Tải bản đầy đủ (.doc) (162 trang)

PHÁT TRIỂN vốn từ TƯỢNG THANH CHO TRẺ 5 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG “KHÁM PHÁ môi TRƯỜNG THIÊN NHIÊN”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 162 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM H NI
--------

NGUYN TH MINH NGC

PHáT TRIểN VốN Từ TƯợNG THANH
CHO TRẻ 5 - 6 TUổI THÔNG QUA HOạT ĐộNG
KHáM PHá MÔI TRƯờNG THIÊN NHIÊN
Chuyờn ngnh : Giỏo dc hc (Giỏo dục mầm non)
Mã số
: 60.14.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lã Thị Bắc Lý

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN!
Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo,
PGS.TS. Lã Thị Bắc Lý - người đã tận tình hướng dẫn tôi, luôn sẵn sàng giúp đỡ,
chỉ bảo tôi trong suốt q trình thực hiện luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học,
các phịng ban, q thầy cơ giáo khoa Giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm
Hà Nội đã tận tình giảng dạy, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q
trình học tập dưới ngơi trường này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình từ phía Ban giám
hiệu, giáo viên và trẻ của các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, đặc biệt
là trường Mầm non Hợp Đức và trường Mầm non Thị trấn Cao Thượng trong quá


trình tôi tiến hành khảo sát thực trạng và thực nghiệm.
Lời cảm ơn đặc biệt nhất xin được gửi đến những người thân trong gia đình
và bạn bè tơi - những người đã luôn cổ vũ động viên, kịp thời giúp đỡ tơi trong suốt
q trình học tập và nghiên cứu.
Trong điều kiện thời gian nghiên cứu chưa nhiều, kinh nghiệm nghiên cứu
khoa học của bản thân còn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong q Thầy cơ và đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp tơi hoàn thiện luận
văn hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Minh Ngọc


MỤC LỤC

MỤC LỤC........................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG........................................................................................8
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.........................................................................2
2.1. Những nghiên cứu về phát triển vốn từ cho trẻ nói chung.................2
2.2. Những nghiên cứu về phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 5 – 6
tuổi.............................................................................................................5
3. Mục đích nghiên cứu.................................................................................6
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...........................................................6
4.1. Khách thể nghiên cứu.........................................................................6
4.2. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................6
5. Giả thuyết khoa học...................................................................................6

7. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................6
7.1. Phạm vi về từ......................................................................................6
7.2. Phạm vi về hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên...................7
7.3. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu...........................................................7
8. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................7
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận..............................................7
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn..........................................7
8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...................................................7
8.4. Phương pháp thống kê tốn học.........................................................8
9. Những đóng góp của luận văn...................................................................8


10. Cấu trúc của luận văn..............................................................................8
Chương 1..........................................................................................................9
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ..............................9
TƯỢNG THANH CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG. .9
KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN............................................9
1.1. Từ và từ tượng thanh..............................................................................9
1.1.1. Từ....................................................................................................9
1.1.1.1 Từ trong hệ thống tiếng Việt.........................................................9
a) Khái niệm từ..........................................................................................9
1.1.1.2. Vốn từ.........................................................................................12
1.1.2. Từ tượng thanh..............................................................................12
1.1.2.7. Phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 5-6 tuổi...........................16
1.2. Đặc điểm phát triển vốn từ của trẻ 5 - 6 tuổi........................................17
1.2.1. Về mặt số lượng............................................................................17
1.2.2. Về mặt cơ cấu từ loại.....................................................................18
1.2.3. Khả năng hiểu nghĩa từ của trẻ 5 - 6 tuổi......................................18
1.2.4. Đặc trưng lĩnh hội vốn từ của trẻ 5 – 6 tuổi..................................19
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển vốn từ tượng thanh của trẻ19

1.3.1. Yếu tố sinh lý................................................................................20
1.3.2. Yếu tố tâm lý.................................................................................21
1.3.3. Hoạt động giáo dục tích hợp với việc phát triển vốn từ tượng thanh
cho trẻ......................................................................................................25
1.4. Hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên ở trường mầm non với sự
phát triển vốn từ tượng thanh của trẻ 5 - 6 tuổi...........................................26


1.4.1. Khái niệm môi trường thiên nhiên................................................26
1.4.2. Hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên................................27
1.4.3. Nội dung khám phá môi trường thiên nhiên..................................29
1.4.5. Ý nghĩa của hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên đối với
việc phát triển vốn từ tượng thanh của trẻ 5 - 6 tuổi...............................32
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TƯỢNG THANH....................35
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ........35
MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN..................................................................35
2.1. Mục đích điều tra..................................................................................35
2.2. Đối tượng, phạm vi và thời gian điều tra..............................................35
- Điều tra nhận thức của giáo viên về vấn đề phát triển vốn từ tượng
thanh và tầm quan trọng của hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên
đối với việc phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 5 – 6 tuổi..................36
- Điều tra biện pháp giáo viên sử dụng nhằm phát triển vốn từ tượng
thanh cho trẻ 5 – 6 tuổi trong quá trình tổ chức hoạt động khám phá môi
trường thiên nhiên...................................................................................36
- Điều tra mức độ phát triển vốn từ tượng thanh của trẻ 5 – 6 tuổi.........36
2.4. Phương pháp điều tra............................................................................36
2.4.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu Anket.......................................36
2.4.2. Phương pháp quan sát....................................................................36
2.4.3. Phương pháp đàm thoại.................................................................37
2.5. Tiêu chí và thang đánh giá...................................................................37

2.5.1. Tiêu chí đánh giá...........................................................................37
2.5.2. Thang đánh giá..............................................................................38
ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN 55


