Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của công ty TNHH phát triển công nghệ sinh học và môi trường việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.61 KB, 70 trang )

Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

MỤC LỤC

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ

Mở đầu
Ngày nay khi nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển với trinh độ
ngày càng cao thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu
hướng hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế.hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp ngày càng đa dạng,phong phú và sôi động,đòi hỏi luật pháp
và các biện pháp kinh tế của Nhà Nước phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu của
nền kinh tế phát triển.Trong xu hướng đó,kế toán cũng không ngừng phát
triển và hoàn thiện về nội dung phương pháp cũng như hình thức tổ chức để
đáp ứng nhu cầu quản lý ngày càng cao của nền sản xuất xã hội.Để có thể
quản lý hoạt động kinh doanh thì hạch toán kế toán là một công cụ không thể
thiếu.Đó là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính,đảm nhận hệ
thống tổ chức thông tin,làm căn cứ để ra các quyết định kinh tế.


Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính,kế toán cung cấp các
thông tin kinh tế tài chính hiện thực,có giá trị pháp lý và độ tin cậy cao,giúp
doanh nghiệp và các đối tượng có liên quan đánh giá đúng đắn tình hình hoạt
động của DN,trên cơ sở đó ban quản lý DN sẽ đưa ra các quyết định kinh tế
phù hợp.Vì vậy,kế toán có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống quản lý
sản xuất kinh doanh của DN.
Đối với các DN kinh doanh,thông qua công tác kế toán,DN sẽ biết
được thị trường nào,mặt hàng nào mà mình bán có hiệu quả nhất.Điều này
không những đảm bảo cho DN cạnh tranh trên thị trường đầy biến động mà

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

còn cho phép DN đạt được những mục tiêu kinh tế đã đề ra như: Doanh thu,
lợi nhuận, thị phần, uy tín...
Xuất phát từ nhận thức và qua thời gian thực tập tại Công Ty TNHH
Phát Triển Công Nghệ Sinh Học Và Môi Trường Việt Nam em nhận thấy
rằng: Bán hàng là một trong những hoạt động chính của doanh nghiệp,nó giúp
ban quản lý công ty nắm rõ được doanh thu lợi nhuận,tình hình kinh doanh
của công ty và hiện nay công ty có thích ứng với cơ chế thị trường không.
Thực tập là một điều quan trọng và cần thiết đối với mỗi sinh viên,
giúp cho sinh viên rèn luyện tốt kỹ năng giao tiếp xã hội đồng thời xây dựng
các mối quan hệ với đơn vị thực tập, thu thập các thông tin, dữ liệu để phục

vụ cho việc hoàn thiện báo cáo thực tập. Trong quá trình thực tập, sinh viên
có điều kiện cọ sát với thực tế, ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được
trong quá trình học tập vào các hoạt động thực tiễn của đơn vị thực tập, qua
đó củng cố kiến thức chuyên sâu của ngành học. Như vậy thực tập có ý nghĩa
rất quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên, nó không những giúp cho
sinh viên tích lũy được kinh nghiệm sống mà còn có cơ hội để củng cố, nâng
cao kiến thức chuyên ngành.
Trong quá trình thực tập tại Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ
Sinh Học Và Môi Trường Việt Nam, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty, đặc biệt là chị Nguyễn
Khánh Ngà - kế toán trưởng trong công ty. Sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của
TS. Giáp Đăng Kha - giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Đồng
thời gia đình, bạn bè và người thân cũng đã quan tâm và giúp đỡ tôi rất nhiều
trong đợt thực tập này. Với sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của tất cả mọi
người đã giúp tôi có điều kiện thu thập các thông tin và số liệu cần thiết để
hoàn thành tốt báo cáo thực tập.

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới quý công ty, tới gia
đình, thầy cô, bạn bè và những người đã giúp đỡ tôi trong đợt thực tập này!
Trong báo cáo thực tập này tôi đã cố gắng trình bày một cách ngắn

gọn, trung thực và chính xác về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Kết cấu bài báo cáo ngoài phần Mục lục, Danh mục bảng biểu, hình
vẽ, đồ thị..... thì bài bao gồm 2 phần:

Mở đầu
PHẦN 1: Tổng quan chung về Công Ty TNHH Phát Triển Công
Nghệ Sinh Học Và Môi Trường Việt Nam

PHẦN 2:

Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của Công

Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Sinh Học Và Môi Trường Việt Nam
Ngoài ra còn đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu các chuyên đề khác.Qua
đó giúp doanh nghiệp nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình
hoạt động kinh doanh của mình. Từ đó không ngừng phát huy thế mạnh và
hạn chế tối đa những điểm yếu và những thiếu sót.
Dù đã có rất nhiều cố gắng song báo cáo thực tập này không tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy cô
giáo, ban lãnh đạo và cán bộ phòng kế toán của công ty cùng toàn thể các
bạn sinh viên.
Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n!

