Đê thi thử tốt nghiệp THPT môn vật lý năm học 2008
Thời gian làm bài 60 phút
1. Trong chuyển động dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lợng nào sau đây là không thay đổi theo
thời gian?
A. Vận tốc, lực , năng lợng toàn phần B. Biên độ , tần số góc , gia tốc
C. Biên độ , tần số góc , năng lợng toàn phần D. động năng , tần số góc, lực
2. Hai dao động điều hòa cùng phơng , biên độ a bằng nhau , chu kỳ T bằng nhau và có hiệu pha ban đầu
1
-
2
=
3
2
.
Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ có biên độ bằng:
A. 2a B. a C. 0 D. Không thể xác định đợc vì phụ thuộc giá trị cụ thể của
1
và
2
3. Tại cùng vị trí địa lý , nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kỳ dao động điều hòa của nó giảm đi 2 lần . Khi đó
chiều dài con lắc đã đợc :
A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần
4. Một vật đang dao động cơ thì khi xảy ra hiện tợng cộng hởng , vật sẽ tiếp tục dao động:
A. với tần số lớn hơn tần số riêng B. với tần số nhỏ hơn tần số riêng
C. với tần số bằng tần số riêng D. không còn chịu tác dụng của ngoại lực
5. Tại nơi có gia tốc trọng trờng g=10m/ s
2
, một con lắc đơn và một con lắc lò xo dao động điều hòa với cùng tần số
riêng. Biết chiều dài con lắc đơn là 0,5m,lò xo có độ cứng là 40N/m. Vật nặng của con lắc lò xo có khối lợng bằng :
A. 2kg B. 2,5kg C. 1,5kg D. 1kg
6. Một vật dao động điều hòa với biên độ A= 10cm, chu kỳ T= 2s .Khi t=0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng.
Phơng trình dao động của vật có dạng nào sau đây:
A. x= 10sin(t+
2
) (cm) B. x= 10sin(2t-
2
) (cm)
C. x= 10sint (cm) D. x= 10sin(2t+) ( cm)
7. Một hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:
A. Càng dễ bị phá vỡ B. năng lợng liên kết càng lớn
C. năng lợng liên kết càng nhỏ D. năng lợng liên kết riêng càng nhỏ
8. Đơn vị
2
c
MeV
có thể là đơn vị của đại lợng vật lý nào sau đây?
A. Năng lợng liên kết B. Độ hụt khối C. Độ phóng xạ D. Hằng số phóng xạ
9. Từ hạt nhân
236
88
Ra phóng xạ 3 hạt và một hạt bêta trừ (
-
) trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp , khi đó hạt nhân tạo
thành là :
A.
224
84
X B.
224
83
X C.
218
84
X D.
218
83
X
10. Chất phóng xạ pôlôni
210
84
Po có chu kỳ bán rã T=138 ngày đêm . Thời gian để số hạt nhân pôlôni còn lại bằng
32
1
số hạt nhân ban đầu là:
A. 276 ngày đêm B. 414 ngày đêm C. 552 ngày đêm D. 690 ngày đêm
11. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với nguồn ánh sáng đơn sắc xác định. Nếu khoảng cách giữa hai khe giảm chỉ
còn một nửa còn khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn tăng lên 2 lần thì khoảng vân sẽ:
A. tăng lên 2 lần B. không đổi C. giảm 4 lần D. tăng 4 lần
12. Xét tia Rơngen và tia tử ngoại .Tính chất nào sau đây là tính chất chỉ có ở tia tử ngoại mà không có ở tia Rơngen?
A. Bị thủy tinh và nớc hấp thụ mạnh B. Làm I ôn hóa chất khí
C. Tác dụng lên kính ảnh D. làm phát quang một số chất
13. Trong thí nghiêm I-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc . Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,5mm.
Vị trí vân sáng bậc ba là :
A. 3mm B. 3,5mm C. 4mm D. 4,5mm
14. Khi chiếu chùm sáng gồm hai tia đỏ và tia tím tới song song với đáy của lăng kính thì khi qua lăng kính này :
A. hai tia trùng nhau B. tia đỏ lệch nhiều hơn tia tím
C. tia tím lệch nhiều hơn tia đỏ D. Hai tia lệch nh nhau
15. Chiếu một chùm sáng đơn sắc đến bề mặt kim loại , hiện tợng quang điện không xảy ra.Để hiện tợng quang điện
xảy ra ta cần :
A. dùng chùm sáng có cờng độ mạnh hơn B. dùng chùm sáng có bớc sóng nhỏ hơn
C. tăng diện tích mặt kim loại đợc chiếu sáng D. tăng thời gian chiếu sáng
16. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,330àm. Để triệt tiêu dòng
quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Cho h=6,625.10
-34
Js, e=1,6.10
-19
C .Công thoát của
kim loại dùng làm catôt là:
A. 1,16eV B. 1,94 eV C. 2,38 eV D. 2,72 eV
17. Hiện tợng quang điện trong là hiện tợng
A. giải phóng electron liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu sáng thích hợp vào chất bán dẫn đó
B. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng
D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá Iôn vào chất đó
18.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, các vạch trong dãy Pasen đợc tạo thành khi các êlectron chuyển động
từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo:
A. K B. L C. M D. N
19. Một sợi dây dài 1,5m đợc căng ngang. Kích thích cho dây dao động điều hòa theo phơng thẳng đứng với tần số
40Hz thấy trên dây có sóng dừng,với vận tốc truyền sóng trên dây là 20m/s. Coi hai đầu dây là hai nút sóng. Số bụng
sóng trên dây là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
20. Những âm có cùng tần số thì chúng có cùng đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng độ cao B. Cùng biên độ C. Cùng vận tốc truyền sóng D. Cùng âm sắc