VỐN TỪ TƯỢNG THANH CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI...................................55
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG THIÊN
NHIÊN............................................................................................................55
3.1. Cơ sở khoa học của việc đề xuất các biện pháp phát triển vốn từ tượng
thanh cho trẻ 5-6 tuổi...................................................................................55
3.2. Một số biện pháp phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên........................................58
3.3. Thực nghiệm một số biện pháp phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 56 tuổi thông qua hoạt động khám phá mơi trường thiên nhiên....................77
3.3.1. Mục đích thực nghiệm...................................................................77
3.3.2. Đối tượng thực nghiệm..................................................................77
3.3.3. Điều kiện thực nghiệm..................................................................77
3.3.4. Nội dung thực nghiệm...................................................................78
3.3.5. Địa bàn thực nghiệm.....................................................................79
3.3.6. Tổ chức thực nghiệm.....................................................................79
3.3.7. Kết quả thực nghiệm.....................................................................79
Kết quả từ bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy: Trước TN, trẻ ở hai nhóm
TN và ĐC có sự tương đồng về mức độ phát triển vốn từ tượng thanh. Cụ
thể:..................................................................................................................80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................98
1. Kết luận...................................................................................................98
2. Kiến nghị.................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................101


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN


Viết tắt
KP

Viết đầy đủ
: Khám phá

MTTN

: Môi trường thiên nhiên

KPMTTN

: Khám phá môi trường thiên nhiên

GV

: Giáo viên

MN

: Mầm non

GVMN

: Giáo viên mầm non

ĐC

: Đối chứng


TN

: Thực nghiệm

TTN

: Trước thực nghiệm

STN

: Sau thực nghiệm

SL

: Số lượng

TC

: Tiêu chí

TBC

: Trung bình cộng

Tr

: Trang

NXB


: Nhà xuất bản

KHGD

: Khoa học giáo dục

ĐHSP

: Đại học sư phạm

ĐHQG

: Đại học quốc gia


DANH MỤC BẢNG

MỤC LỤC........................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG........................................................................................7
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
Chương 1..........................................................................................................9
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ..............................9
TƯỢNG THANH CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG. .9
KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN............................................9
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TƯỢNG THANH....................35
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ........35
MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN..................................................................35
ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN 55
VỐN TỪ TƯỢNG THANH CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI...................................55

THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG THIÊN
NHIÊN............................................................................................................55
Kết quả từ bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy: Trước TN, trẻ ở hai nhóm
TN và ĐC có sự tương đồng về mức độ phát triển vốn từ tượng thanh. Cụ
thể:..................................................................................................................80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................101
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
MỤC LỤC........................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG........................................................................................7
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1


Chương 1..........................................................................................................9
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ..............................9
TƯỢNG THANH CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG. .9
KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN............................................9
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TƯỢNG THANH....................35
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ........35
MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN..................................................................35
ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN 55
VỐN TỪ TƯỢNG THANH CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI...................................55
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG THIÊN
NHIÊN............................................................................................................55
Kết quả từ bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy: Trước TN, trẻ ở hai nhóm
TN và ĐC có sự tương đồng về mức độ phát triển vốn từ tượng thanh. Cụ
thể:..................................................................................................................80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................101



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Ngơn ngữ có vai trò quan trọng đặc biệt trong đời sống con người nói
chung và sự phát triển tồn diện nhân cách của trẻ em nói riêng. Nhà giáo dục học
người Nga E.I. Chikhieva đã từng nói: “Ngơn ngữ là cơng cụ để tư duy, là chìa khóa
để nhận thức, là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng văn học của dân tộc, của nhân loại.”
Nếu khơng có ngơn ngữ, con người sẽ khơng có phương tiện để thực hiện giao tiếp,
khơng thể có tư duy. Nhờ có ngơn ngữ mà con người có thể lĩnh hội được thế giới và
tạo nên sự thay đổi thế giới.
1.2. Trong giáo dục mầm non, giáo dục ngơn ngữ giữ vai trị then chốt, bởi
phát triển ngôn ngữ cho trẻ là cơ sở để phát triển tất cả các lĩnh vực khác. Ngôn ngữ
giúp trẻ tích lũy kiến thức, phát triển tư duy và giao tiếp với mọi người xung quanh,
làm phong phú đời sống tinh thần của trẻ. Ngơn ngữ cịn là phương tiện điều khiển,
điều chỉnh hành vi, giúp trẻ lĩnh hội các giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực…Vì
vậy phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một việc làm cần thiết và phải bắt đầu từ lứa tuổi
mầm non.
1.3. Trong các nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, phát triển ngôn
ngữ nghệ thuật là một nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt là đối với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
Nằm trong hệ thống từ ngữ mang tính nghệ thuật cao, từ tượng thanh có ý nghĩa biểu
cảm sâu sắc, chúng thường được dùng để mô phỏng những âm thanh trong tự nhiên
và đời sống con người. Phát triển vốn từ tượng thanh không chỉ giúp trẻ mở rộng vốn
từ mà còn tạo được mối liên hệ vững chắc giữa nhận thức của trẻ về các sự vật hiện
tượng với đặc trưng âm thanh của nó.
1.4. Thiên nhiên ln mang đến cho trẻ những điều kì thú. Thơng qua hoạt
động khám phá môi trường thiên nhiên, trẻ không chỉ được phát triển nhận thức mà
cịn được hịa mình với thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp bất tận của thiên nhiên từ những
sự vật gần gũi nhất như khóm hoa, cây cải đến những hiện tượng đặc biệt như cầu
vồng sau mưa hay sương mù buổi sớm… Phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ thông