Hà Nội, Ngày tháng năm 2016

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

Báo Cáo Tốt



Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Phần 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM.
1. Sự hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Phát Triển Công
Nghệ Sinh Học Và Môi Trường Việt Nam
1.1 Khái quát về sự hình thành
Tên công ty

: Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Sinh Học
Và Môi Trường Việt Nam
: Biotech Viet Nam Co.,Ltd
: Số 147 Trương Định – P. Trương Định – Q. Hai

Tên viết tắt
Địa chỉ
Bà Trưng – TP Hà Nội
Điện thoại
: 04.62 926.928
Người đại diện theo pháp luật
: Lại Huy Hùng
Chức danh
: Giám Đốc
Fax

: 04. 3636.0935


Email

: congnghemoitruongvietnam.vn

Website

: www.biotechvietnam.vn

Mã số thuế

:0106187559

Thông tin giao dịch Ngân Hàng:
Số Tài Khoản

146-020-102-9263

Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh
Nam Hà Nội
1.2 Khái quát về sự phát triển của Công Ty TNHH Phát Triển Công
Nghệ Sinh Học Và Môi Trường Việt Nam
Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Sinh Học Và Môi Trường Việt
Nam thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy định hiện
hành của Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.Công ty hoạt

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

Báo Cáo Tốt



Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập,có tư cách pháp nhân,có tài khoản
ngân hàng và có con dấu riêng.
Đăng ký lần đầu:Ngày 23/5/2013 Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng Hà Nội
cấp.
Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Sinh Học Và Môi Trường
Việt Nam được thành lập năm 2013 với chức năng chủ yếu là kinh doanh
thương mại các mặt hàng thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học .Bạn hàng lớn
nhất của công ty là Công ty Môi trường Đô thị ở nhiêù thành phố và địa
phương trên cả nước. Khi mới thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn cả về
tổ chức, thị trường và công nghệ. Tuy nhiên với sự cố gắng nỗ lực của toàn
thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty thì hoạt động của công ty ngày
càng ổn định và phát triển, doanh thu và lợi nhuận ngày càng cao.
Từ năm 2014,công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chuyên nghiệp,các
phần mềm quản trị hiện đại cùng đội ngũ nhân lực có trình độ cao.Bên cạnh
đó,công ty cũng đa dạnh hóa các hoạt động kinh doanh bằng việc đầu tư trong
lĩnh vực tài chính,kinh doanh nhà hàng,cho thuê tài chính….nhằm phát huy
tối đa lợi thế về nguồn lực tài chính và con người,tạo nền tảng vững chắc giúp
công ty nhanh chóng bứt phá trong giai đoạn mới.
Hiện nay, Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Sinh Học Và Môi
Trường Việt Nam với định hướng chiến lược đúng đắn,công ty không ngừng
mở rộng quy mô,sản phẩm của công ty ngày càng đươc khách hàng ưa
chuộng.
Sau hơn 3 năm hoạt động kinh doanh, trải qua nhiều thăng trầm và
biến động nhưng với đường lối phát triển đúng đắn, sự đoàn kết một lòng
cộng với những nỗ lực không biết mệt mỏi của toàn thể cán bộ công nhân

viên, công ty đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trên cả hai phương
diện kinh tế và xã hội. Đơn vị nhiều lần được nhận bằng khen các cấp, và cho

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

đến nay sản phẩm của công ty liên tục nhiều năm được người tiêu dùng bình
chọn “ Hàng Việt Nam chất lượng cao”.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
Mỗi loại hình công ty tuỳ theo đặc điểm hoạt động, chức năng và nhiệm vụ
của mình mà có một cơ cấu tổ chức quản lý thích hợp. Công ty cũng đã xây
dựng cho mình mộtcó bộ máy tổ chức tương đối đơn giản nhưng lại mang lại
hiệu qua cao trong quản lý kinh doanh.
Sơ đồ1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty TNHH Biotech Việt Nam :

Giám đốc

Phòng sản xuất
kinh doanh

Bộ phận sản xuất

Bộ phận marketing


Phòng tài chính
kế toán

Bộ phận kế toán

Bộ phận kho

• Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận.
 Giám đốc: Là người đứng đầu công ty được Nhà nước giao nhiệm vụ
quản lý công ty có trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty, có quyền quyết định các vấn đề có liên quan đến
công ty và quyết định tài chính có liên quan đến đồng tiền vào ra của
công ty.

