Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

dịch học (nhãn vải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 34 trang )

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội
Khoa Nông Học

Chuyên đề
Dịch hại trên cây nhãn, vải

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Phạm Thị Hiếu
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thu Hương 560039
Phạm Thị Hồng 560030
Nguyễn Thị Dương 560014
Nguyễn Yên 560126
Nguyễn Trọng Tuấn 560115


TỔNG QUÁT

I

Mở đầu

II

Côn trùng gây hại

III

Bệnh hại trên cây

IV


Kết luận

Tài
Tàiliệu
liệutham
thamkhảo
khảo


I. Mở đầu

Nhãn, vải là cây trồng lâu năm, được trồng phổ biến
và có lịch sử lâu đời ở Châu Á. Nó có giá trị dinh
dưỡng cao, màu sắc, hương vị đặc trưng. Đem lại
hiệu quả kinh tế cao cho các vùng trồng.

Dịch hại đã gây tổn thất đáng kể về năng suất chất
lượng quả và khả năng sinh trưởng của cây. Vì vậy
chúng em tìm hiểu đề tài: “Dịch hại trên cây nhãn,
vải”.


II. Côn trùng gây hại

1.

Bọ xít nhãn vải
Tesaratoma papillosa Drury
Họ Bọ xít 5 cạnh (Pentatomidae)
Bộ Cánh nửa (Hemiptera)


Phân bố, ký chủ





Miền Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á
Việt Nam: các vùng trồng nhãn, vải đều bị hại
Đẻ trứng trên một số cây gỗ khác (?)

/>

Triệu chứng, mức độ gây hại

Là loài sâu hại nguy hiểm nhất
Gây thui hoa, rụng quả non
Chùm nụ hoa khô héo -> màu nâu đen
Chùm quả khẳng khiu, trơ trụi.
Vườn nhãn sót lại ít quả nhỏ
Vải bị gây hại nặng

Giảm năng suất nghiêm trọng


Diễn biến của bọ xít

Khi
Bọ
Cuối



Diễn biến của bọ xít

Đầu


Diễn biến của bọ xít
Phân


Phương pháp dự tính dự báo

1.

Mỗi ruộng điều tra 4 hướng, mỗi hướng 1 cành (lá, hoa, quả)/ 1 cây/điểm.
Định kỳ 7 ngày/lần, theo rõi số chồi số lá bị hại, mật độ bọ xít non trên chồi
và lá điều tra.

2. Đánh giá mức độ gây hại theo 3 cấp:
. Cấp 1: Nhẹ (<5% lá, chồi bị hại) +
. Cấp 2: Trung bình (5-30% chồi, lá bị hại ) ++
. Cấp 3: Nặng (>30% chồi, lá bị hại) +++
3. Năm 1941 ở Trung Quốc bọ xít hại nhãn vải làm cây ra chồi bất thường 20100%, năng suất giảm 10-20% thất thu có thể 50%


Kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại chính trên cây nhãn, vải tại huyện kim bảng năm 2010

Đồ thị 1: Diễn biến mật độ bọ xít gây hại trong thời gian điều tra


Mật độ bọ xít tăng dần và đạt cao điểm vào tháng 4 giai đoạn quả non. Giai đoạn lộc thu vào tháng 9 mật độ bọ
xít có tăng hơn. Từ tháng 10 – 12 bọ xít qua Đông nên hầu như không di chuyển và gần như không gây hại.


Biện pháp phòng chống

T12,


2. Sâu đục thân
Diễn biến của sâu đục thân
Con


Diễn biến của sâu đục thân

Sâu non phát sinh muộn từ tháng 8, tháng 9 trở đi thường nằm lại trong cây
để qua đông, chờ đến mùa xuân năm sau sẽ hóa nhộng, trưởng thành để
tiếp tục gây hại


Biện pháp phòng trừ


3. Sâu đục cuống quả vải
Conogethes punctiferalis
Phân bố, gây hại

Vị



Diễn biến của sâu đục quả

Trứng


Diễn biến của sâu đục quả

Xuất hiện rộ và đẻ trứng cuối T3 trong T4. Sâu non gây hại nặng
trên quả vải chính vụ đầu T6. Gây hại rất nặng ở trà quả muộn
hoặc ở vườn vải thu hoạch muộn từ giữa T6-đầu T7.

Sâu phát triển thích hợp trong vườn cây trồng dày,
cành lá rậm rạp, độ ẩm tán lá cao. Sâu gây hại nặng
ở vườn vải ở gần rừng


Biện pháp phòng trừ


4. Nhện lông nhung
Eriophyes litchii Keifer
Phân bố, ký chủ




Bệnh hại nặng tại các vùng trồng vải cận nhiệt đới, Ha Oai, Pakistan, Việt Nam …
Nhện lông nhung trên nhãn vải được ghi nhận đầu tiên ở vùng Hà Nội vào năm 1994



Triệu chứng, mức độ gây hại

Vết hại có màu xanh các lông
Mặt dưới lá, quả có lớp
lông nhung màu vàng nâu
đến nâu thẫm, lá nhăn

dài, mảnh có màu trắng bạc
chuyển sang màu nâu nhạt rồi
nâu đậm, lá bị nhăn nhúm

nheo, dày

Lá già, lớp lông nhung chuyển
sang màu nâu thẫm nhện
sang các lá non khác.

/>
/>

Diễn biến của nhện lông nhung

Nhện kích thước rất nhỏ xâm nhập vào chồi non mới nhú sinh sống, đẻ
trứng. Phát sinh mặt phía dưới làm cho lá nhỏ, cong queo, ảnh hưởng tới
quang hợp, hoa bị bệnh không nở hoa, thụ phấn, quả non rụng.

Phát triển mạnh vào vụ
Xuân, vụ Hè, vụ Đông và vụ
Thu bị nhẹ hơn


/>

Diễn biến của nhện lông nhung

Thích râm mát sợ ánh sáng, nhiều ở búp lá đỉnh mầm
ngọn lộc mới chưa nở của cành trong bóng râm

Lộc xuân nhện có mật độ cao nhất. Lộc thu, lộc hè mật độ nhện đứng thứ 2.
Tập trung ở ngọn đỉnh mầm phá hại, sau khi ngọn lộc mới nảy mầm thời kỳ
lá búp phân tầng nở ra lá, nhện lập tức xuất hiện chuyển dịch hoạt động.


Phương pháp dự tính dự báo

Chọn ruộng ít bị tác động bởi thuốc hóa học BVTV, đánh dấu 5 cây cố định, mỗi
cây cách nhau 40-48 m.

Trên mỗi cây lấy 5 điểm ngẫu nhiên ( 4 điểm 4 hướng, 1 điểm bất kì) mỗi điểm lấy
2 lá trong đó có 1 lá ở đầu, một lá ở giữa của từng đọt lộc.

Trên vườn ươm điều tra theo băng, mỗi băng 10 cây ngẫu nhiên, mỗi cây 2 lá (1 lá
bánh tẻ, 1 lá già). Cho mẫu vào túi nilon quan sát đếm số nhện dưới kính lúp. Tính
mật độ con/lá.


Biện pháp phòng trừ

Biện



II. Bệnh hại trên cây

1.

Bệnh héo rũ

Fusarium sp. Và Pythium sp.

Các vụ dịch xảy ra

Bệnh hại nguy hiểm nhiều nước trồng vải trên thế giới
Hại nghiêm trọng những vùng trồng vải lớn ở phía Bắc: Bắc
Giang, Hải Dương, Phú Thọ…


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×