1


qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên là một việc làm cần thiết. Ở trẻ mầm
non, tư duy trực quan hình tượng phát triển mạnh. Vì vậy, những gì cụ thể, sinh động
trực tiếp tác động vào các giác quan của trẻ bao giờ cũng tạo ấn tượng mạnh mẽ. Việc
sử dụng từ ngữ giàu âm thanh, nhạc điệu để mơ phỏng lại những âm thanh trong q
trình khám phá môi trường thiên nhiên một lần nữa giúp làm sâu sắc thêm ấn tượng
của trẻ về các sự vật, hiện tượng thiên nhiên mà trẻ đã thu nhận được.
Do đó việc phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ thông qua hoạt động khám
phá môi trường thiên nhiên vừa phù hợp với đặc điểm tư duy của trẻ, vừa giúp trẻ
thỏa mãn nhu cầu nhận thức, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non.
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về sự
phát triển ngôn ngữ trẻ em. Tuy nhiên, rất ít những cơng trình nghiên cứu về vấn đề
phát triển vốn từ tượng thanh thông qua hoạt động khám phá mơi trường thiên nhiên.
Bên cạnh đó, thực tiễn việc phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ ở trường mầm non
cũng chưa được chú trọng, các biện pháp phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ còn
nghèo nàn, đơn điệu.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát
triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động Khám phá môi
trường thiên nhiên”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Những nghiên cứu về phát triển vốn từ cho trẻ nói chung
Hướng thứ nhất: Nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 0 – 6 tuổi
Các nhà khoa học: E.I. Tikhêêva, P.A. Xokhin, K. Hainodich, L.X. Vưgotxki,
K.D. Usinxki… đã nghiên cứu đặc điểm sự phát triển ngôn ngữ trẻ em 0 – 6 tuổi. Các
tác giả phân chia q trình phát triển ngơn ngữ trẻ em thành các giai đoạn: 0 – 12
tháng tuổi, 12 – 24 tháng tuổi, 24 – 36 tháng tuổi, 36 – 72 tháng tuổi. Với mỗi giai
đoạn, sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt được ở mức độ khác nhau. Trên cơ sở đó, các
nhà nghiên cứu xác định từng nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ cho mỗi giai đoạn. Trong

đó, phát triển vốn từ cho trẻ là một nhiệm vụ cần được quan tâm thường xuyên và bắt
đầu từ rất sớm.

2


Vậy thời điểm tiến hành giáo dục và phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất là khi
nào? Theo quan niệm của Phùng Đức Tồn, ngay từ khi cịn ở trong bào thai, trẻ đã
có khả năng nghe được tiếng nói và âm thanh từ thế giới bên ngồi, có phản ứng khác
nhau với những âm thanh có cường độ khác nhau. Vì thế, việc giáo dục và phát triển
ngơn ngữ cho trẻ có thể được tiến hành ngay khi trẻ còn trong bào thai.
Một số nghiên cứu của K. Hainodich, A. Xokhin còn xác định các điều kiện
quan trọng cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ được diễn ra. Theo đó, ngơn ngữ của
trẻ em chỉ xuất hiện khi ở trẻ có sự phát triển về hệ thần kinh, não bộ, bộ máy phát
âm, bộ máy hô hấp, các giác quan đặc biệt là thính giác và thị giác đạt mức độ cần
thiết… Trong các điều kiện đó, môi trường ngôn ngữ quanh trẻ là một điều kiện
không thể thiếu.
Kết quả của những cơng trình nghiên cứu triển khai theo xu hướng thứ nhất
cho thấy đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ trong suốt giai đoạn 0 – 6 tuổi. Đó là
cơ sở quan trọng để tiến hành những nghiên cứu mang tính ứng dụng giúp quá trình
phát triển ngơn ngữ của trẻ mầm non diễn ra tích cực hơn.
Hướng thứ hai: Nghiên cứu các phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
mầm non
Tác giả F.A. Xokhina với giáo trình Phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo
(giáo trình dành cho cơ mẫu giáo trong vườn trẻ) đã xác định những nhiệm vụ phát
triển ngôn ngữ chủ yếu cho trẻ ở độ tuổi mẫu giáo. Trong đó, tác giả đi sâu tìm hiểu
mức độ phát triển ngơn ngữ của trẻ về mặt âm thanh, vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc,
ngôn ngữ nghệ thuật, vấn đề ngữ pháp trong ngơn ngữ của trẻ mẫu giáo. Trên cơ sở
đó, tác giả đề ra cách thức xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở
vườn trẻ. Trong kế hoạch nêu rõ nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, các bước tổ chức

một hoạt động bất kì nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. [13]
Nghiên cứu của các tác giả: E.I. Tikhêêva, L.P. Phêđôrenko và một số tác giả
khác cũng chỉ ra các phương pháp, biện pháp, phương tiện phát triển ngôn ngữ cho
trẻ em. Trong đó, các tác giả đề cao tầm quan trọng của phương pháp trực quan. Mỗi
từ ngữ mà trẻ học được phải gắn liền với biểu tượng trực quan cụ thể. Biểu tượng đó

3


phải được thu nhận bằng thính giác, phải được phát thành âm và ghi sâu vào trí nhớ.
Cùng với phương pháp trực quan, trò chơi cũng là một phương pháp quan trọng để
phát triển ngơn ngữ cho trẻ em. “Trị chơi làm phát triển ngơn ngữ, cịn ngơn ngữ tổ
chức nên trò chơi” [12, tr.13]
Tác giả Nguyễn Huy Cẩn đã xác định cơ sở tâm lí – ngơn ngữ học của sự tiếp
thu tiếng mẹ đẻ của trẻ. Tác giả khẳng định vai trò quan trọng của sự giao tiếp (sự
tiếp xúc của trẻ với xã hội), đó là cơ sở làm nảy sinh nhu cầu ngôn ngữ mà nhờ nó
ngơn ngữ được hình thành và phát triển. Từ đó tác giả đưa ra cách thức dạy trẻ phát
âm các âm tiết và hệ thống âm tố, học nắm cấu trúc ngữ nghĩa, cách tổ chức phát
ngôn và các phạm trù ngữ pháp cơ bản. [9]
Nghiên cứu về phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non (0 – 6 tuổi) có
các tác giả Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Hồng Thái:
Trong nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Xuân Khoa đi sâu làm rõ đặc
điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ ở từng độ tuổi, từ đó xác định các nội dung: dạy
trẻ phát âm đúng, phương pháp phát triển lời nói mạch lạc, dạy trẻ đặt câu, phương
pháp phát triển từ ngữ, dạy trẻ nghe và phát âm đúng, cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn chương, chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết, dạy tiếng nước ngoài trong trường
mẫu giáo. Trong đó, phát triển từ ngữ được coi là một trong những nội dung quan
trọng nhằm phát triển ngơn ngữ tồn diện cho trẻ. Tác giả cũng hướng vào đối tượng
là giáo viên mầm non nhằm trang bị cho họ những kiến thức cần thiết để tổ chức tốt
hoạt động phát triển ngôn ngữ, đặc biệt là giáo án về phương pháp phát triển tiếng