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

 Phòng sản xuất - kinh doanh:có chức năng đề ra các kế hoạch kinh
doanh của các kỳ kinh doanh sắp tới, kế hoạch bán hàng tiêu thụ sản
phẩm.Có chức năng nghiên cứu, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm,
thực hiện công tác giới thiệu và quảng cáo sản phẩm, lập kế hoạch lưu
chuyển hàng hoá tiêu thụ, quản lý kho hàng hóa và thực hiện bán lẻ sản

phẩm, lên kế hoạch nhập kho và tiêu thụ từng loại sản phẩm trong
năm…Dựa trên chức năng công tác, Phòng kinh doanh được chia thành
2 bộ phận chủ yếu là : Bộ phận sản xuất và Bộ phận Marketing .
+ Bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm về sản xuất và nghiên cứu sản
phẩm, kiểm tra hàng hóa mua vào đảm bảo đúng kỹ thuật, thông số kỹ
thuật,quản lý tem và nhãn hiệu hàng hóa.
+ Bộ phận Marketing có chức năng tham mưu Ban Lãnh đạo trong
việc phát triển mở rộng thị trường, thị phần; nghiên cứu chiến lược thị
trường, nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch vụ mới... giữ gìn và gia
tăng giá trị thương hiệu của đơn vị, đồng thời, trực tiếp thiết kế ý tưởng,
lên kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch Marketing của công ty
 Phòng kế toán: Phòng kế toán có chức năng tổ chức hạch toán các hoạt
động kinh doanh theo đúng quy định của Nhà nước, thực hiện nghĩa vụ
công ty đối với Nhà nước thông qua các khoản nộp ngân sách. Cụ thể
như:
 Ghi chép, phản ánh, giám sát việc bảo quản sử dụng tài sản phục
vụ cho SXKD có hiệu quả, ghi chép phản ánh toàn bộ vốn của
công ty.
 Tính toán phản ánh được thu nhập và chi phí xác định kết quả
kinh doanh.
 Cung cấp số liệu, thong tin kinh tế về hoạt động SXKD và hợp
đống SXKD cho lãnh đạo.

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Thực hiện việc kiểm tra SXKD của công ty, cung cấp chứng từ, tài liệu
kế toán phục vụ cho việc kiểm tra của Nhà nước đối với công ty.
3. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Giai đoạn đầu sau khi thành lập, do việc đầu tư trang thiêt bị, hệ
thống kho vận còn lạc hậu, bộ máy nhân sự ít ỏi và đối mặt với trở ngại trong
việc định vị thị trường, tìm kiếm khách hàng, lựa chọn sản phẩm…, công ty
gặp không ít khó khăn, thậm chí không có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, với sự mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tư cơ sở hạ tâng kho bãi,
thiết bị vận chuyển cộng với sự hoạt động nhiệt tình, năng động của bộ máy
cán bộ, nhân viên có năng lực và trình độ chuyên môn cao, công ty Minh Việt
đã có những bược chuyển mình rõ rệt, dần tạo được chỗ đứng trong lòng
người tiêu dùng. Số liệu báo cáo cho thấy, công ty đã hoạt động hiệu quả và
khởi sấc từ những năm 2015 trở lại đây.

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty TNHH Phát triển Công nghệ sinh học và Môi trường Việt Nam trong ba
năm 2013, 2014,2015.


Chênh lệch 2013/2014
STT

Các thông tin tài chính

1

Tổng tài sản có

2
3
4

Tổng tài sản có lưu động
Tổng tài sản nợ
Tổng tài sản nợ lưu động

5
6
7

Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10

Năm 2013


Năm 2014

Năm 2015

Số tiền

22.254.270.771 20.784.376.946 25.258.723.209 -1.469.893.825

Tỷ lệ

Đvt:Việt Nam Đồng
Chênh lệch 2014/2015
Số tiền

Tỷ lệ

-6.6%

4.474.346.263 21.53%

8.625.783.000 12.250.000.000 15.925.610.000 3.624.217.000
42%
6.275.986.000 9.782.912.210 11.991.745.523 3.506.926.210 55.87%
5.069.162.000 7.958.763.110 8.253.678.000 2.889.601.110
57%

3.675.610.000
30%
2.208.833.313 22.58%
294.914.890 5.82%


24.269.700.000 26.850.275.000 25.799.263.000 2.580.575.000 10.63% -1.051.012.000 -3.91%
259.000.000
358.263.000
300.297.000
99.263.000 38.3%
-84.966.000 -23.72%
186.480.000
257.949.360
216.213.840
71.469.360 38.3%
-41.735.520 -16.18%

