònh cơ hội kinh doanh phù hợp
2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
3. Đổi mới công nghệ kinh doanh
4. Tiết kiệm chi phí


Ý tưởng kinh doanh xuất phát từ nhiều lí do :
Làm giàu cho bản thân.
Có ích cho xã hội.
Điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh (…
+vd)
I. Xác đònh ý tưởng kinh doanh:
MỘT Ý TƯỞNG KINH DOANH ĐÚNG ĐẮN:
Là cơ sở cho những thành công của doanh nghiệp
Xác định hướng đầu tư đúng đắn cho doanh nghiệp
Hạn chế nguy cơ đầu tư ồ ạt hoặc sai lệch vào thị


trường
Giảm thiểu nguy cơ mắc phải khủng hoảng kinh tế
Giảm thiểu khả năng thua lỗ
o
Máy ATM bán sách. Với loại máy có tên Espresso này, bạn chỉ việc chọn bất cứ tựa
sách nào bạn thích và chờ máy “nhả” sách ra cho bạn. Espresso có thể in, sắp xếp, cắt
gọt, dán và đóng hai quyển sách cùng lúc trong vòng chưa tới bảy phút bao gồm luôn
cả trang bìa màu.
o
Mực xăm có thể tẩy dễ dàng. Do giáo sư Rox Anderson thuộc khoa da liễu tại đại
học Harvard tạo ra. Loại mực này có thể được tẩy dễ dàng sau khi xăm lên người bằng
phương pháp trị liệu tia laser mà không gây tổn thương cho da.
o
Sản xuất điện từ sóng biển. George Taylor, chủ của doanh nghiệp Ocean Power
Technologies, phát minh một loại phao có thể chuyển hóa sự vận động của sóng biển
thành điện năng. Tạo ra một nguồn năng lượng mới mà không gây ảnh hưởng đến đời
sống của đại dương cũng như không tạo ra khí thải. (0,2% năng lượng từ sóng cũng có
thể cung cấp đủ điện năng cho toàn thế giới).
o
Lấy bò phục vụ y học. Công ty sinh học Regeneration Technologies Inc. của Mỹ
đang thu mua xương, dây chằng và các bộ phận khác của bò cho ngành giải phẫu thay
thế bộ phận trên cơ thể người. Các nghiên cứu của công ty này cho thấy mô ghép lấy
từ cơ thể bò tương thích về mặt sinh học và an toàn giống như các tế bào được hiến từ
người, và chắc chắn an toàn hơn các bộ phận làm từ kim loại hoặc chất dẻo.
o
Nắp cống lọc nước mưa thông minh. Công nghệ này sử dụng cao su xốp (giống chất
liệu làm đế giày) có thể hấp thụ được dầu, các độc tố khi nước mưa chảy qua giúp bảo
vệ các nguồn nước.
o
Sản xuất điện từ thủy triều (Công ty Verdant Power). Loại tuôcbin này đặc biệt ở chỗ

xoay tự do nên có thể tạo ra điện năng mà không bị ảnh hưởng bởi việc thủy triều lên
hay xuống.
1. Phân tích + xây dựng phương án kinh doanh:
M c ích: chứng minh ý tưởng là đúng và vi c kinh ụ đ ệ
doanh là cần thiết.
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp:
a. Thò trường của doanh nghiệp:
Khách hàng hiện tại: thường xuyên mua,
bán với doanh nghiệp.
Khách hàng tiềm năng: doanh nghiệp có
khả năng phục vu ïvà họ sẽ đến với doanh
nghiệp.
Kinh doanh không thể tách khỏi thị trường.
Doanh nghiệp chỉ tồn tại khi có thị trường.
 Khi thành lập một doanh nghiệp muốn thành công trước hết phải
nghiên cứu thị trường.

Nghiên cứu thị trường có thể hiểu một cách đơn giản là việc thu
thập thông tin về khách hàng - những người được xem là yếu tố có ý
nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp của bạn.

Việc kinh doanh của bạn sẽ thành công khi bạn đáp ứng được
những nhu cầu của khách hàng.
b. Nghieân cöùu thò tröôøng c a doanh nghi p:ủ ệ

Doanh nghiệp của bạn cần những loại khách hàng nào? Họ là nam giới, phụ nữ
hay trẻ em? Các cơ sở kinh doanh khác cũng có thể trở thành khách hàng tiềm năng
của bạn. Hãy ghi lại bất kỳ điểm nào có thể ảnh hưởng đến công việc kinh doanh.

Khách hàng cần loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào? Đâu là điểm quan trọng nhất

đối với từng loại hàng hoá mà bạn cung cấp: kích cỡ? màu sắc? chất lượng? giá cả?

Khách hàng chấp thuận mức giá bao nhiêu cho từng sản phẩm/dịch vụ của bạn?

Khách hàng của bạn sống ở đâu? Họ thường mua hàng ở đâu và khi nào?

Họ mua hàng có thường xuyên không: mua hàng ngày, hàng tháng, hay hàng
năm?

Họ mua hàng với số lượng bao nhiêu?

Tại sao khách hàng lại mua một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó?

Họ có muốn tìm mua loại hàng khác hay không?

×