cho trẻ mầm non.[24]
Cũng hướng tới mục tiêu xây dựng các phương pháp phát triển ngôn ngữ cho
trẻ mầm non, tác giả Đinh Hồng Thái chỉ ra bảy nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ trẻ em
bao gồm: giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt, hình thành và phát triển vốn từ cho
trẻ, dạy trẻ sử dụng các mẫu câu tiếng Việt, phát triển lời nói mạch lạc, chuẩn bị cho
trẻ khả năng tiền đọc viết, phát triển lời nói nghệ thuật thơng qua việc cho trẻ tiếp xúc
với thơ và truyện, giáo dục tình yêu đối với tiếng mẹ đẻ và văn hóa giao tiếp ngơn
ngữ. Trên cơ sở đó, tác giả xác định các nội dung, hình thức và phương pháp phát
triển ngôn ngữ cho trẻ ở từng độ tuổi. [43]

4


Những nghiên cứu triển khai theo hướng thứ hai trang bị cho nhà giáo dục,
đặc biệt là người giáo viên mầm non và phụ huynh của trẻ hệ thống phương pháp
phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non một cách khoa học và hiệu quả.
Hướng thứ ba: Nghiên cứu các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mầm non
Những nghiên cứu triển khai theo xu hướng này chủ yếu là các khóa luận,
luận văn tốt nghiệp của sinh viên, học viên khoa Giáo dục mầm non. Có thể kể tên
một số tác giả như: Nguyễn Thị Yến với đề tài “Một số biện pháp phát triển từ cho
trẻ 3 – 4 tuổi ở trường mầm non” - Luận văn thạc sĩ (2004), Vũ Thị Ngọc Minh với
đề tài: “Một số biện pháp phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số qua
hoạt động làm quen với môi trường xung quanh” - Luận văn thạc sĩ (2006), Tống Thị
Khánh An với đề tài “Một số biện pháp phát triển vốn từ tượng hình cho trẻ mẫu
giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện cổ dân gian Việt Nam” Luận văn thạc sĩ (2010), Phạm Thị Hoài Linh với đề tài “Một số biện pháp phát triển
vốn danh từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi trường
xung quanh” - Luận văn thạc sĩ (2010). Những nghiên cứu trên tập trung vào mục
tiêu xây dựng các biện pháp cụ thể nhằm phát triển vốn từ cho trẻ thơng qua việc tổ
chức một hoạt động có ưu thế trong việc phát triển vốn từ (hoạt động làm quen với
môi trường xung quanh, hoạt động làm quen với tác phẩm văn học).

2.2. Những nghiên cứu về phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 5 – 6 tuổi
Mảng đề tài nghiên cứu về sự phát triển vốn từ tượng thanh của trẻ em lứa tuổi
mầm non và các biện pháp phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ chỉ mới xuất hiện
trong thời gian gần đây. Có thể điểm qua một số cơng trình nghiên cứu như sau:
Tác giả Đinh Thanh Tuyến [45] nghiên cứu các biện pháp phát triển vốn từ
tượng thanh, từ tượng hình cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động kể chuyện.
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân [50] nghiên cứu các biện pháp phát triển vốn
từ tượng thanh cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động kể chuyện.
Các tác giả tuy đã quan tâm tới việc phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ mẫu
giáo 5 – 6 tuổi nhưng những nghiên cứu này mới chỉ tập trung khai thác ưu thế của
hoạt động kể chuyện. Hoạt động khám phá môi trường xung quanh trong đó khám
phá mơi trường thiên nhiên là một nội dung quan trọng cũng có ưu thế trong việc phát

5


triển vốn từ cho trẻ. Tác giả Hoàng Thị Phương [39] cho rằng: việc phát triển tư duy
đòi hỏi trẻ phải có đầy đủ vốn từ, biết nói thành câu, biết mô tả bằng lời để người
khác hiểu ý định của mình. Tuy nhiên việc nghiên cứu các biện pháp phát triển vốn từ
tượng thanh cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên
chưa được các nhà nghiên cứu quan tâm. Điều này cho thấy hướng tiếp cận của luận
văn là mới mẻ và đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn giáo dục phát triển ngôn ngữ
cho trẻ ở trường mầm non hiện nay.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ
mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ mầm non
4.2. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động
khám phá môi trường thiên nhiên.
5. Giả thuyết khoa học
Vốn từ tượng thanh của trẻ 5 - 6 tuổi sẽ đạt được mức phát triển cao hơn nếu
áp dụng một số biện pháp phù hợp trong quá trình tổ chức cho trẻ khám phá môi
trường thiên nhiên.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của biện pháp phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ
5 - 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên
6.2. Tìm hiểu thực trạng việc phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 5 - 6 tuổi thông
qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên
6.3. Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp phát triển vốn từ tượng thanh cho
trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên
7. Phạm vi nghiên cứu
7.1. Phạm vi về từ
Từ tượng thanh trong tiếng Việt khá phong phú và đa dạng, chúng tôi lựa chọn
nghiên cứu các từ tượng thanh mô phỏng những âm thanh trong môi trường thiên nhiên.