Báo 10
Cáo Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Qua bảng tổng kết doanh thu năm 2013,năm 2014 ta thấy rằng doanh thu của
công ty đã tăng lên đáng kể. Năm 2015 công ty tập trung vào việc mua mới
TSCĐ và nâng cấp dây chuyền sản xuất nên doanh thu có xu hướng giảm so
với 2014. Tuy nhiên đó là những bước đi đúng đắn của công ty để chuẩn bị
cho những năm tiếp theo.
Như vậy khả năng về tài chính của công ty rất ổn định và còn có khả
năng huy động vốn tốt để mở rộng sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ.
4. Những vấn đề chung về công tác kế toán của đơn vị
* Các chính sách kế toán chung

Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định sô 48/2006/QD- BTC
ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Theo đó :
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền sử dụng ghi chép kế toán là :Việt Nam Đồng (VND).
- Hình thức kế toán đang áp dụng:Nhật ký chung.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp kế toán TSCĐ: Phương pháp khấu hao, áp dụng khấu
hao theo đường thẳng, nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo trị giá vốn thực tế.
- Phương pháp xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp
bình quân gia quyền.
- Tỷ giá sử dụng quy đổi ngoại tệlà tỷ giá thực tế vào thời điểm có
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, theo công bố ngân hang Nhà nước Việt Nam.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
- Phương pháp ghi nhận doanh thu: Doanh thu được ghi nhận khi phát
sinh một giao dịch hàng hoá được xác định trên cơ sở đáng tin cậy và Công ty
có khả năng thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịch này. Doanh thu cung cấp

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

11

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


dịch vụ được ghi nhận khi có bằng chứng về tỷ lệ dịch vụ cung cấp được hoàn
thành tại ngày kết thúc niên độ kế toán.
* Hệ thống sổ sách kế toán
Hiện nay công ty TNHH Công Nghệ Sinh Học và Môi Trường đang áp
dụng trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung đó là tất cả các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật Ký, mà trọng
tâm là sổ Nhật ký chung , theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung
kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái
theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
+ Sổ Nhật ký chung.
+ Sổ cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Doanh nghiệp không sử dụng sổ nhật ký đặc biệt.
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung:
1a

1b

Chứng từ gốc

1

Sổ quỹ

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ nhật ký chung
2


3b
Sổ cái

7

3
Bảng tổng hợp chi tiết

4

Bảng cân đối số phát
sinh

6

5
Báo cáo tài chính

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

12

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
(1) - Hàng ngày căn cứ váo các chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào sổ
Nhật ký chung theo nguyên tắc ghi sổ.
(1a) Riêng những chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày phải vào sổ
quỹ.
(1b) Căn cứ váo chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
(2) - Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào Sổ Cái tài khoản liên
quan theo từng nghiệp vụ.
(2a) Căn cứ vào Sổ quỹ tiền mặt, để đối chiếu với Sổ cái tài khoản vào
cuối tháng.
(3) - Cuối tháng cộng sổ, thẻ chi tiết vào sổ tổng hợp có liên quan.
(3a) Cuối tháng cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái, đối chiếu
với Bảng tổng hợp chia tiết liên quan.
(4) - Cuối tháng công sổ, lấy số liệu trên Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát
sinh.
(5,6,7) - Căn cứ váo bảng cân đối số phát sinh, bảng Tổng hợp chi tiết sổ
quỹ để lập Báo Cáo tài chính kế toán.
*Hệ thống chứng từ kế toán
Hiện nay công ty đang dùng chứng từ gồm hai hệ thống:
- Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Hệ thống chứng từ mang tính hướng dẫn.
Chứng từ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp là chứng từ kế toán ban
hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng
BTC.

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10

Nghiệp

13

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Hình Thức luân Chuyển Chứng Từ
Công ty TNHH Công Nghệ Sinh Học và Môi Trường Việt Nam tập hợp
chứng từ 1 tháng một lần và được luân chuyển theo 4 bước:
• Lập chứng từ: Chứng từ được lập khi có nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh liên quan tới hoạt động của công ty và chứng từ kế toán chỉ
được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ phát sinh.
• Kiểm tra chứng từ: Trước khi được dùng để ghi sổ các chứng từ kế
toán sẽ được kiểm tra về các mặt như: nội dung kinh tế của nghiệp vụ
phát sinh, số liệu kế toán được phản ánh trên chứng từ và kiểm tra tính
hợp pháp (chữ ký , con dấu,…).
• Ghi sổ: Sau khi kiểm tra chứng từ kế toán tiến hành việc phân loại, sắp
xếp các chứng từ và ghi vào sổ liên quan tới các chứng từ đó.
• Bảo quản và lưu trữ chứng từ: Công ty bảo quản chứng từ kế toán
trong phòng hồ sơ của xí nghiệp trong các tủ đựng chứng từ. Công ty
lưu trữ chứng từ ít nhất là 5 năm kể từ ngày lập chứng từ.
Sơ đồ 2.4 : Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán công ty TNHH Công
Nghệ Sinh học và Môi Trường
Lập chứng từ