21. Một sóng chạy truyền dọc theo trục x đợc mô tả bởi phơng trình y(x,t) = 100sin ( t - 0,01x) với y và x đo bằng cm,
t đợc đo bằng giây.Bớc sóng là:
A. 100cm B. 200cm C. 50cm D. 150cm
22. Máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, rôto quay với vận tốc
750 vòng/phút Số cặp cực của máy bằng:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 6
23. Để giảm công suất hao phí trên đờng dây tải điện 4 lần mà không thay đổi công suất truyền đi ở trạm phát điện ,ta
cần
A. tăng hiệu điện thế ở trạm phát điện lên 4 lần B. tăng hiệu điện thế ở trạm phát điện lên 2 lần
C. giảm điện trở đờng dây đi 2 lần D. giảm cờng độ dòng điện chạy trên dây đi 4 lần
24. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u= U
0
sin 100t (V) vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L=
1
H .Biết hiệu
điện thế hai đầu mạch lệch pha
4
so với dòng điện trong mạch. Điện trở truần của cuộn dây có giá trị bằng:
A. 120 B. 100 C. 140 D. 80
25. Chọn kết luận đúng: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp .Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều
đặt vào hai đầu đoạn mạch thì:
A. Điện trở tăng B. dung kháng tăng C. Cảm kháng giảm D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng
26. Bộ phận nào sau đây của máy phát điện xoay chiều ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha có chức năng giống
nhau:
A. Rôto B. Phần cảm của máy phát điện, stato của động cơ điện
C. Stato D. Phần ứng của máy phát điện, stato của động cơ điện
27. Phát biểu nào sai khi nói về hệ số công suất cos trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh?
A. Khi cos = 1 , đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có cả ba phần tử RLC nhng Z
L
= Z
C
B. Khi cos = 0 , đoạn mạch không tiêu thụ công suất
C. khi cos = 0, đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
D. Khi cos = 1, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện trong mạch
28. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u= 220
2
sin 100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì cờng độ
dòng điện qua mạch là i= 4sin(100t -
4
)(A). Công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 460W B. 420W C. 440W D. 450W
29. Bộ góp của máy phát điện xoay chiều có thể đợc sử dụng làm bộ góp của máy phát điện một chiều ,nếu:
A. Thay 2 vành khuyên bằng 2 bán khuyên B. Thay 2 chổi quét bằng 2 bán khuyên
C. Thay 2 vành khuyên bằng 2 chổi quét D. Không sử dụng chổi quét
30. Những sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ?
A. Sóng của đài phát thanh( sóng rađiô) B. Sóng của đài truyền hình ( sóng ti vi)
C. sóng phát ra từ loa phóng thanh D. ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy
31. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, công thức xác định bớc sóng của dao động điện từ tự do trong mạch
dao động LC là:
A. =2c
LC
B. =2c
C
L
C. = 2c /
LC
D. =
LC
c
2
32. Năng lợng điện từ trong mạch dao động LC là một đại lợng:
A.không thay đổi và tí lệ thuận với
LC
1
B. biến đổi theo thời gian theo quy luật hình sin
C. biến đổi điều hòa theo thời gian với tần số f=
LC
2
1
D. không thay đổi và tỉ lệ với
LC
1
33. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=
1
H và một tụ có điện dung C=
1
àF. Chu kỳ dao
động của mạch là:
A. 2s B.0,2s C. 0,02s D. 0,002s
34. Góc giới hạn phản xạ toàn phần của một môi trờng tiếp giáp với không khí là 60
0
. Chiết suất của môi trờng đó là:
A.
3
B.
2
3
C.
3
2
D.
3
1
35. Một lăng kính có chiết suất n =
2
và góc chiết quang A=60
0
. Để tia ló có góc lệch cực tiểu ,góc tới bằng:
A. 30
0
B. 45
0
C. 60
0
D. 15
0
36. Vật sáng AB dịch từ tâm gơng cầu lõm đến tiêu điểm chính của gơng thì ảnh của nó qua gơng :
A. dịch từ đỉnh gơng đến tiêu điểm B. có độ lớn giảm dần đến một điểm
C. dịch từ tâm gơng ra xa vô cùng D. là ảnh ảo có độ lớn tăng dần
37. Khi đa vật từ xa lại gần mắt ,để ảnh hiện rõ nét trên võng mạc thì độ tụ của mắt:
A. không đổi B. tăng dần C.giảm dần D. tăng rồi lại giảm
38. Sự giống nhau giữa kính thiên văn và kính hiển vi thể hiện ở điểm nào sau đây?
A. có tác dụng làm tăng góc trông ảnh
B. tác dụng của vật kính ở kính thiên văn và kính hiển vi giống nhau
C. khoảng cách giữa vật kính và thị kính đợc giữ không đổi
D. tiêu cự của vật kính càng lớn hơn tiêu cự của thị kính thì độ bội giác càng lớn
39. Một kính lúp có tiêu cự f= 5cm, một ngời mắt thờng có cực cận cách mắt 25cm,đặt sát sau kính để quan sát một vật
nhỏ.Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực viễn là:
A. 6 B. 5 C. 2,5 D. 3,5
40. Một vật sáng cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của một gơng cầu lõm tiêu cự 30cm,cho một ảnh trớc gơng
,cao 6cm.Hỏi vật đặt cách đỉnh gơng bao nhiêu?
A. 40cm B. 50cm C. 25cm D. 30cm