6


7.2. Phạm vi về hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên
Hoạt động khám phá môi trường tự nhiên được tổ chức dưới nhiều hình thức.
Trong đề tài này, chúng tơi nghiên cứu trên hai hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ
khám phá mơi trường thiên nhiên đó là: hình thức tiết học và hình thức dạo chơi
ngồi trời. Các hoạt động này được tiến hành trong hai chủ điểm: “Thế giới động
vật”, “Nước và các hiện tượng tự nhiên”
7.3. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm được tiến hành ở một số
trường mầm non trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Đọc, phân tích, tổng hợp, khái qt những cơng trình nghiên cứu của các tác
giả trong và ngoài nước để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Phương pháp điều tra Anket
Điều tra thực trạng nhận thức và việc sử dụng các biện pháp phát triển vốn từ
tượng thanh cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên
của giáo viên mầm non.
8.2.2. Phương pháp đàm thoại
Trò chuyện, trao đổi trực tiếp với giáo viên để tìm hiểu nhận thức của họ về
vấn đề phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ và các biện pháp giáo viên sử dụng trong
quá trình tổ chức cho trẻ khám phá môi trường thiên nhiên.
8.2.3. Phương pháp quan sát
Quan sát quá trình giáo viên tổ chức hoạt động khám phá môi trường thiên
nhiên nhằm làm rõ thực trạng phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 5 – 6 tuổi và hỗ
trợ cho quá trình thực nghiệm.
8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu quả của
các biện pháp đã đề xuất và khẳng định sự phù hợp của những kết quả đạt được với
giả thuyết khoa học đã đề ra.

7


8.4. Phương pháp thống kê tốn học
Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu thu được
trong quá trình điều tra thực trạng và thực nghiệm.
9. Những đóng góp của luận văn
- Đề tài góp phần làm phong phú thêm lí luận về việc phát triển vốn từ tượng

thanh cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động KPMTTN
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 5 - 6 tuổi
thông qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên tại một số trường mầm non
trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
- Xây dựng hệ thống biện pháp phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 5 - 6 tuổi
thông qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính
của luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận của việc phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 5 - 6
tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên.
Chương 2: Thực trạng việc phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 5 - 6 tuổi
thông qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên.
Chương 3: Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp phát triển vốn từ tượng
thanh cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường thiên nhiên.

8


Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ
TƯỢNG THANH CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN
1.1. Từ và từ tượng thanh
1.1.1. Từ
1.1.1.1 Từ trong hệ thống tiếng Việt
a) Khái niệm từ
Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra
các cách hiểu về từ:
Từ góc độ ngữ nghĩa, tác giả Hồng Phê cùng các cộng sự cho rằng: “Từ là

đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa hồn chỉnh và cấu tạo ổn định, dùng để đặt câu.”
[38, tr.1035]
Từ góc độ hình thức thể hiện của từ, tác giả Nguyễn Thiện Giáp cho rằng:
“Từ của tiếng Việt là một chỉnh thể nhỏ nhất, có ý nghĩa dùng để tạo câu nói, nó có
hình thức của một âm tiết, một chữ viết rời.” [17, tr.31]
Tác giả Đỗ Hữu Châu quan niệm: “Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm
tiết cố định, bất biến về hình thức ngữ âm theo các quan hệ hình thái học (như quan
hệ về số, về giống…) và cú pháp trong câu, nằm trong một kiểu cấu tạo nhất định,
mang những đặc điểm ngữ pháp nhất định, tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định,
sẵn có đối với mọi thành viên của xã hội Việt Nam, lớn nhất trong hệ thống tiếng Việt
và nhỏ nhất để tạo câu.” [8, tr.29]
Theo chúng tôi, quan niệm của tác giả Đỗ Hữu Châu hoàn chỉnh hơn cả.
b) Đặc điểm của từ
* Đặc điểm ngữ âm
Từ tiếng Việt có hình thức âm thanh cố định, bất biến ở mọi vị trí, mọi quan
hệ và chức năng trong câu.
Tính cố định, bất biến về âm thanh có quan hệ mật thiết với tính độc lập tương
đối cao của từ tiếng Việt đối với câu, với ngôn cảnh (ngôn cảnh được hiểu là hoàn

9


cảnh ngơn ngữ trực tiếp của từ như lời nói miệng, bài, đoạn, câu và các từ khác chung
quanh nó. Khác với ngữ cảnh là hoàn cảnh trực tiếp của một hành vi giao tiếp). Từ
tiếng Việt không mang trong lịng mình bất cứ dấu vết nào của các quan hệ, các chức
năng cú pháp.
* Đặc điểm ngữ pháp
Theo định nghĩa về từ, có thể hiểu rằng đặc điểm ngữ pháp của từ là đặc điểm
tạo câu của chúng. Đó là những đặc điểm xuất hiện khi từ tổ hợp với từ để tạo nên
những câu nói hiểu được, chấp nhận được với một cộng đồng ngơn ngữ.