Kiểm tra chứng từ

Ghi sổ kế toán

Lưu trữ, bảo quản
chứng từ

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

14

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

*Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng tại công ty :
Sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo Quyết định số
48/2006/QD-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC bao gồm các loại tài
khoản cụ thể sau:
+Tkloại1gồm:tk111,112,113,131,133,138,141,142,151,156.
+Tk loại 2 gồm:Tk 211,213,214,217,221,222,241,242.
+Tk loại 3 gồm:Tk 311,331,334,333,338,352.
+Tk loại 4 gồm:Tk 411,412,413,414,415,421,431,441.
+Tk loại 5 gồm:Tk 511,512,515,521,531,532.
+TK loại 6 gồm:Tk 632,635,641,642.
+Tk loại 7 gồm:Tk 711.

+Tk loại 8 gồm: Tk 811,821.
+Tk loại 9 gồm :Tk 911.
*Hình thức ghi sổ
- Sổ sách bao gồm sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
+ Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ nhật ký, sổ cái.
+ Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
 Sổ kế toán tổng hợp:
*) Sổ nhật ký: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian
và quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó. Số liệu kế toán trên sổ
nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản
kế toán sử dụng ở công ty.
- Sổ nhật ký phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
+ Ngày, tháng ghi sổ.
+ Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ
ghi sổ.

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

15

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

+ Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài cính phát sinh.

+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
*) Sổ cái: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong
từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán áp dụng cho
công ty. Số liệu kế toán trên Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sả, nguồn
vốn, tình hình và kết quả hoạt đông sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Sổ Cái phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
+ Ngày, tháng ghi sổ.
+ Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ
ghi sổ.
+ Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài cính phát sinh.
+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên
Nợ, bên Có của tài khoản.
 Sổ, thẻ kế toán chi tiết:
Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết
theo yêu cầu quản lý. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin
phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí
chưa được phản ánh trên sổ Nhật Ký và Sổ Cái.
*Hệ thống báo cáo kế toán
Hàng tháng công ty gửi tờ , bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua
vào mẫu số 03/GTGT , bảng kê luân chuyển vật tư sản phẩm hàng hóa, bảng
kê bán lẻ , bảng kê giá trị vật tư sản phẩm tồn cuối tháng, tổng hợp chi phí sản
xuất kinh doanh
Báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm gửi cho cơ quan thuế, cơ quan tài
chính, doanh nghiệp cấp trên, cơ quan thống kê, cơ quan đăng ký kinh doanh,
báo cáo tài chính gồm:

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp


16

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

- Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01-DN).
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu số B02- DN).
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03-DN).
- Bản thuyết minh báo cáo tái chính ( Mẫu số B09-DN).
*Bộ máy kế toán
Để tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ, có hiệu quả, đảm bảo cung cấp
thông tin kịp thời, chính xác, công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế
toán tập trung để phù hợp với đặc điểm tổ chức và quy mô kinh doanh của công
ty. Hình thức này giúp việc kiểm tra, chỉ đạo các nghiệp vụ kế toán phát sinh và
đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng, cũng như sự chỉ
đạo kịp thời của ban lãnh đạo công ty đối với hoạt động kinh doanh nói chung và
công tác kế toán nói riêng. Đặc biệt mô hình này cho phép việc trang bị các
phương tiện, thiết bị xử lý thông tin tiên tiến, hiện đại đồng thời giúp cho việc
phân công và chuyên môn hoá công tác kế toán được dễ dàng
Hiện nay, công việc kế toán của công ty được xử lý trên máy vi tính.
Do vậy, ngoài chuyên môn nghiệp vụ kế toán còn đòi hỏi cán bộ kế toán của
công ty thành thạo máy vi tính. Ngoài ra mỗi nhân viên kế toán phải ý thức
việc bảo mật thông tin kế toán phần hành mình nắm giữ và các thông tin
chung của phòng, chỉ cung cấp thông tin khi có lệnh. Thực tế cho thấy cán bộ
nhân viên phòng kế toán của công ty đã làm tốt được điều này.
Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế toán của Công Ty TNHH Phát Triển Công

Kế toán Trưởng

Kế toán
Bán hàng

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

Thủ quỹ
Kế toán tiền
lương
17

Kế toán kho

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

 Nhiệm vụ, quyền hạn và chức năng của từng bộ phận:
 Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng tài chính kế toán, có nhiệm vụ
kiểm tra, giám sát, chỉ đạo trực tiếp việc phân tích, tổ chức điều hành bộ máy
kế toán phù hợp với yêu cấu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Kế
toán trưởng chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo công việc cho các nhân viên
kế toán hàng tháng, hang quý có trách nhiệm lập báo cáo và đồng thời chịu
trách nhiệm trươc giám đốc và Nhà nước về các thong tin kinh tế mà mình
cung cấp thôn qua báo cáo tài chính, báo cáo quản trị. Tổng hợp kết quả của

các thành phần trên bảng cân đối phát sinh, lập bảng kê, bảng phân bổ, NK,
và lập BCKT.

