Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài giảng sinh lý tiêu hóa Đại học Y Hà Nôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.12 KB, 42 trang )

ch­¬ng sinh lý tiªu ho¸


Tµi liÖu tham kh¶o chÝnh:
1. Gi¸o tr×nh sinh lý häc- TËp 1, NXB
Q§ND, 2002.
2. Sinh lý häc- TËp 1, NXB Y häc, HN,
2001.


bµi 1:
®¹i c­¬ng sinh lý tiªu ho¸,
tiªu ho¸ ë miÖng vµ d¹ dµy


Mục tiêu học tập:
1- Trình bày được các hiện tượng của
tiêu hoá
2- trình bày được tác dụng của nước
bọt và dịch vị.
3- nêu được cơ chế thần kinh-thể dịch
điều hoà bài tiết nước bọt và dịch vị.


1. Đại cương về tiêu hoá
1.1. Định nghĩa tiêu hoá
Là quá trình sinh lý biến thức ăn:
Phức tạp đơn giản
Đặc hiệu không đặc hiệu
Không hoà tan hoà tan
Hấp thu vào máu và bạch huyết




1.2 - ý nghiã của sự tiêu hoá.
* ý nghĩa tạo hình.
Cung cấp cho cơ thể các chất protid, lipid,
glucid, nước và muối khoáng .
* ý nghĩa cung cấp năng lượng.
Cung cấp các vật chất năng lượng: glucid,
lipid, protid.
* ý nghĩa điều tiết và chuyển hoá.
Cung cấp các vitamin, nước và muối khoáng


1.3- Các hiện tượng của tiêu hoá.
1.3.1- Hiện tượng cơ học.
1.3.2- Hiện tượng bài tiết.
Tiết các dịch tiêu hoá: nước bọt, dịch vị,
dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột.
1.3.3- Hiện tượng hoá học.
Được xúc tác bởi các men đặc hiệu, gồm :
- Men tiêu hoá protid: protease.
- Men tiêu hoá lipid: lipase.
- Men tiêu hoá glucid: cacbohydrase.
1.3.4- Hiện tượng hấp thu.


1.4- Sự điều tiết hoạt động tiêu hoá.
1.4.1- Cơ chế thần kinh:
* Phản xạ không điều kiện.
Thức ăn thụ cảm thể cơ học và hoá học

trung khu ăn uống thay đổi h/đ tiêu hoá.
* Phản xạ có điều kiện.
Chỉ ngửi thấy, nhìn thấy, nghe nói về loại
thức ăn ưa thích thay đổi h/đ tiêu hoá.
* Phản xạ phức tạp.


1.4.2- Cơ chế thể dịch.
Thức ăn, một số thành phần của dịch tiêu
hoá tế bào nội tiết ở niêm mạc ống tiêu
hoá tiết ra các chất hormon tiêu hoá
máu cơ quan tiêu hoá, kích thích hoặc ức
chế các hoạt động bài tiết, co bóp và hấp
thu của cơ quan này.


2- tiªu ho¸ ë miÖng


2.1- Hiện tượng cơ học ở miệng.
2.1.1- Nhai.
2.1.2- Nuốt. Nuốt là một phản xạ, gồm:
- Giai đoạn tuỳ ý.
- Giai đoạn tự động:


Chó ý:
-T.khu nuèt

_


T.khu h« hÊp

-P.x¹ nuèt ®­îc hoµn thiÖn dÇn …
- øng dông dïng P.x¹ nuèt kiÓm tra h«n mª


2.2- Hiện tượng bài tiết và hoá
học ở miệng.
Là bài tiết nước bọt và biến đổi thức ăn...



2.2.1- Thành phần nước bọt.
- Không màu, hơi nhầy, có nhiều bọt,
- pH=6,0-7,4; > 99% nước .
- Chất hữu cơ : men amylase (còn gọi là
ptyalin), ít men maltase, chất nhầy (mucine),
men lysozym.
Nước bọt không có men tiêu hoá lipid và
protid.
- Chất vô cơ: các muối Na+, K+, Ca++, photphat,
bicacbonat...
Lượng nước bọt 24 giờ khoảng 1,5 lít.


2.2.2- T¸c dông cña n­íc bät.
* T¸c dông tiªu ho¸:
- ThÊm ­ít vµ hoµ tan mét sè chÊt thøc ¨n.
- Nhµo trén thøc ¨n thµnh viªn nuèt.

- Men amylase

Tinh bét chÝn

Maltose, maltriose, dextrin.
Maltase
glucose.

- Gióp dÔ nuèt, dÔ ph¸t ©m.


* Vai trò bảo vệ của nước bọt:
- Thấm ướt, rửa sạch niêm mạc miệng.
- Sát trùng miệng nhờ men lysozym.
- Trung hoà một số chất toan, kiềm.v.v...
- Bài tiết một số chất độc nhập vào cơ thể,
như chất kim loại nặng (Pb, Hg...), vi rút
dại .v.v..


2.2.3- §iÒu hoµ bµi tiÕt n­íc bät.
* C¬ chÕ thÇn kinh:


* Cơ chế thần kinh- thể dịch.
Kallikrein
Kininogen
Bradykinin
-CO2, histamin...


Giãn mạch

tiết NB
- Thức ăn khô, toan, kiềm, chua, cay
tăng tiết nước bọt.


*Kết quả tiêu hoá ở miệng.
Thức ăn được xé nhỏ và trộn với nước bọt
thành viên nuốt.
- Một phần nhỏ tinh bột chín được phân giải
thành maltose, maltriose, dextrin.
- Protid và lipid chưa được phân giải
-Thời gian thức ăn lưu ở miệng ngắn, 15 -18
giây.
- Chưa có hiện tượng hấp thu.


3- tiêu hoá ở dạ dày
3.13.1 Hiện tượng bài tiết
và hoá học ở dạ dày.
Là bài tiết dịch vị và biến đổi thức ăn...

3.2.1- Các tế bào tuyến bài tiết dịch vị.


- TÕ bµo chÝnh

bµi tiÕt men
tiªu hãa.

- TÕ bµo phô
bµi tiÕt chÊt
nhÇy vµ
bicacbonat.

- TÕ bµo b×a
bµi tiÕt HCl vµ
yÕu tè néi.


3.1.2- Tính chất và thành phần dịch vị.
-Lỏng, trong, hơi nhầy, có chứa 0,3-0,4% HCl.
- pH : tinh khiết 0,8-1,0; lẫn thức ăn 2,5-4,5 .
- 98-99% nước.
- Các chất hữu cơ: các men TH protid và lipid,
chất nhầy, yếu tố nội sinh, histamin, một số
hormon tiêu hoá (gastrin, somatostatin...)...


- Các chất vô cơ: các muối Na+, K+, Ca++, Cl-...
quan trọng nhất là HCl và NaHCO3
- Nồng độ HCl toàn phần là 160mEq/l, trong đó
40mEq ở dạng tự do.
- Số lượng: 2,0-2,5 lít/ 24 giờ


3.1.3- T¸c dông cña dÞch vÞ.

*- T¸c dông cña men tiªu ho¸.
-Pepsin:

TÕ bµo chÝnh

pepsinogen (tiÒn men)
pH acid (HCl)
pepsin (ho¹t ®éng).

protein
c¸c ®o¹n peptid
(pepton, proteose, albumose...)


×