Do tính cố định và bất biến, bản thân hình thức ngữ âm của từ tiếng Việt
không chứa đựng những dấu hiệu chỉ rõ đặc điểm ngữ pháp của chúng.
Đặc điểm ngữ pháp của từ chính là những biểu hiện ở khả năng tạo câu của
một ý nghĩa nào đó của từ. Ý nghĩa của từ là cơ sở của các đặc điểm ngữ pháp.
Ngược lại, đặc điểm ngữ pháp là cái khuôn hình thức để định hình một ý nghĩa. Bởi
vậy, các đặc điểm ngữ pháp thường là căn cứ khách quan để xác định các ý nghĩa
khác nhau của một hình thức ngữ âm.
c) Các thành phần ý nghĩa trong từ
Ý nghĩa của từ là tập hợp một số thành phần nhất định. Tùy theo chức năng
mà từ chuyên đảm nhiệm, trong ý nghĩa của từ có những thành phần ý nghĩa sau đây:
* Ý nghĩa biểu vật
Nghĩa biểu vật chỉ rõ sự vật, hiện tượng được nói tới. Từ có thể gọi tên cho
một sự vật hiện tượng (danh từ), có thể gọi tên hành động, trạng thái của sự vật,
hiện tượng (động từ), cũng có thể nêu lên đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng
(tính từ).
Nghĩa biểu vật là ý nghĩa cơ bản và nổi bật của từ. Trẻ học nghĩa biểu vật của
từ là trước hết. Vốn từ biểu vật của trẻ là kết quả của của q trình nhận thức cảm
tính, tri giác các sự vật hiện tượng bằng các giác quan. Vì vậy, phát triển vốn từ cho
trẻ phải được tiến hành trong sự thống nhất với các q trình nhận thức cảm tính. Trẻ
em học từ và ghi nhớ từ thông qua việc được tiếp xúc trực tiếp, được tìm hiểu, khám
phá sự vật, hiện tượng mà từ đó biểu thị. Các sự vật, hiện tượng đó tồn tại trong mơi
trường sống của trẻ. Chính vì vậy, hoạt động cho trẻ khám phá khoa học về môi

10


trường xung quanh, trong đó khám phá mơi trường thiên nhiên góp phần quan
trọng trong việc phát triển vốn từ biểu vật cho trẻ.
* Ý nghĩa biểu niệm
Nếu như ý nghĩa biểu vật chỉ đơn thuần là phản ánh tên gọi - kết quả của q

trình nhận thức cảm tính về sự vật hiện tượng thì ý nghĩa biểu niệm lại là kết quả của
q trình nhận thức lý tính với các thao tác tư duy bậc cao: phân tích, tổng hợp, so
sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa. Như vậy ý nghĩa biểu niệm của từ là những hiểu
biết về nghĩa biểu vật của từ.
Muốn giúp trẻ nắm được ý nghĩa biểu niệm trong từ, sau khi cung cấp cho
trẻ tên gọi của sự vật hiện tượng (nhóm sự vật hiện tượng), cần giúp trẻ hiểu được
bản chất, chức năng, đặc điểm của sự vật hiện tượng bằng các thao tác tư duy bậc
cao như đã trình bày ở trên. Cuối cùng, trẻ phải thể hiện được sự nhận thức ý nghĩa
biểu niệm của từ bằng lời nói mạch lạc. Chỉ khi đó trẻ mới thực sự lĩnh hội được
đồng thời vốn từ biểu danh và vốn từ biểu niệm của cùng một đối tượng tri giác.
* Ý nghĩa biểu thái
Nghĩa biểu thái của từ là nét nghĩa biểu thị xúc cảm, tình cảm, thái độ đánh giá
của người sử dụng từ. Ý nghĩa này được bộc lộ rõ nét hơn khi có sự kết hợp với ngữ
điệu của người sử dụng từ. Nếu ý nghĩa biểu vật và ý nghĩa biểu niệm mang tính
khách quan thì ý nghĩa biểu thái của từ lại mang tính chủ quan, phụ thuộc vào người
nói. Ý nghĩa biểu thái của từ phụ thuộc vào vốn hiểu biết, kinh nghiệm lịch sử xã hội
và mức độ phát triển ngôn ngữ của mỗi người. Chính điều này làm cho lời nói của
mỗi người mang một nét đặc trưng riêng.
Trong quá trình phát triển vốn từ cho trẻ, cần giúp trẻ nắm được ý nghĩa biểu
thái. Từ đó, trẻ biết sử dụng từ ngữ một cách linh hoạt và đạt được hiệu quả cao với
những hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp phong phú trong đời sống của trẻ.
Nghĩa biểu vật, biểu niệm và biểu thái của từ có mối quan hệ biện chứng với nhau. Vì
vậy trong quá trình phát triển vốn từ cho trẻ, cần lưu ý đến mối quan hệ này để giúp
trẻ nắm vững ý nghĩa của từ một cách toàn diện và sâu sắc.
Từ tượng thanh nằm trong hệ thống từ vựng tiếng Việt nên từ tượng thanh
cũng mang các nét nghĩa biểu vật, biểu niệm, biểu thái như đã trình bày ở trên. Trong

11



quá trình phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ, cần giúp trẻ nhận biết tất cả các
nét nghĩa của từ để trẻ khơng chỉ nắm được hình thức thể hiện của mỗi từ mà còn
biết cách sử dụng từ tượng thanh một cách chính xác, giúp cho ngơn ngữ của trẻ
sinh động, hấp dẫn và linh hoạt hơn.
1.1.1.2. Vốn từ
Vốn từ là số lượng từ hay còn gọi là từ vựng của một ngơn ngữ. Đó là tập hợp
các từ và cụm từ cố định (đơn vị có sẵn như từ, có thành tố cấu tạo và ổn định như
từ). Từ vựng của ngôn ngữ bao gồm nhiều lớp từ, nhiều nhóm từ khơng đồng nhất và
có số lượng khác nhau. Trong vốn từ vựng của mỗi ngôn ngữ đều có những từ mới và
những từ cổ; những từ phổ biến chung và những từ địa phương; những từ chuẩn mực
và những từ vay mượn, từ chuyên môn.
1.1.2. Từ tượng thanh
1.1.2.1. Khái niệm
Theo tác giả Đỗ Hữu Châu, “những từ mô phỏng tiếng động, mô phỏng các
âm thanh của động vật, của các vật thể nhân tạo, của các hiện tượng thiên nhiên là
các từ tượng thanh.” [8, Tr.116]
Theo sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 8, từ tượng thanh được định nghĩa: “Từ
tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người”.
Như vậy, có thể hiểu: Từ tượng thanh là những từ dùng để mô phỏng âm
thanh của tự nhiên, các vật thể nhân tạo và con người.
1.1.2.2. Cơ chế sản sinh
Mô phỏng âm thanh, mô phỏng tiếng động của động vật, các vật thể nhân tạo,
các hiện tượng thiên nhiên và của con người.
1.1.2.3. Phân loại
Dựa trên mỗi căn cứ khác nhau, người ta lại có một cách phân loại từ tượng thanh
 Căn cứ vào số lượng âm tiết, có thể phân loại thành:
* Từ tượng thanh đơn âm tiết: Có số lượng ít, chủ yếu dùng để mô phỏng những
âm thanh ngắn do người hoặc sự vật phát ra. Những từ tượng thanh đơn âm tiết này
cịn có chức năng định danh (danh từ) biểu thị chính sự vật phát ra tiếng động.