 Kế toán vốn bằng tiền: Theo dõi các khoản tiền của doanh nghiệp và các
khoản công nợ phải thu, phải trả của doanh nghiệp.Hàng ngày, phản ảnh tình
hình thực thu chi và tổng quỹ tiền mặt. Thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn
quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện và xử lý kịp thời các sai sót trong việc quản
lý và sử dụng tiền mặt. Phản ánh tình hình tăng, giảm số và số dư tiền gửi
ngân hàng hàng ngày, giám sát việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng
tiền mặt. Trong công tác trên phần mềm kế toán, kế toán thanh toán trong kỳ
hàng ngày nhập liệu cho các phiếu thu, chi, giấy báo Nợ, Có của ngân hàng,
cuối kỳ in các báo cáo như Sổ quỹ tiền mặt, Bảng kê thu – chi…

 Kế toán tiêu thụ,bán hàng:: Phân bổ hợp lí chi phí mua hàng ngoài giá
mua cho số hàng đã bán và tồn cuối kì, từ đó xác định giá vốn hàng hóa đã
bán và tồn cuối kì. Phản ánh kịp thời khối lượng hàng bán ghi nhận doanh thu
bán hàng và các chỉ tiêu liên quan khác của khối lượng hàng bán (giá vốn
hàng bán, doanh thu thuần, thuế tiêu thụ,…). Kế toán quản lý chặt chẽ tình
hình biến động và dự trữ kho hàng hóa, phát hiện, xử lý kịp thời hàng hóa ứ
đọng. Lựa chọn phương pháp và xác định đúng giá vốn hàng xuất bán để đảm
bảo độ chính xác của chỉ tiêu lợi nhuận gộp hàng hóa đã tiêu thụ. Xác định
Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

18

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

kết quả bán hàng và thực hiện chế độ báo cáo hàng hóa và báo cáo tình hình
tiêu thụ, kết quả tiêu thụ hàng hóa. Theo dõi và thanh toán kịp thời công nợ
với nhà cung cấp và khách hàng có liên quan của từng thương vụ giao dịch.
Cuối kì, lập và trình cấp trên các báo cáo về mua bán hàng như các bảng kê
mua bán hàng, bảng kê hóa đơn, báo cáo về công nợ như sổ chi tiết thanh
toán, bảng tổng hợp công nợ (theo khách hàng, theo hóa đơn)...

 Thủ kho:Có trách nhiệm phụ trách tình hình nhập,xuất,tồn hàng hóa vật tư
tại kho.Kiểm tra hàng hóa tránh thất thoát và ghi thẻ kho.

 Thủ quỹ và KT Lương: Có trách nhiệm thu chi tiền mặt.Mọi khoản chi của
thủ quỹ đều phải được cấp trên có thẩm quyền phê duyệt, thủ quỹ ghi phiếu
chi và chuyển cho kế toán rồi đối chiếu số liệu sau đó ghi thông tin vào sổ
quỹ. Thực hiện công việc tính lương và thanh toán lương cho cán bộ công
nhân viên trong công ty và tính các khoản trích theo lương.
Mặc dù nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận được quy định riêng,
song giữa các bộ phận vẫn có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất và cùng hỗ trợ
nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ kế toán của công ty.
*Hình thức kế toán máy:
Kế toán máy vi tính là quá trình áp dụng công nghệ thông tin trong hệ
thống thông tin kế toán, nhằm biến đổi dữ liệu kế toán thành những thông tin
kế toán đáp ứng yêu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin. Đó là một phần
thuộc hệ thống thông tin quản lý doang nghiệp, hệ thống thông tin kế toán dựa
trên máy gồm đầy đủ các yếu tố cần có của một hệ thống thông tin kế toán
hiện đại.
- Nguyên tắc tổ chức kế toán trong điều kiện kế toán máy.
Khi tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng phần mềm tin học nhất

thiết phải quán triệt những nguyên tắc sau:

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

19

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

+ Đảm bảo phù hợp với chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính nói
chung và các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hàng nói riêng.
+ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng máy
tính phải đảm bảo phù hợp với đăc điểm, tính chất mục đích hoạt động, quy
mô và phạmvi hoạt động của dơn vị.
+ Đảm bảo phù hợp với yêu cầu và trình độ quả lý, trình độ kế toán của
đơn vị.
+ Đảm bảo tính khoa học, đồng bộ và tự động hoá cao; trong đó phải
tính đến độ tin cậy, an toàn và bảo mật trong công tác kế toán.
+ Tổ chức trang bị đồng bộ về cơ sở vật chất, song phải đảm bảo
nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
Hệ thống sổ kế toán tổng hợp và trình tự hệ thống hoá thông tin kế
toán; mỗi hình thức kế toán có hệ thống sổ kế toán và trình tự thông tin kế
toán khác nhau. Thông thường quá trính xử lý hệ thống hoá thông tin trong hệ
thống kế toán tự động được thực hiện theo quy trình sau: Các tài liệu gốc
được cập nhập vào máy thông qua thiết bị nhập và được lưu dữ trên thiết bị

nhớ ở dạng tệp tin dữ liệu chi tiết, từ dữ liệu chi tiết được chuyển vào các tệp
các sổ cái để hệ thống hoá các nghiệp vụ theo từng đối tượng quản lý. Định
kỳ, các sổ cái được xử lý báo cáo kế toán.
Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính.

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

20

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Sổ kế toán:
-Sổ tổng hợp
-sổ chi tiết

Chứng từ kế toán

PHẦN
MỀM
KẾ
TOÁN

Báo cáo tài chính
-Báo cáo kế toán

quản trị

Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại

Ghi chú :
Nhập số liệu hàng ngày.
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm.
Đối chiếu, kiểm tra

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

21

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

PHẦN 2 – THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH
CHỦ YẾU CỦA ĐƠN VỊ
2.1 Hạch toán tài sản cố định.
2.1.1 Đặc điểm và nhiệm vụ của TSCĐ trong doanh nghiệp.

♦Đặc điểm:Công ty TNHH Phát triển Công nghệ sinh học và Môi trường
Việt Nam là công ty thương mại kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ sinh

học. Do đó,TSCĐ của công ty có giá trị tương đối lớn,sử dụng thường xuyên
nhưng không phức tạp.Nhưng để đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của
doanh nghiệp được tốt nhất thì công việc quản lý TSCĐ là rất quan trọng.

♦Nhiệm vụ của TSCĐ tại doanh nghiêp:
+Là cơ sở vật chất,hệ thống cấp thoát ban đầu của doanh nghiệp.
+Tham gia trực tiếp vào việc kinh doanh của doanh nghiệp.
+Phục vụ cho công tác bán hàng,giao dịch của doanh nghiệp.
+Là thiết bị,dụng cụ để quản lý và công tác hạch toán trong các phòng ban...
+Bên cạnh đó còn là vật trang trí tại văn phòng,trụ sở...
2.1.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ.
♦Phân loại:
Sự cần thiết phải phân loại TSCĐ nhằm mục đích giúp cho doanh nghiệp
có sự thuận tiện trong công tác quản lý và hoạch toán TSCĐ.Thuận tiện trong
việc tính và phân bổ khấu hao cho từng tài sản và từng loại hình kinh
doanh.TSCĐ trong doanh nghiệp được phân loại theo các tiêu thức sau:

•Phân loại theo kết cấu:
TSCĐ của công ty được chia thành 3 nhóm sau đây:

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

22

Báo Cáo Tốt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Bảng 2.1 :Bảng tình hình TSCĐ tại doanh nghiệp.
Nhóm
1
2
3

Chỉ têu

Giá trị

Nhà cửa,vật kiến trúc
5.846.769.516
Máy móc,thiết bị
82.247.920
Phương tiện vận tải,truyền dẫn 770.500.000
Tổng
6.699.517.436
(Trích nguồn phòng kế toán tính đến ngày 31/11/2016)

Tỷ
trọng(%)
87,27%
1,23%
11,5%
100%

Qua bảng trên ta thấy rằng:Tài sản nhóm 1 và nhóm 3 chiếm tỷ trọng
rất lớn trong tổng TSCĐ của doanh nghiệp.Việc phân loại tài sản cố định theo