12


* Từ tượng thanh đa âm tiết: Là những từ tượng thanh có từ hai âm tiết trở lên
trong đó số lượng từ tượng thanh hai âm tiết là chủ yếu. Những từ tượng thanh đa âm
tiết, phần lớn đều cấu tạo theo phương thức láy: rì rầm, réo rắt, thủ thỉ,…
Từ tượng thanh càng nhiều âm tiết thì giá trị biểu cảm của từ càng tăng.
 Căn cứ vào ý nghĩa ngữ pháp, có thể phân loại từ tượng thanh như sau:
* Từ tượng thanh khái quát: biểu thị khái quát nhiều âm thanh (ví dụ: ầm ầm chỉ âm thanh có sức vang động lớn, mạnh mẽ, chung cho nhiều đối tượng: tiếng sấm
ầm ầm, tiếng xe chạy trên phố ầm ầm, tiếng động cơ chạy ầm ầm….)
* Từ tượng thanh cụ thể: Tương ứng với một tiếng động nhất định (ví dụ: meo
meo - chỉ tiếng mèo kêu)
 Căn cứ vào nguồn gốc của từ, có thể phân chia thành:
* Từ tượng thanh thực: Những từ mô phỏng tiếng động thực, khơng có chức
năng định danh (ví dụ: đì đồng, ríu rít…)
* Từ tượng thanh giả: Những từ được sinh ra từ những từ tượng thanh thực,
không trực tiếp mơ tả âm thanh và đã có chức năng định danh (ví dụ: quạ, bìm bịp,
liếu tiếu, ác là…)
1.1.2.4. Bản chất từ loại
Từ tượng thanh thường là tính từ chỉ phẩm chất đặc trưng tuyệt đối, sắc thái
hóa nên thường không kết hợp với các phụ từ chỉ mức độ (hơi, rất, lắm, quá…), có
thể kết hợp với các động từ. Từ tượng thanh có khả năng làm các thành phần câu
tiếng Việt, đặc biệt khi kết hợp với động từ thì dù đứng trước hay đứng sau, từ tượng
thanh vẫn luôn là thành tố phụ cho động từ làm thành tố chính (chim kêu ríu rít = ríu
rít chim kêu).
1.1.2.5. Đặc điểm ngữ pháp
Trong tiếng Việt, từ tượng thanh không tồn tại như một từ loại độc lập mà có
thể là tính từ, cũng có thể là động từ.
Từ tượng thanh có thể đảm nhận vai trị là thành phần độc lập trong câu. Có
thể làm vị ngữ (Tiếng suối róc rách), định ngữ (hàng cây rì rào trong gió) hoặc trạng

ngữ (Cốc! Cốc! Cốc! Tiếng gõ cửa mỗi lúc một dồn dập).

13


Do một bộ phận từ tượng thanh có chức năng định danh nên trong câu từ
tượng thanh có thể đảm nhận vai trò là chủ ngữ hoặc bổ ngữ (Tiếng tu hú đang bắt
đầu gọi hè; Tiếng xì xầm lại bắt đầu vang lên).
1.1.2.6. Ý nghĩa của từ tượng thanh đối với hoạt động giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi
Trong hoạt động giao tiếp, nếu chúng ta biết sử dụng từ tượng thanh một cách
phù hợp thì chắc chắn sẽ nâng cao được hiệu quả giao tiếp. Nó thể hiện ở chỗ người
nói có thể miêu tả một cách sinh động, cụ thể về những âm thanh, tiếng động của các
sự vật hiện tượng cũng như con người ở mơi trường xung quanh. Mặt khác, cũng có
thể dùng từ tượng thanh mơ tả lại những âm thanh đó để người nghe dù không được
trực tiếp nghe những âm thanh, tiếng động kể trên cũng có thể dễ dàng hình dung
được âm thanh đó như thế nào. Để làm rõ điều này, chúng ta cùng xét ví dụ sau:
Gió thu làm lá khơ rơi khắp con đường
Gió thu làm lá khô xào xạc rơi khắp con đường
Ở câu thứ nhất, người nghe, người đọc nhận biết được con đường đầy lá khơ
rơi rụng vì có gió thổi. Tuy nhiên, họ khơng hình dung được âm thanh của gió hịa
cùng âm thanh của những chiếc là khô lăn trên đường khi có gió thổi tới.
Ở câu thứ hai, người nghe, người đọc có thể hình dung được tiếng lá khơ va
chạm nhẹ vào nhau. Giữa không gian yên tĩnh, đượm buồn của mùa thu, tiếng “xào
xạc” của lá khô càng khắc họa nét trầm buồm, hiu quạnh của cảnh vật khi mùa thu tới.
Như vậy, nhờ bản chất là từ phản ánh hiện thực về âm thanh nên từ tượng
thanh đã giúp cho lời nói thêm sinh động, giàu âm thanh và đậm nét hơn. Đó chính là
lợi thế và hiệu quả giao tiếp của từ tượng thanh mang lại.
Chúng ta không chỉ bắt gặp từ tượng thanh trong giao tiếp hàng ngày mà trong
các tác phẩm văn học, từ tượng thanh cũng được sử dụng như một thủ pháp nghệ
thuật. Văn học nghệ thuật lại chính là sự phản ánh một cách có chọn lọc những tinh

hoa của thiên nhiên và cuộc sống con người. Nếu trong quá trình khám phá mơi
trường thiên nhiên, trẻ có khả năng tập trung chú ý để phát hiện những âm thanh của
thiên nhiên và biết cách sử dụng từ tượng thanh phù hợp để mơ tả lại những âm thanh
đó thì ngơn ngữ của trẻ sẽ trở nên phong phú, sinh động và linh hoạt hơn rất nhiều.