tiêu thức này rất thuận lợi cho công tác quản lý tài sản cố định và trích khấu
hao TSCĐ phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Ngoài ra đây cũng là cơ sở để
kế toán lập các sổ chi tiết TSCĐ và xác định tỷ lệ khấu hao áp dụng cho các
nhóm TSCĐ.
•Phân loại theo nguồn hình thành:
Tài sản cố định tại công ty được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn tự có
của doanh nghiệp, nguồn vốn vay bổ sung và nguồn vốn khác. Việc phân loại
TSCĐ theo nguồn hình thành cho phép công ty nắm bắt được tình hình đầu tư
TSCĐ cũng như các nguồn vốn tài trợ. Trên cơ sở đó cho phép công ty điều
chỉnh việc đầu tư một cách hợp lý các nguồn tài trợ cho TSCĐ và kế hoạch
thanh toán các khoản vay cho TSCĐ.
♦Đánh giá tài sản cố định.
Ở Công ty TNHH PT CNSH & MT Việt Nam,việc đánh giá TSCĐ được tiến
hành theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán.Đó là việc đánh giá TSCĐ
theo nguyên giá và giá trị còn lại.
•Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:
Nguyªn gi¸
=Gi¸ mua thùc tÕ cña TSC§ + Chi phÝ vËn chuyÓn
TSC§
(kh«ng bao gåm thuÕ VAT) l¾p dÆt, ch¹y thö…(nÕu cã)

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

23

Báo Cáo Tốt


i Hc Cụng Nghip H Ni


Khoa K Toỏn Kim Toỏn

VD1: Thỏng 7 ti Cụng ty TNHH Phỏt trin Cụng ngh vi sinh v Mụi
trng Vit Nam cú phỏt sinh mua TSC nh sau:
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đc ký ngày 04/07/2016 giữa công ty Minh
Vit và công ty C phn H Thnh Ford về việc công ty C phn H Thnh
Ford bán cho công ty Minh Vit một xe ôtô Ford Ranger. Bán nguyên chiếc
giá là: 770.000.000đ(cha bao gồm thuế VAT 10%) và căn cứ vào phiếu chi
số 174 ngày 04/07/2016 thanh toán tiền vận chuyn bốc dỡ với số tiền là
500.000đ. Kế toán xác định nguyên giá TSCĐ nh sau:
Nguyên giá

= 770.000.000 +500.000 = 770.500.000

(Cn c vo Húa n GTGT 0002038 v Biờn bn giao nhn TS biu 2.1)
ỏnh giỏ theo giỏ tr cũn li:
Giá trị còn lại = Nguyên giá
Của TSCĐ

-

Số khấu hao luỹ kế

TSCĐ

TSCĐ

2.1.3 Hch toỏn chi tit tỡnh hỡnh tng gim TSC trong doanh nghip.
2.1.3.1 Ti khon k toỏn s dng:

hch toỏn tỡnh hỡnh tng gim TSC trong doanh nghip,k toỏn s
dng ch yu l TK 211 Ti sn c nh hu hỡnh v TK 213 Ti sn
c nh vụ hỡnh.
+ TK 211 TSC hu hỡnh:Dựng phn ỏnh nguyờn giỏ ca TSC
hu hỡnh thuc quyn s hu ca cụng ty hin cú v tỡnh hỡnh tng gim
trong k ca ti sn c nh.
+ TK 213 TSC vụ hỡnh:Dựng phn ỏnh tỡnh hỡnh hin cú v tỡnh
hỡnh tng gim TSC vụ hỡnh trong doanh nghip.
2.1.3.2 Cỏc chng t k toỏn s dng hch toỏn chi tit tỡnh hỡnh tng
gim TSC trong DN.
Hch toỏn chi tit tỡnh hỡnh tng TSC.
Khi cú nhu cu s dng TSC, ph trỏch ca b phn cn s dng
TSC lp giy ngh c cp TSC chuyn lờn phũng kinh doanh
Nguyn Thu Hng KT1 K10
Nghip

24

Bỏo Cỏo Tt


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

phân tích tình hình công ty, tình hình thị trường và đưa ra phương án đầu tư
TSCĐ một cách hợp lý. Giám đốc công ty là người đưa ra quyết định tăng
TSCĐ.
TSCĐ trong công ty tăng chủ yếu là do mua sắm và do xây dựng cơ bản
hoàn thành bàn giao.

-Trong trường hợp tăng TSCĐ do mua sắm: Việc mua sắm được thực hiện
qua các chứng từ trong bộ hồ sơ gồm:
+Hợp đồng kinh tế mua sắm TSCĐ.
+Biên bản thanh lý TSCĐ.
+Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 – TSCĐ)
+ Hoá đơn GTGT (Mẫu số 01GTKT -3LL)
+Phiếu chi (Mẫu số 02 –TT)
+Báo có
Sử dụng tài liệu :Ví dụ 1 tại phần 2.1.3
Một số biểu mẫu minh họa :

Nguyễn Thu Hằng – KT1 – K10
Nghiệp

25

Báo Cáo Tốt


×