14


Kết hợp với việc được tiếp xúc với các tác phẩm văn học thiếu nhi có nội dung viết
về thiên nhiên, có các từ tượng thanh mơ phỏng âm thanh trong thiên nhiên sẽ tác
dụng rất tốt trong việc củng cố hiểu biết cho trẻ về từ tượng thanh. Đó là cơ sở quan
trọng để trẻ có thể mở rộng và tích cực hóa vốn từ tượng thanh.
Trong nhiều tác phẩm văn học thiếu nhi, chúng ta có thể thấy những điển hình
về hiệu quả của việc sử dụng từ tượng thanh, ví dụ:
“Sân kho máy tuốt lúa
Mở miệng cười ầm ầm
Thóc mặc áo vàng óng
Thở hí hóp trên sân.”
(Thơn xóm vào mùa - Trần Đăng Khoa)
Âm thanh phát ra từ chiếc máy tuốt lúa được cậu bé 8 tuổi Trần Đăng Khoa
mô tả bằng từ tượng thanh “ầm ầm”. Từ tượng thanh này khiến người nghe, người
đọc không chỉ cảm nhận được âm thanh ồn ào náo nhiệt ở sân kho khi thơn xóm vào
mùa gặt hái mà cịn giúp người nghe, người đọc cảm nhận được niềm vui của những
người nông dân, những em nhỏ như Khoa khi một mùa vàng bội thu đang về. Niềm
vui ấy được khắc họa rõ nét hơn với hình ảnh “Thóc mặc áo vàng óng - Thở hí hóp
trên sân”. “Hí hóp” là một từ tượng thanh độc đáo, rất ít xuất hiện trong văn học cũng
như trong giao tiếp hàng ngày. Trong bài thơ trên, Trần Đăng Khoa sử dụng từ tượng
thanh độc đáo này đã mang lại ý nghĩa biểu cảm sâu sắc. “Hí hóp” là từ tượng thanh
mơ tả tiếng thở nhưng nó đồng thời nói lên được niềm vui sướng, hả hê như thể hạt
thóc vừa thở vừa muốn cất lên tiếng hát.

Trong một khổ thơ ngắn (4 câu thơ), bằng hai từ tượng thanh rất “đắt”, Trần
Đăng Khoa đã tạo cho người nghe, người đọc không chỉ có được cảm giác về âm
thanh một cách rõ nét mà cịn có cảm nhận sâu sắc về khơng khí vui tươi, rộn ràng
của làng quê những ngày gặt hái.
Như vậy có thể thấy rằng khả năng tinh tế nhận ra những âm thanh trong thiên
nhiên và cuộc sống con người là tiền đề quan trọng cho việc biết sử dụng những từ
tượng thanh để mô phỏng những âm thanh đó.

15


Từ tượng thanh có sự tương đồng rất lớn về mặt ngữ âm và ngữ nghĩa. Chẳng
hạn với các từ tượng thanh: meo meo, khúc khích, tích tắc… khi đọc lên chúng ta đều
nhận thấy vỏ ngữ âm của nó có sự tương đồng với âm thanh thực tế nên dễ hình dung
ra ngay đó là tiếng mèo kêu, tiếng cười hay tiếng kim đồng hồ chạy. Mức độ khái
quát của những từ tượng thanh khơng cao nên khơng địi hỏi người sử dụng, người
nghe phải vận dụng các thao tác tư duy bậc cao, chủ yếu là kết quả của sự tri giác trực
tiếp. Điều này rất phù hợp với đặc điểm tâm lý và sự phát triển tư duy của trẻ mẫu
giáo 5 – 6 tuổi. Từ tượng thanh không chỉ gợi cho người nghe cảm giác về âm thanh
mà cịn giúp người sử dụng nó thể hiện được cảm xúc, thái độ của bản thân với đối
tượng được miêu tả. Nếu trong quá trình giao tiếp, trẻ biết sử dụng từ tượng thanh
vào trong lời nói thì không chỉ giúp cho ngôn ngữ của trẻ sinh động, sâu sắc và độc
đáo mà còn thể hiện được sự nhạy cảm của trẻ với vạn vật xung quanh.
Tóm lại, từ tượng thanh đóng vai trị quan trọng đối với hiệu quả giao tiếp của
con người nói chung và của trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng. Nếu trẻ biết vận dụng từ tượng
thanh vào trong lời nói của chúng một cách hợp lý thì khơng chỉ làm người nghe
thích thú mà cịn làm ngơn ngữ của bản thân trẻ ngày càng phát triển ở trình độ cao
hơn, sâu sắc và tinh tế hơn.
1.1.2.7. Phát triển vốn từ tượng thanh cho trẻ 5-6 tuổi
Phát triển được hiểu là “sự biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp

đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp.” [38, tr.743]
Từ khái niệm vốn từ đã nêu ở phần trên, có thể hiểu vốn từ tượng thanh là
tổng số và hệ thống tồn bộ những từ tượng thanh có trong một ngôn ngữ nhất định.
Vốn từ tượng thanh của một cá nhân là toàn bộ những từ tượng thanh có trong vốn
từ của cá nhân đó.
Phát triển vốn từ tượng thanh là sự biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít đến
nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp toàn bộ những từ tượng
thanh trong hệ thống ngôn ngữ nhất định.
Cơ chế sản sinh từ tượng thanh là do sự mô phỏng âm thanh của các sự vật
hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và con người. Vì vậy, muốn phát triển vốn từ tượng

16


×